1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 trường tiểu học Cẩm Vũ, Hải Dương năm 2016 - 2017

4 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Sách Giải – Người Thầy bạn Trường Tiểu học Cẩm Vũ https://sachgiai.com/ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: KHOA HỌC LỚP Họ tên: …………………… Thời gian làm 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: ………… Điểm Lời nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7, điểm) Khoanh vào chữ đặt trước ý nhất: Câu Sự chuyển thể xảy trình cất nước? A Nóng chảy đông đặc B Nóng chảy bay C Bay ngưng tụ D Đông đặc ngưng tụ Câu Sự biến đổi hoá học xảy trường hợp đây? A Hoà tan đường vào nước B Thả vôi sống vào nước C Dây cao su bị kéo dãn D Cốc thuỷ tinh bị rơi vỡ Câu Nguồn lượng chủ yếu sống Trái Đất gì? A Mặt trời B Mặt trăng C Gió D Cây xanh Câu Để tránh lẵng phí điện, bạn cần ý điều gì? A Chỉ sử dụng điện cần thiết B Tắt thiết bị sử dụng điện khỏi nhà C Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là(ủi) quần áo D Cả ý Câu Các quan sinh dục quan sinh dục đực thực vật có hoa là: A Đài hoa nhụy hoa B Cánh hoa bao phấn C Nhụy nhị D Cả ý Câu Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? A Trứng B Sâu C Nhộng D Bướm Câu Con vật đẻ nhiều lứa ? A Voi B Chó C Vịt Câu Hổ thường sinh sản vào mùa nào? A Mùa xuân mùa hạ C Mùa thu mùa đông D Lợn B Mùa đông mùa xuân D Mùa hạ mùa thu Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ Câu Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng đời sống người? A Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí,… B Cung cấp tài nguyên thiên nhiên dùng sản xuất đời sống C Là nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác người D Cả ý II PHẦN TỰ LUẬN (2, điểm) Câu Nêu ứng dụng lượng gió đời sống sản xuất địa phương em? Câu Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nước? Câu Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, em cần phải làm gì? Giáo viên coi Giáo viên chấm … …………………………………… ………………………………………… Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: KHOA HỌC LỚP I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Học sinh chọn 2, ý câu không điểm câu Câu Ý C B A D C B D A D Điểm 1 0,5 1 0,5 0,5 II PHẦN TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu 1.( điểm) (Nêu ứng dụng, ứng dụng 0,2 điểm) Ứng dụng lượng gió đời sống sản xuất địa phương em là: Thả diều, phơi quần áo, ngồi hóng mát trời nóng, rê thóc, phơi thóc, Câu 2.( 0,5 điểm) Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nước nhà máy, xí nghiệp, công ti khu công nghiệp thải khói bụi nước thải Câu (1 điểm) (Mỗi ý 0,5 điểm) Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, em cần phải làm việc sau: - Tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc bảo vệ xanh trường, gia đình nơi công cộng -.Bỏ giấy rác vào thùng rác, vệ sinh nơi quy định Chăm làm tổng vệ sinh dọn dẹp cho môi trường xung quanh * Tổ chuyên môn thống cho điểm cụ thể Điểm toàn làm tròn theo quy định Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN : KHOA HỌC LỚP Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Số câu Sự biến đổi chất Số điểm Sử dụng lượng Số câu Sự sinh sản thực vật Số câu Sự sinh sản động vật Số câu Môi trường tài nguyên Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Mức 1+2 TNKQ TL Mức TNKQ Số câu Số điểm TL TNKQ Tổng TL TNKQ 1 1,0 1,0 2,0 TL 2 1,5 1,0 1,5 1,0 1 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 1 1,0 1,0 Mối quan Số câu hệ môi trường Số điểm người Tổng Mức 2 1,5 1,5 2 5,5 2,0 1,5 1,0 7,5 2,5 Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. SỞ GD-ĐT TP CẦN THƠ TRƯỜNG THCS &THPT TRẦN NGỌC HOẰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2016-2017 Môn: Ngữ Văn - Lớp: Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I môn Ngữ Văn lớp theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập Trường Tiểu học Kim Đồng Lớp: 5/ Họ và tên:……………… BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học : 2014 -2015 MÔN: Tiếng Việt - Lớp 5 Thời gian : 60 phút I. Kiểm tra đọc: (5 điểm) 1) Đọc thành tiếng: (1 điểm) 2) Đọc hiểu: (4 điểm) Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho Cách mạng? Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? A. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm. B. Đêm đó chị ngủ không yên. C. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? A. Khoảng 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. B. Bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần và khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 4: Vì sao chị Út muốn thoát li ? A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. C. Cả hai ý trên đều sai. D. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 5: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” A. Câu hỏi B. Câu cảm C. Câu cầu khiến Câu 6: Bài văn trên thuộc chủ đề nào? A. Người công dân B. Nam và nữ C. Nhớ nguồn Câu 7: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế trong câu ghép. Câu 8: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Tay tôi bê rổ cá bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. II.Kiểm tra viết: (5 điểm) 1) Chính tả (2 điểm) Nghe -viết: Tà áo dài Việt Nam (Từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời) 2) Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. ĐÁP ÁN BÀI KT TIẾNG VIỆT I. Kiểm tra đọc: (5 điểm) 1) Đọc thành tiếng: (1 điểm) 2) Đọc hiểu: (4 điểm) Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Rải truyền đơn Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: còn II. Kiểm tra viết: (5 điểm) 1) Chính tả (2 điểm) Nghe -viết: Tà áo dài Việt Nam (Từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời) - Bài viết không mắc lỗi, sạch đẹp GV ghi 2 điểm - Viết sai 5 lỗi về âm đầu, vần, thanh trừ 1 điểm - Tùy theo bài viết của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp 2) Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. - Bài văn đảm bảo yêu cầu, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng ghi 3 điểm - Tùy theo mức độ viết của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp Trường: Trần Hưng Đạo Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2014 Họ tên:…………………….………… Lớp … BÀI THI ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Môn : TIẾNG VIỆT (Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê cô giáo I- Kiểm tra đọc: (10 điểm) A- Đọc thành tiếng (5đ) : Học sinh đọc đoạn văn (khoảng 150 chữ ) trả lời câu hỏi nội dung đọc tập đọc tuần 19 đến tuần 26 (SGK TV 5,T2) B- Đọc thầm làm tập (5đ): Bài: Phong cảnh đền Hùng - SGK Tiếng Việt tập trang 68 Dựa vào nội dung tập đọc, em khoanh vào trước câu trả lời 1/(0,5đ) Đền Thượng nằm đỉnh núi nào? a Núi Ba Vì b Núi Nghĩa Lĩnh c Núi Sóc Sơn 2/(0,5đ) Đền Hùng nằm tỉnh nào? a Phú Thọ b Phúc Thọ c Hải Dương d Hà Tây 3/(0,5đ) Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc? a Sơn Tinh, Thủy Tinh b Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng c Bánh chưng, bánh giày d Tất ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4/ (1,5đ) Nội dung, ý nghĩa Phong cảnh đền Hùng là: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 5/ (1đ) Phân tích cấu tạo hai câu ghép sau: Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa ………………………………………… 6/(1đ) Gạch chân cặp quan hệ từ câu sau nêu rõ chúng biểu thị quan hệ gì? Tuy khỏi bệnh Vũ tham gia đầy đủ buổi tập bóng bàn để chuẩn bị thi cấp Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: TIẾNG VIỆT PHÒNG GD&ĐT NHO QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC KỲ PHÚ (Thời gian làm bài: 80 phút) Họ tên học sinh .Lớp Họ tên giáo viên coi kiểm tra Điểm KT Họ tên giáo viên chấm kiểm tra Nhận xét giáo viên chấm kiểm tra A KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thầm ( điểm) Cho nhận Một cô giáo giúp hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận Khi thấy cầm sách tập đọc, cô nhận thấy có không bình thường, cô liền thu xếp cho khám mắt Cô không đưa đến bệnh viện, mà dẫn đến bác sĩ nhãn khoa riêng cô Ít hôm sau, với người bạn, cô đưa cho cặp kính - Em nhận được! Em tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng nhà nghèo Thấy vậy, cô liền kể câu chuyện cho nghe Chuyện kể rằng: “ Hồi cô nhỏ, người hàng xóm mua kính cho cô Bà bảo, ngày cô trả cho cặp kính cách tặng cho cô bé khác Em thấy chưa, cặp kính trả tiền từ trước em đời” Thế rồi, cô nói với lời nồng hậu nhất, mà chưa khác nói với tôi: “Một ngày đó, em mua kính cho cô bé khác” Cô nhìn người cho Cô làm cho thành người có trách nhiệm Cô tin có để trao cho người khác Cô chấp nhận thành viên giới mà cô sống Tôi bước khỏi phòng, tay giữ chặt kính tay, kẻ vừa nhận quà, mà người chuyển tiếp quà cho người khác với lòng tận tụy (Xuân Lương) Đọc thầm đọc trả lời câu hỏi cách khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời hoàn thiện tập theo yêu cầu: Câu 1: Vì cô giáo lại dẫn bạn học sinh khám mắt? A Vì bạn bị đau mắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Vì bạn tiền C Vì bạn chỗ khám mắt D Vì cô thấy bạn cầm sách đọc cách không bình thường Câu 2: Cô giáo làm để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? A Nói cặp kính rẻ tiền nên bạn bận tâm B Nói có nhờ cô mua tặng bạn C Kể cho bạn nghe câu chuyện để bạn hiểu bạn người nhận quà mà người chuyền tiếp quà cho người khác D Vì lời ngào, dễ thương cô Câu 3: Việc làm chứng tỏ cô người nào? A Cô người quan tâm đến học sinh B Cô giỏi y học C Cô muốn người biết người có lòng tốt D Nói cô muốn tặng em làm kỉ niệm Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính cho thấy cô người nào? A Cô người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh B Cô người hiểu rõ ý nghĩa việc cho nhận C Cô người sống người khác D Cô người biết làm cho người khác vui lòng Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều …………………………………………………………………………… gì? ……… ………………………………………………………………………… Câu 6: Trong từ sau đây, từ có tiếng “công” có nghĩa chung, nhà nước ? A công minh B công nhân C công cộng D công lí Câu 7: Câu sau câu ghép: A Một cô giáo giúp hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận B Khi thấy cầm sách tập đọc, cô nhận thấy có không bình thường, cô liền thu xếp cho khám mắt C Thấy vậy, cô liền kể câu chuyện cho nghe Câu 8: Các câu đoạn văn sau “Cô nhìn người cho Cô làm cho thành người có trách nhiệm Cô tin có để trao cho người khác Cô chấp nhận thành viên giới mà cô sống.” Liên kiết với cách lặp lại từ: A Cô B Tôi C Cô Câu 9: Dòng nêu nghĩa từ “ trật tự” A Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Trạng thái bình yên, chiến tranh C Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn Câu 10 : Em đặt câu ghép có quan hệ tương phản hai vế câu nói ý chí vượt khó thân em …………………………………………………………………………………… II Đọc thành tiếng: (3 điểm) HS đọc đoạn văn thuộc chủ đề học trả lời 01 câu hỏi nội dung Nội dung đọc câu hỏi GV lựa chọn Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26, SGK Tiếng Việt 5, tập II GV thực đánh giá theo yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình (Phần đọc thành tiếng 2,5 điểm, trả lời câu hỏi 0,5 điểm) Điểm Đọc Đoạn B KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) I Chính tả: (5 điểm) Chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh nghe - viết bài: “Nghĩa thầy trò” (đoạn từ đầu đến mang ơn nặng) - sách Tiếng Việt 5, Tập II trang 79 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập: Viết lại tên riêng sau cho tả: Ten-sinh no-rơ-gay, chica-gô ……………………………………………………………………………… II Tập làm văn : Đề bài: Hãy tả đồ vật mà em yêu thích VnDoc - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 12 ĐÔN NĂM HỌC 2016 - 2017 (Đề gồm 05 trang) (Thời gian làm 45 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Câu Địa danh sau tên huyện đảo nước ta: A Phú Quốc B Câu Hoàng Sa C Cát Bà D Trường Sa Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp có quy mô lớn Trung du miền núi Bắc Bộ? A Việt Trì B Cẩm Phả C Thái Nguyên D Hạ Long Câu Trong việc phát triển công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ nước ta, thủy lợi biện pháp quan trọng A áp dụng giới hóa điện khí hóa, hóa học hóa sản xuất B nâng cao