1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

29 755 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. 2. Về tư tưởng - Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản thống kê… II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết - Dùng các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử giúp hs ôn lại kiến thức đã học. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất? 2.Giới thiệu bài mới Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB; - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân . Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững GV hướng dẫn HS xác định cụ thể những sự kiện lịch sử cơ bản của thời cận đại Hoạt động 1. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi và điền vào bảng tổng kết: - Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỷ XVI – XIX ? - Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của các cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỷ XVI – XIX? - Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa. - Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: - Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản: GV gợi ý HS nhớ lại rằng, trong lòng chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lượng sản xuất mới, tiến bộ - sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn tới một số cuộc cách mạng xã hội, mở đường cho chủ nghĩa tư bản được thắng lợi và sự suy vong của chế độ phong kiến. Nguyên nhân chung này được thể hiện cụ thể ở mỗi cuộc cách mạng. Ví như, cuộc chiến tranh giành độc lập của Mỹ nổ ra là do nhân dân đấu tranh đòi giải phóng, đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa, các cuộc cách mạng khác có những nguyên nhân khác, - Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản GV cần hướng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng tư sản Anh nổ a do vua Sác- lơ I tập hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở BÀI ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Oa – sinh - tơn Vua Minh Trị Tôn Trung Sơn Bài 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI Mục tiêu học hôm nay: + Ôn tập kiện lịch sử giới cận đại + Nhận thức vấn đề chủ yếu lịch sử giới cận đại + Rèn luyện số kĩ môn Sơ đồ phân kỳ Lịch sử thế giới TNK IV TCN -Cộng sản nguyên thuy Cổ đại -Chiếm hữu nô lệ Năm 476 Trung đại Phong kiến Năm 1566 Cận đại TBCN Năm 1917 Hiện đại TBCN- XHCN Sơ đồ biễu diễn nội dung LSTG Cận đại CMTS ? ĐQCN ?? PK Năm 1566 Giữa tk XIX Đầu TK XX - Phong trào công nhân quốc tế ? - Phong trào gpdt Á, Phi, MLT ? Văn hoá cận đại ? CTTG I ? 1914 1918  Những kiến thức Bài 29: CM Hà Lan CMTS Anh Bài 39: Quốc tế thứ hai Bài 30:CT giành độc lập Bắc Mĩ Bài 40:Lênin PTCN Nga Bài 31:CM tư sản Pháp cuối TK XVIII LỚP 11 Bài 32: CM công nghiệp Châu Âu Bài 1: Nhật Bản Bài 33: Hoàn thành CMTS Âu Mĩ Bài 2: Ấn Độ Bài 34: CNTB chuyển sang Gđ ĐQCN Bài 3: Trung Quốc Bài 35: Các nước A, P, Đ, Mĩ Bài 4:Các nước Đông Nam Á Bài 36: Sự hình thành Pt PTCN Bài 5: Châu Phi KV MLT Bài 37: Mác Ăngghen Sự … Bài 6:C tranh TG thứ Bài 38: QTế thứ công xã Pari Bài 7:Những thành tựu v hoá 1, Những kiến thức - Sự bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản : Bắt đầu từ Cách mạng Hà Lan (1566), cách mạng tư sản Anh, Cách mạng tư sản Pháp CNTB xác lập phạm vi toàn thế giới - Quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa các nước đế quốc - Phong trào công nhân quốc tế - Phong trào đấu tranh nhân dân các nước thuộc địa - Chiến tranh thế giới thứ (1914 - 1918) - Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hoá  Những kiến thức a, 1566-1648 Cách mạng tư sản Anh b 1640-1688 Cách mạng tư sản Hà Lan c 1773 - 1781 Cách mạng tư sản Pháp d 1789-1815 CT giành độc lập TĐ Anh Bắc Mĩ e 1861-1865 Công xã Pari g 1871 Nội chiến Mĩ h 1911 Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản i 1868 Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc k, 1914 - 1918 Chiến tranh giới thứ  Những kiến thức a, 1566-1648 Cách mạng tư sản Anh b 1640-1688 Cách mạng tư sản Hà Lan c 1773 - 1781 Cách mạng tư sản Pháp d 1789-1815 CT giành độc lập TĐ Anh Bắc Mĩ e 1861-1865 Công xã Pari g 1871 Nội chiến Mĩ h 1911 Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản i 1868 Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc k, 1914 - 1918 Chiến tranh giới thứ Yêu cầu: Lập bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại theo mẫu sau: Thời gian Tháng - 1566 1640 – 1688 1775 – 1783 1789 – 1794 Sự kiện – nội dung Kết quả, ý nghĩa Thời gian Tháng - 1566 1640 – 1688 Sự kiện – nội dung Kết quả, ý nghĩa Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị Vương quốc Tây Ban Nha; cuộc CMTS đầu tiên thế giới Cách mạng tư sản Anh Lật đổ CĐPK, tạo điều kiện cho CNTB phát triển=>Quá độ từ CĐPK sang CĐTB 1775 – 1783 Hợp chủng quốc Mĩ đời, Chiến tranh giành độc lập mở đường cho TBCN phát các thuộc địa Anh triển, thúc đẩy phong trào Bắc Mĩ GPDT 1789 – 1794 Lật đổ chế độ phong kiến, hoàn thành nhiệm vụ một cuộc CMTS.Mở thời đại thắng lợi cố CNTB Cách mạng tư sản Pháp Nhận thức vấn đề chủ yếu Nhóm 1: Cách mạng tư sản ? (Nguyên nhân, lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả) Nhóm 2: Về quá trình chuyển từ CNTBTDCT sang CNĐQ: - Thời gian? - Các đặc trưng CNĐQ? - Những mâu thuẫn chủ yếu? Nhóm 3: Phong trào công nhân đời CNXH khoa học: - Nguyên nhân giai cấp công nhân đấu tranh? - Lập niên biểu giai đoạn phát triển? Nhóm 4: Nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ (1914 1918) ? Nhóm 1: Các cách mạng tư sản thời cận đại Cuộc Cm Nhiệm vụ Lãnh đạo Hình thức Kết Hà Lan Lật đổ TD TBN Tư sản Đấu tranh GPDT Mở đường CNTB ptriển Anh Lật đổ chế Tư sản, quý độ Pk tộc Nội chiến Mở đường CNTB ptriển Bắc Mĩ Lật đổ TD Tư sản, chủ Anh nô Đấu tranh GPDT Mở đường CNTB ptriển Lật đổ chế độ Pk Nội chiến, Mở đường chống NX CNTB ptriển Anh Tư sản Thống Quý tộc tư Thống Mở đường Đức, Italia đất nước sản hoá đất nước CNTB ptriển Nhật Bản Lật đổ chế Quý tộc, tư độ PK sản hoá Cải cách Mở đường CNTB ptriển Nhóm 2: Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn ĐQCN -Thời gian: 30 năm cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX -Các đặc trưng chủ nghĩa đế quốc: + Tập trung sản xuất, tập trung tư hình thành tổ chức độc quyền + Xuất tầng lớp tư tài + Các nhà tư đẩy mạnh việc xuất tư + Các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa + Các nước đế quốc có tranh giành thuộc địa -Những mâu thuẫn chủ yếu ĐQCN: + Giữa TS với VS nhân dân lao động (mâu thuẫn giai cấp) + Gữa nhân dân thuộc địa với đế quốc (mâu thuẫn dân tộc) + Giữa nước đế quốc với Nhóm 3: Phong trào công nhân đời CNXH khoa học Phong trào công nhân: - Nguyên nhân: giai cấp công nhân bị tư sản bóc lột nặng nề… - Các giai đoạn phát triển: Giai đoạn Hình thức đấu tranh Đặc điểm Cuối kỉ Phong trào đập phá Đấu tranh thiếu tổ XVIII đầu máy móc, đốt công chức, mang tính tự kỉ XIX xưởng phát, mục tiêu kinh tế Những năm 20 – 30 kỉ XIX Cuối kỉ XIX Khởi nghĩa (Đức, Pháp), Đưa Hiến Chương (Anh) Chưa có đường lối trị rõ ràng Có đường lối, có tổ Biểu tình, bãi công, chức, có lí luận khoa lập Đảng công nhân học- CNXH KH Nhóm 4: Nguyên nhân chiến tranh giới thứ 1914 - 1918 ...Bài 8 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1 - Những kiến thức cơ bản Thời gian 1566 Sự kiện Cách mạng Hà lan Kết quả 1640 – 1688 Cách mạng tư sản Anh - Lật đổ chế độ PK - Tạo điều kiện cho CNTB phát triển 1775 -1783 - Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha - Mở đường cho CNTB phát triển Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Hợp chúng quốc châu Mỹ thành lập - Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển 1789 - 1794 Cách mạng tư sản Pháp - Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền - Mở đường cho CNTB phát triển Những năm 60 TK XVIII Cách mạng công nghiệp 2/1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản - Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của CNXH 28/9/ 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập - Truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân 1871 Công xã Pa Ri - Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới - Máy móc ra đời năng suất lao động tăng Cuối TK XIX - đầu TK XX - CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ Hình thành các công ty tư bản độc quyền, lũng đoạn KT, CT -Phong trào công nhân quốc tế Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân ra đời Quốc tế thứ Hai thành lập (1889) CM 1905 – 1907 ở Nga Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp VS lãnh đạo 1/1868 Cuộc Duy tân Minh trị(Nhật) - CNTB phát triển ở Nhật Bản 1911 Cách mạng Tân Hợi (TQ) - Thành lập Trung Hoa dân Quốc -Lật đổ chế độ phong kiến 1914 -1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất - Thuộc địa trên thế giới được chia lại 2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu THẢO LUẬN - Nhóm 1 : Nguyên nhân, kết quả (chung) của các cuộc cách mạng tư sản ? - Nhóm 2 : Nêu những hậu quả của cách mạng công nghiệp trong lĩnh vực kinh tế ? - Nhóm 3 : Những mâu thuẫn cơ bản của CNTB và hậu quả ? - Nhóm 4 : Vì sao tư bản phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa ? Hậu quả ? 2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu 2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu - Bản chất của các cuộc cách mạng tư sản : thực hiện mục tiêu chung đánh bại chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho CNTB phát triển - Cuối TK XIX - đầu TK XX CNTB chuyển từ tự do canh tranh sang giai đoạn tư bản độc quyền(CNĐQ) song bản chất không thay đổi - Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc  các cuộc đấu tranh của vô sản chống tư sản ngày càng mạnh mẽ là cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là kim chỉ nam cho phong trào công nhân quốc tế - CNTB phát triển gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa ở khu vực Á, Phi và Mỹ La tinh. + Hình thành mâu thuẫn giữa các nước đế quốc  chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 + Là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mỹ La Tinh B Chọn câu trả lời đúng Đặc điểm chung của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở ba nước Đông Dương cuối TK XIX - đầu TK XX là : A - Biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương B – Còn mang tính chất tự phát do sỹ phu yêu nước hay nông dân lãnh đạo C - Sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế D – B và C đúng [...]... Xec bi 11/ 11/19 18 Đức tuyên chiến với Nga 28/ 7/1914 Anh tuyên chiến với Đức 1 /8/ 1914 Mỹ nhảy vào cuộc chiến Đức đầu hàng không ĐK 4 /8/ 1914 2/4/1917 Tên nước Năm giành độc lập Ha- i- ti 182 2 Mê- hi- cô 182 1 Ac- hen- ti- na 180 3 Bra- xin 181 6 Chân thành cám ơn Quý thầy cô và các em học sinh Đến dự và giúp tôi hoàn thành bài dạy Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học ? Karl Marx( 181 8- 188 3) Engels... sang cả biên giới Việt – Lào ? AA Khởi nghĩa do Pha- ca- đuốc lãnh đạo B- Khởi nghĩa do Ong Kẹo lãnh đạo C- Khởi nghĩa của ba người con Com- madam D- Khởi nghĩa Châu Pa- chay Chọn câu trả lời đúng Cuối TK XIX - đầu TK XX chủ nghĩa tư bản phát triển : AA Không đều về kinh tế và chính trị B- Phát triển đồng đều C- Chậm phát triển về mọi mặt D- Chỉ phát triển về quân sự và thuộc Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. 2. Về tư tưởng - Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản thống kê… II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết - Dùng các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử giúp hs ôn lại kiến thức đã học. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất? 2.Giới thiệu bài mới Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB; - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân . Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững GV hướng dẫn HS xác định cụ thể những sự kiện lịch sử cơ bản của thời cận đại Hoạt động 1. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi và điền vào bảng tổng kết: - Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỷ XVI – XIX ? - Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của các cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỷ XVI – XIX? - Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa. - Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: - Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản: GV gợi ý HS nhớ lại rằng, trong lòng chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lượng sản xuất mới, tiến bộ - sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn tới một số cuộc cách mạng xã hội, mở đường cho chủ nghĩa tư bản được thắng lợi và sự suy vong của chế độ phong kiến. Nguyên nhân chung này được thể hiện cụ thể ở mỗi cuộc cách mạng. Ví như, cuộc chiến tranh giành độc lập của Mỹ nổ ra là do nhân dân đấu tranh đòi giải phóng, đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa, các cuộc cách mạng khác có những nguyên nhân khác, - Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản GV cần hướng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng tư sản Anh nổ a do vua Sác- lơ I tập hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Chào mừng quý thầy cô đến d Môn lòch sử LỚP 11 Bài : ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - Những kiến thức Thời gian Sự kiện Kết - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha Cách mạng - Mở đường cho CNTB phát Hà lan triển Cách mạng - Lật đổ chế độ PK 1640 – - Tạo điều kiện cho CNTB phát 1688 tư sản Anh triển 1775 Chiến tranh - Hợp chúng quốc châu Mỹ -1783 giành độc lập thành lập 13 thuộc địa Anh Bắc - Mở đường cho kinh tế TBCN Mỹ phát triển 1566 1789 1794 -Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền Cách mạng tư sản Pháp -Mở đường cho CNTB phát triển Những Cách mạng - Máy móc đời năng suất lao năm 60 cơng nghiệp động tăng TK XVIII 2/1848 Tun ngơn - Là văn kiện có tính chất cương Đảng Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. 2. Về tư tưởng - Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản thống kê… II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết - Dùng các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử giúp hs ôn lại kiến thức đã học. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất? 2.Giới thiệu bài mới Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB; - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân . Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững GV hướng dẫn HS xác định cụ thể những sự kiện lịch sử cơ bản của thời cận đại Hoạt động 1. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi và điền vào bảng tổng kết: - Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỷ XVI – XIX ? - Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của các cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỷ XVI – XIX? - Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa. - Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: - Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản: GV gợi ý HS nhớ lại rằng, trong lòng chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lượng sản xuất mới, tiến bộ - sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn tới một số cuộc cách mạng xã hội, mở đường cho chủ nghĩa tư bản được thắng lợi và sự suy vong của chế độ phong kiến. Nguyên nhân chung này được thể hiện cụ thể ở mỗi cuộc cách mạng. Ví như, cuộc chiến tranh giành độc lập của Mỹ nổ ra là do nhân dân đấu tranh đòi giải phóng, đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa, các cuộc cách mạng khác có những nguyên nhân khác, - Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản GV cần hướng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng tư sản Anh nổ a do vua Sác- lơ I tập hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bài 8: Ôn tập Lòch sử giới cận Nhiệm vụ nhận thức: -Nắm nội dung chương trình, biết nhận đònh cách mạng tư sản -Nhận thức vấn đề chủ yếu LSTG cận đại, hiểu chất chủ nghóa 1/ Những kiến thức chương trình - CMTS thắng lợi CNTB xác lập phát triển  Phong trào CN quốc tế đời phát triển  Sự xâm lược thuộc đòa  Phong trào giải phóng dân tộc  Mâu thuẫn nước TB chiến tranh giới -Các * Nêu tên CMTS: Tên CMTS Thời Ng nhân Hình thức CMTS? TBN xlược gian 1566 Giành đ -1648CMTS Hà 1642 PK kìm lập Lan 1688 hãm Nội 1774 CMTS Anh Anh chiến -1783 Ch.tranh xlược 1789 Giành đ giành đ.lập kìm hãm 1815 -1864lập Bắc Mó PK kìm CMTS Pháp 1871 Nội hãm -1861 chiến 1859Thống chia xẻ, Đức, 1870 -1865 1868 Ý thò trường Gây Nội Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. 2. Về tư tưởng - Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản thống kê… II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết - Dùng các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử giúp hs ôn lại kiến thức đã học. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất? 2.Giới thiệu bài mới Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB; - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân . Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững GV hướng dẫn HS xác định cụ thể những sự kiện lịch sử cơ bản của thời cận đại Hoạt động 1. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi và điền vào bảng tổng kết: - Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỷ XVI – XIX ? - Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của các cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỷ XVI – XIX? - Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa. - Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: - Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản: GV gợi ý HS nhớ lại rằng, trong lòng chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lượng sản xuất mới, tiến bộ - sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn tới một số cuộc cách mạng xã hội, mở đường cho chủ nghĩa tư bản được thắng lợi và sự suy vong của chế độ phong kiến. Nguyên nhân chung này được thể hiện cụ thể ở mỗi cuộc cách mạng. Ví như, cuộc chiến tranh giành độc lập của Mỹ nổ ra là do nhân dân đấu tranh đòi giải phóng, đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa, các cuộc cách mạng khác có những nguyên nhân khác, - Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản GV cần hướng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng tư sản Anh nổ a do vua Sác- lơ I tập hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Chào mừng quý thầy cô đến d Môn lòch sử LỚP 11 Bài : ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - Những kiến thức Thời gian Sự kiện Kết - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha Cách mạng - Mở đường cho CNTB phát Hà lan triển Cách mạng - Lật đổ chế độ PK 1640 – - Tạo điều kiện cho CNTB phát 1688 tư sản Anh triển 1775 Chiến tranh - Hợp chúng quốc châu Mỹ -1783 giành độc lập thành lập 13 thuộc địa Anh Bắc - Mở đường cho kinh tế TBCN Mỹ phát triển 1566 1789 1794 -Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền Cách mạng tư sản Pháp -Mở đường cho CNTB phát triển Những Cách mạng - Máy móc đời năng suất lao năm 60 cơng nghiệp động tăng TK XVIII 2/1848 Tun ngơn - Là văn kiện có tính chất cương Đảng .. .Bài 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI Mục tiêu học hôm nay: + Ôn tập kiện lịch sử giới cận đại + Nhận thức vấn đề chủ yếu lịch sử giới cận đại + Rèn luyện số kĩ môn Sơ đồ phân... Quốc Bài 35: Các nước A, P, Đ, Mĩ Bài 4:Các nước Đông Nam Á Bài 36: Sự hình thành Pt PTCN Bài 5: Châu Phi KV MLT Bài 37: Mác Ăngghen Sự … Bài 6:C tranh TG thứ Bài 38: QTế thứ công xã Pari Bài. .. không đồng nước đế quốc trẻ (Đức, Mĩ, Nhật) nước đế quốc già (Anh, Pháp) 3, BÀI TẬP THỰC HÀNH (THẢO LUẬN THEO BÀN) -Em chọn kiện tiêu biểu lịch sử giới cận đại -Giải thích chọn kiện đó? Bài tập

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu: : Lập bảng thống kê những sự kiện chính Lập bảng thống kê những sự kiện chính - Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
u cầu: : Lập bảng thống kê những sự kiện chính Lập bảng thống kê những sự kiện chính (Trang 9)
Cuộc Cm Nhiệm vụ Nhiệm vụ Lãnh đạo Lãnh đạo Hình thức Hình thức Kết quả Kết quả - Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
u ộc Cm Nhiệm vụ Nhiệm vụ Lãnh đạo Lãnh đạo Hình thức Hình thức Kết quả Kết quả (Trang 17)
Giai đoạn Hình thức đấu tranh Hình thức đấu tranh Đặc điểm Đặc điểm - Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
iai đoạn Hình thức đấu tranh Hình thức đấu tranh Đặc điểm Đặc điểm (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w