ĐOẠN VĂN 9 KÌ I VỀ THƠ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Tuần 1 Tiết 1,2 VB : Phong cách Hồ Chí Minh / / 07 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có y thức tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị . - Gv : - T liệu văn học, tranh ảnh về Bác, phiếu học tập. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài. - Hs: - Soạn theo hớng dẫn của thầy. - Su tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh về Bác. C. Tiến trình lên lớp: * Ôn định và kiểm tra: ( kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ). * Bài mới: Hoạt động của thầy Giới thiệu bài : Cho HS xem tranh nhà sàn của Bác, hình ảnh Bác làm việc ở hang Pác Bó. Yêu cầu đọc: nhịp điệu vừa, rõ ràng. Gv đọc, gọi HS đọc. ? Nhan đề văn bản là Phong cách HCM , em hiểu thế nào là phong cách. ? Theo em uyên thâm , siêu phàm , tiết chế , hiền triết nghĩa là gì. ? Văn bản này đợc trích ở đâu. ? Phơng thức biểu đạt chính của VB này. ? VB đợc tách làm 2 phần, hãy tách ranh giới và nêu nội dung của từng phần. ? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của HCM nh thế nào. Hoạt động của trò Nghe Quan sát Đọc, nhận xét TL theo chú thích(1) Hs dựa vào các chú thích 3,4,8,9 để trả lời. - VB đợc trích trong Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong HCM và văn hoá VN. +P1: Từ đầu đến rất hiện đại: sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. +P2: Còn lại: Vẻ đẹp trong lối sống của HCM. - Hết sức sâu rộng, đã thăm nhiều n- ớc ở châu Phi, châu á, châu Mĩ, đợc tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nớc, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác Ghi bảng I. Đọc-Hiểu chú thích: II. Đọc- Hiểu văn bản: 1.Cấu trúc VB: - 2 phần. 2. Nội dung VB: a) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM: Vốn tri thức ? Còn tác giả bài viết đã khái quát nh thế nào về vốn tri thức văn hoá của Bác. ? Vì sao Ngời có đợc vốn tri thức văn hoá sâu rộng nh vậy. Gv: Kể câu chuyện về Bác và anh Lê khi Bác quyết định ra đi tìm đ- ờng cứu nớc. ? Em có nhận xét gì về lối tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác. ? Theo em điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì. ? Luôn luôn có y thức học hỏi không chỉ để trau dồi, nâng cao vốn tri thức văn hoá cho mình với Bác điều đó còn nhằm mục đích gì. HS thảo luận nhóm. Gv tóm tắt: Bác là ngời có tình yêu quê hơng đất nớc sâu nặng . Ngời luôn y thức đợc lòng tự hào tự tin dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và quyết tâm tìm ra con đờng giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ lầm than của bọn thực dân phong kiến. ? Em có cảm nhận gì về Bác sau khi học phần VB này. ? Em học tập đợc điều gì ở Bác. ? Hãy kể một câu chuyện về Bác mà em thích. Gv chốt : Nét đẹp trong phong cách HCM chính là sự kết hợp và nhau. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc và làm nhiều nghề. - It có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Bác. -Nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng trong suốt bao năm: học nhiều ngoại ngữ- phơng tiện giao tiếp để từ đó ngời học hỏi, tìm hiểu sâu sắc văn hoá các dân tộc- khá uyên thâm. - Không ảnh hởng một cách thụ động, có chọn lọc tinh hoa, tiếp thu cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực. - Tất cả những ảnh hởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển. - Một nhân cách rất VN, một lối sống bình dị, rất phơng đông nhng cũng rất mới và hiện đại. ( trình bày bằng sơ đồ) Hs thảo luận. Đại diện nhóm trả lời. Nghe Hs tự bộc lộ. Hs rút ra bài học. Kể chuyện. Nghe văn hoá sâu rộng uyên thâm. - Luôn có y thức học hỏi (toàn diện, sâu sắc, ở mọi lúc, mọi nơi). - Phong cách văn hoá HCM: có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và quốc tế, giữa vĩ đại và bình dị. thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN từ xa đến nay. Điều đó khiến ta càng thêm kính trọng, tự hào về Bếp lửa Chữa học sinh trần nh quỳnh Khổ Tác giả Bằng Việt có câu thơ mở đầu thơ Bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thơng bà nắng ma(1) Ba dòng thơ đầu thơ Bếp lửa Bằng Việt lời tâm tình đứa cháu hiếu thảo từ nơi xa hớng ngời bà thân yêu nơi quê nhà (2) Thật vậy, dòng hồi tởng đợc hình ảnh thân thơng, ấm áp: Bếp lửa (3)Đây hình ảnh thiếu tranh sinh hoạt gia đình nông thôn tự bao đời mà ngời nhóm lửa ngời bà, ngời mẹ, ngời chị,.(4) Từ ấp iu gợi liên tởng tới bàn tay kiên nhẫn , khéo léo lòng chăm chút ngời nhóm bếp.(5) Lửa đợc giữ từ ngày qua ngày khác mớ rơm, nấm chấu, muốn bén lửa ngời nhóm cần khẽ khơi đống chấu thổi nhẹ cho lửa bùng lên lợm rơm nhỏ(6) Công việc lặp lặp lại hàng ngày tởng chừng nh đơn giản thế, nhng mà lại chứa đựng hết đỗi thiêng liêng xúc động.(7) Khi tiếng gà vang rộn khắp xóm làng, mặt trời ló rạng sau tre, bà thức dậy nhóm bếp tự (8)ánh lửa bập bùng soi tỏ bàn tay nhăn nheo bà, in bóng bà chập chờn vách bếp, khói bếp chờn vờn kết hợp với khói sơng nh thực nh mơ in đậm tim cháu (9)Hai câu thơ gợi lại bao kỉ niệm thời thơ ấu gian khổ, thiếu thốn với bà tần tảo nhân hậu.(10) Nhớ đến bà, nhà thơ rung động trái tim cất lên tiếng nói chân thành sâu thẳm lòng mình: Cháu thơng bà nắng ma.(11) Bóng hình bà lặng lẽ âm thầm đời dãi dầu ma nắng nắng ma, chữ thơng cất lên âm hởng ngân vang xao xuyến nh nỗi nhớ trải dài ngời cháu dành cho bà.(12) Nói tóm lại, giọng thơ đằm thắm tha thiết, nhà thơ bộc bạch đợc nỗi lòng đứa cháu xa quê nhà bao năm biền biệt cách trở nhớ bà, bếp lửa; tình yêu bà da diết nh muôn vàn nỗi nhớ nhung nhân cộng lại, tạo nên sức mạnh ngàn cân để đo đếm đong đầy tình cảm nhớ mong yêu thơng cháu muốn gửi tới bà, thât đáng trân trọng.(13) Phòng gd &đt lục nam kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng Trờng thcs đông phú năm học 2008-2009 Môn:Ngữ văn Lớp:9 Tuần Tiết Theo PPCT Tên bài dạy Địa điểm dạy Tên và số lợng TBĐD cần sử dụng Trên Lớp 9 Phòng Thực hành Đối với GV Đối với HS 1 1,2 Phong cách Hồ Chí Minh B,D,G Tranh nhà sàn Những mẩu B,D,G Mẩu chuyện,bphụ Chuyện vềBác 3 Các phơng châm hội thoại B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 5 Luyện tập B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 2 6,7 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình B,D,G Tranh về chiến tranh Bảng phụ Tranh 8 Các phơng châm hội thoại B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 10 Luyện tập B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 3 11,12 Tuyên bố thế giới . B,D,G Quyền trẻ em Bảng phụ Bảng phụ 13 Các phơng châm hội thoại B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 14,15 Bài viết số 1 B,D,G Đề,đáp án 4 16,17 Chuyện ngời con gái Nam xơng B,D,G 18 Xng hô trong hội thoại B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 20 Luyện tập B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 5 21 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh B,D,G Chân dung Phạm Đình Hổ, Bảng phụ Bảng phụ 22,23 Hoàng Lê nhất thống chí B,D,G Tài liệu về Ngô Gia văn phái,chân dung Nguyễn Huệ Bảng phụ 24,25 Sự phát triển của từ vựng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 6 26 Truyện Kiều B,D,G Chân dung Nguyễn Du,Tác phẩm Kiều Tác phẩm Kiều 27 Chị em Thúy Kiều B,D,G Tác phẩm,bảng phụ Bảng phụ 28 Cảnh ngày xuân B,D,G Tác phẩm, Bảng phụ Bảng phụ 29 Thuật ngữ B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 30 Trả bài số 1 B,D,G Bảng nhận xét 7 31 Mã Giám sinh mua Kiều B,D,G Tác phẩm, Bảng phụ Bảng phụ 32 Miêu tả trong văn tự sự B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 33 Trau dồi vốn từ B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 34,35 Bài viết số 2 B,D,G Đề, đáp án 8 36,37 Kiều ở lầu Ngng Bích B,D,G Tranh,Tác phẩm, Bảng phụ Bảng phụ 38,39 Lục Vân Tiên cứu Kiều B,D,G Chân dung Ng Đình Bảng phụ Nguyệt Nga Chiểu,tác phẩm 40 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 9 41 Lục Vân Tiên gặp nạn B,D,G Tác phẩm, Bảng phụ Bảng phụ 42 Chơng trình địa phơng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 43,44 Tổng kết từ vựng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 45 Trả bài số 2 B,D,G Bản nhận xét 10 46 Đồng chí B,D,G Chân dung Chính Hữu, Bảng phụ Bảng phụ 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính B,D,G Chân dung Phạm Tiến Duật, Bảng phụ Bảng phụ 48 Kiểm tra truyện trung đại B,D,G Bảng phụ GKT 49 Tổng kết từ vựng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 50 Nghị luận trong VB tự sự B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 11 51,52 Đoàn thuyền đánh cá B,D,G Chân dung Huy Cận,tranh, Bảng phụ Bảng phụ 53 Tổng kết từ vựng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 54 Tập làm thơ tám chữ B,D,G Một số đoạn thơ mẫu, Bảng phụ Bảng phụ 55 Trả bài kiểm tra văn B,D,G Bản nhận xét 12 56,57 Bếp lửa,Khúc hát ru những em bé lớn. B,D,G Chân dung Bằng Việt,Ng Khoa Điềm Bảng phụ 58 ánh trăng B,D,G Chân dung Nguyễn Duy Bảng phụ 59 Tổng kết từ vựng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 60 Luyện tập B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 13 61,62 Làng B,D,G Chân dung Kim Lân, Bảng phụ Bảng phụ 63 Chơng trình địa phơng B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 64 Đối thoại,độc thoại B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 65 Luyện nói B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 14 66,67 Lặng lẽ Sa Pa B,D,G Chân dung Thành Long, Bảng phụ Bảng phụ 68,69 Bài viết số 3 B,D,G Bản nhận xét 70 Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 15 71,72 Chiếc lợc ngà B,D,G Chân dung Ng Quang Sáng, Bảng phụ Bảng phụ 73 Ôn tập Tiếng Việt B,D,G Bảng phụ Bảng phụ 74 Kiểm tra Tiếng Việt B,D,G Bảng phụ GKT 16 75 Kiểm tra thơ và truyện B,D,G Bảng phụ GKT 76,77 78 Cố hơng B,D,G Chân TiÕt 127: «n tËp vÒ th¬ Tiết 127 : Ôn tập về thơ. Bài 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại đã học trong sách ngữ văn 9 theo mẫu: STT Giai đoạn Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1. 1945- 1954 2. 1954- 1964 3. 1964- 1975 4. Sau 1975 Giai đoạn Stt Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 1945- 1954 Đồng Chính chí Hữu 1948 Tự do Tình đồng chí của những người lính cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện tự nhiên, bình dị mà sâu sắc, nó góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. Giai đoạn T T Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 2 3 4 1954- 1964 Đoàn thuyền đánh cá Con cò Bếp lửa Huy Cận Chế Lan Viên Bằng Việt 1958 1962 1963 Bảy chữ Tự do 7 chữ kết hợp 8 chữ Bức tranh đẹp, rộng lớn về thiên nhiên, vũ trụ và người lao động. Thể hiện cảm xúc về thiên nhiên và lao động, niềm vui trong cuộc sống mới Nhiều hình ảnh đẹp, được sáng tạo bằng liên tưởng, tư ởng tượng, bút pháp lãng mạn, âm hưởng khoẻ khoắn, lạc quan Từ hình tượng con cò trong lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao. Những kỉ niệm xúc động về bà và tình bà cháu, lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước Kết hợp biểu cảm với miêu tả và bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà. Giai đoạn Stt Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 5 6 1964- 1975 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Khúc hát ru những em bé mẹ Phạm Tiến Duật Nguyễn Khoa Điềm 1969 1971 Tự do Chủ yếu là tám chữ Qua hình ảnh những chiếc xe độc đáo xe không kính, khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Chất liệu hiện thực sinh động, hình ảnh độc đáo; giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, giàu tính khẩu ngữ Thể hiện tình yêu thương con của bà mẹ Tà-Ôi gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai. Khai thác điệu ru ngọt ngào, trìu mến. Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dị. Giai đoạn Stt Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 7 8 9 Sau năm 1975 Viếng lăng Bác Sang thu Viễn Phương Hữu Thỉnh 1976 1977 Tám chữ Năm chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Giọng điệu trang trọng và thiết tha; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị, cô đúc. Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của tác giả. Hình ảnh thiên nhiên được cảm nhận bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm. ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống nghĩa tình, chung thuỷ Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tư ợng; giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà sâu sắc Giai đoạn Stt Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 10 11 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 Năm chữ Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần với dân ca; hình ảnh đẹp, giản dị, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. Nói với con Y Phư ơng Sau năm 1975 Tự do Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào NV 9- Lê Thị Duy Thanh-THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái ĐT:0975374079 ************************************************************************************************ .Ngày soạn: hè 2009 Tuần 1- Bài 1 Ngày giảng: Tiết 1 ,2 Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. -Cuốn sách Bác Hồ kính yêu - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình các hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Bác Hồ của chúng ta không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà Ngời còn là một trong 3 bậc tài danh đợc công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách 1 NV 9- Lê Thị Duy Thanh-THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái ĐT:0975374079 sốngvàlàm việc của Bácàm . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. Tìm hiểu chung H: Hãy giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà ? Hoạt động cá nhân. -> Giới thiệu về tác giả 1. Tác giả: Lê Anh Trà H: Hãy nêu cách đọc văn bản ? -> Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. 2. Tác phẩm : - GV đọc mẫu - 2 HS đọc -> nhận xét. H: Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10 ? -> Tìm hiểu các chú thích giáo viên đã hớng dẫn H: Nêu xuất xứ của văn bản? - Phát biểu. - Trích trong Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị . VB đợc viết theo thể loại nào? .-hs trả lời -Thuộc văn bản nhật dụng ?PTBĐ chính của vb? -PTBĐ:tự sự +nghị luận H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung - Theo dõi sgk -> phát hiện 2 NV 9- Lê Thị Duy Thanh-THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái ĐT:0975374079 từng phần ? - P1 ( Từ đầu . rất hiện đại ) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. - P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống HCM. -Bố cục:2 đoạn * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản. ?Thế nào là cđ đầy truân chuyên? ?Dựa vào những hiểu biết cđ hoạt động của Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn quá trình ra đi tìm đờng cứu n- ớc của Ngời? -hs giải nghĩa -1 em phát biểu-em khác bổ sung (Năm 1911 Ngời ra đi với 2 bàn tay trắng,sang các nớc P,Đ,Thái Lan .làm đủ mọi nghề,đến Liên Xô Ngời gặp CN Mác Lê Nin .) H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? -Phát hiện ( dựa vào sgk) - Trong cuộc đời hoạt động CM, HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. H: Để có đợc vốn tri thức sâu rộng ấy, Ngời đã làm những gì? - Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa t bản. H: Động lực nào đã giúp Ngời tiếp thu vốn tri thức của nhân loại ? - Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc. - Những ảnh hởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc Trở thành một nhân cách Việt Nam H: Em hiểu nh thế nào về sự nhào nặn của nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác? ?Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này? - Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá trong tri thức văn Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 21/11/2006. Tuần:13 . Tiết 61 . Làng ( Kim Lân) A Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần k/c ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó, hiểu đợc tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kì k/c chống Pháp. Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật truyện xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật quần chúng. Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng, nêu ý nghĩa của bài thơ ? 3/ Bài mới: I Giới thiệu chung: Đọc chú thích dấu sao sgk. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Kim Lân? ? Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng? ? Em hãy tóm tắt truyện? ? Truyện viết, nói về điều gì ở ngời nông dân, trong hoàn cảnh nào? 1. Tác giả: - Kim Lân- Nguyễn Văn Tài, 1920 quê Phù L- u, Từ Sơn, Bắc Ninh. - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và ngời nông dân. 2. Văn bản : - Truyệnn ngắn viết trong thời kì đầu của cuộc khnág chiến chống Pháp. In trên báo văn nghệ 1948. - Diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai- một ngời nông dân rời làng đi tản c trong thời kì chống Pháp. II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: G/v lu ý học sinh cách đọc. Học sinh đọc văn bản . 2. Tìm hiểu chú thích: Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk. 3. Bố cục văn bản: ? Em hãy nêu bố cục của văn bản ? 2 phần. 4. Phân tích: ?5?6?5?6 Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Ông Hai là ngời ntn? ? Trong văn bản tác giả đã diễn tả đợc điều gì ở nhân vật ông Hai? ? Truyện ngắn đã xây dựng đợc một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nớc ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào? - Nghe tin làng theo Tây làm Việt gian, lập tề mà chính ông nghê đợc từ miệng những ngời tản c dới xuôi lên. ? Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai có tâm trạng ntn? - Khi nghe tin từ những ngời tản c lên ông Hai quá đột ngột, sững sờ, ông không thể ngờ làng mình lại theo Tây làm Việt gian. ? Ông Hai có tin không? - Ông cố trấn tĩnh, cố cha tin cái tin ấy. Nhng những ngời tản c đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ vừa ở dới ấy lên làm ông Hai không thể không tin. ? Từ lúc ấy tâm trí ông Hai ntn? ? Khi về đến nhà ông làm gì? ? Tâm trạng của ông Hai ntn? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng nh vậy? - Ông yêu làng, gắn bó với làng,niềm tin, niềm tự hào của ông về làng bị sụp đổ. ? Nghệ thuật chính trong đoạn văn này là gì? a. Nhân vật ông Hai: - Là một nông dân: hay lam hay làm, hay chuyện.-> Cần cù, chăm chỉ. - Tình yêu làng quê, tinh thần kháng chiến ở ngời nông dân tản c trong kháng chiến chống Pháp. - Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây . - Cổ ông nghẹ ắng lại, da mặt tê rân rân. - Lặng đi tởng nh không thở đ- ợc . -> Quá đột ngột, sững sờ. - Tủi hổ: Cúi gằm mặt xuống mà đi. - Về nhà: Nằm vật ra giờng, nớc mắt giàn ra., không giám đi đâu. -> Nỗi ám ảnh nặng nề, dằn vặt đau khổ, tủi nhục, lo sợ - Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thờng xuyên trong ông Hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ của trớc cái tin làng mình theo giặc. D - Củng cố- Hớng dẫn: 1. Củng cố: ?