trình độ cho nguồn lao động, đầu tư vốn, công nghệ đại C thay giống trồng cũ giống trồng cho suất cao D tăng cường phân bón thuốc trừ sâu, công nghệ đại, vốn Câu Phải đặt vấn đề chuyển dịch cấu theo ngành vùng Đồng sông Hồng nước ta vì? A Do việc chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng chậm, chưa phát huy mạnh vùng B Do tài nguyên thiên nhiên vùng không thật phong phú C Do sức ép dân số kinh tế-xã hội môi trường D Do vùng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Câu Cho biểu đồ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 Căn vào biểu đồ, cho biết nhận xét không cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo vùng nước ta giai đoạn 2000 - 2014 A Tỉ trọng vùng lại nước ta có xu hướng tăng B Duyên hải Nam Trung Bộ có tỉ trọng lớn thứ hai C Đồng sông Cửu Long vùng có sản lượng thủy sản khai thác đứng đầu nước D Hai vùng có tỉ trọng lớn có xu hướng tăng Câu Ở nước ta, khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế- xã hội Đồng sông Cửu Long là: A tài nguyên khoáng sản hạn chế B nhiều loại đất thiếu dinh dưỡng C gió mùa Đông Bắc sương muối D mùa khô kéo dài Câu Ở nước ta, loại khoáng sản đáng kể Đồng sông Cửu Long A đá vôi, than bùn B bôxit, quặng sắt C dầu khí, than đá D đá vôi, than nâu Câu Ở nước ta, Đồng sông Hồng không tiếp giáp với vùng sau đây? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Vịnh Bắc Bộ Câu Cho biểu đồ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biểu đồ cho biểu nội dung sau đây? A Tình hình phát triển trạng sử dụng đất nước ta B Sự chuyển dịch cấu sử dụng đất phân theo vùng nước ta C Quy mô chuyển dịch cấu sử dụng đất phân theo vùng nước ta D Cơ cấu sử dụng đất phân theo vùng nước ta Câu 10 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN Ở NƯỚC TA NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) Loại Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Cây công nghiệp lâu năm 142,4 969,0 Cà phê 15,5 573,4 Chè 96,9 22,9 Cao su 30,0 259,0 Cây khác 113,7 Từ bảng số liệu thấy: So với Tây Nguyên Trung du-miền núi Bắc Bộ có A diện tích trồng cao su thấp 6,5 lần B diện tích trồng chè diện tích trồng cà phê lớn C diện tích trồng cà phê lớn 40 lần D diện tích trồng chè lớn 4,2 lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 11 Ở nước ta, việc phát triển thủy điện Trung du miền núi Bắc Bộ ý nghĩa sau đây: A Góp phần điều tiết lũ sông thực vấn đề thủy lợi B Tạo thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy C Tạo cảnh quan có giá trị du lịch, nuôi trồng thủy sản D Tạo điều kiện phát triển lượng khai thác, chế biến khoáng sản Câu 12 Ở ước ta, Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu, chủ yếu A bờ biển có nhiều vũng vịnh, B có đường bờ biển dài, đảo ven bờ thềm lục địa sâu C có nhiều vũng vịnh rộng D có kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tải lớn Câu 13 Ở nước ta, vùng kinh tế trọng điểm đặc điểm đặc trưng sau đây? A Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng nước B Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh/ thành phố tương đối ổn định theo thời gian C Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư D Có tỉ trọng lớn GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển kinh tế nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác Câu 14 Ở nước ta, điều kiện tự nhiên thuận lợi hàng đầu để Tây Nguyên trở thành ... TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 20 16 - 20 17 MÔN: KHOA HỌC LỚP I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ,5 điểm) Học sinh chọn 2, ý câu không điểm câu Câu Ý C B A D C B D A D Điểm 1 0 ,5 1 0 ,5 0 ,5 II PHẦN TỰ LUẬN ( 2, 5 điểm)... 1 ,5 1,0 1 1,0 1,0 1,0 1,0 2, 0 1 1,0 1,0 Mối quan Số câu hệ môi trường Số điểm người Tổng Mức 2 1 ,5 1 ,5 2 5, 5 2, 0 1 ,5 1,0 7 ,5 2, 5 ... tròn theo quy định Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN : KHOA HỌC LỚP Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Số câu Sự biến đổi chất Số điểm Sử dụng

Ngày đăng: 27/10/2017, 07:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN