1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bà 26 :Cơ cấu ngành công nghiệp

3 2,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 15/02/2009 Ngày dạy : 17/02/2009 Tiết : 29 Tuần : 6 ( HKII ) BÀI 26 : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Hiểu được cơ cấu ngành cơng nghiệp với sự đa dạng của nó, cùng một số ngành cơng nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hồn thiện. - Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần. 2. Về kỹ năng : - Phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp. - Xác định được trên bản đồ cơng nghiệp chung ( hoặc Atlat địa lí Việt Nam) các khu vực tập trung cơng nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm cơng nghiệp chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực. 3. Về thái độ : - Rèn luyện tinh thần và thái độ học tập của học sinh. 4. Kiến thức trọng tâm : - Cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta tương đối đa dạng và tương đối đầy đủ các ngành. - Cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng của ngành cơng nghiệp khai thác. - Ngành cơng nghiệp của nước ta có sự phân hóa rõ rệt về mặt lãnh thổ. - Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế có sự thay đổi, giảm tỷ trọng khu vực nhà nước và tăng tỷ trọng khu vực ngồi nhà nước. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ cơng nghiệp chung Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. - Bảng biểu số liệu, sơ đồ, biểu đồ về cơng nghiệp Việt Nam. III. Phương pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổ n đònh lớp : ( Kiểm diện só số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : CH 1 : Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta ?  Sgk trang 106. CH 2 : Trình bày những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta ?  Sgk trang 109,110. 3. Bài mới : - Ở lớp 10 chúng ta đã được tìm hiểu về cơ cấu ngành cơng nghiệp chung, vậy cơ cấu ngành cơng nghiệp của Việt Nam như thế nào và đang thay đổi ra sao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học bài hơm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Cá nhân/cả lớp B ước 1 : Giáo viên u cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học, Sgk và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi : ? Hãy nêu khái niệm cơ cấu cơng nghiệp theo ngành ? ? Chứng minh cơ cấu cơng nghiệp theo ngành của nước ta tương đối đa dạng ? ? Thế nào là ngành cơng nghiệp trọng điểm ? ? Quan sát hình 26.1 Sgk trang 113, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp theo ngành của nước ta ? ? Cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta đang phát triển theo xu hướng nào ? Bước 2 : Học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức, kết hợp với sơ đồ cơ cấu cơng nghiệp theo ngành HĐ 2 : Cặp/nhóm. Bước 1 : Giáo viên u cầu học sinh thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi. ? Dựa vào H.26.2 hoặc Alat địa lý Việt Nam trình bày sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta ? Bước 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, ghi những ý chính ra nháp. Bước 3 : Giáo viên gọi đại diện học sinh trình 1. Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành : - Khái niệm : Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành ( nhóm ngành ) trong tồn bộ hệ thống các ngành cơng nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngồi nước trong mỗi giai đoạn nhất định. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính : + Công nghiệp khai thác + Công nghiệp chế biến + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước. - Ngành cơng nghiệp trọng điểm : Là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dòch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới : + Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Xu hướng phát triển : + Xây dựng cơ cấu ngành cơng nghiệp tương đối linh hoạt phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thế giới. + Đẩy mạnh phát triển các ngành cơng nghiệp : Chế biến nơng – lâm – thủy sản; sản xuất hàng tiêu dùng; khai thác, chế biến dầu khí, đưa cơng nghiệp điện lực đi trước một bước. + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ. 2. Cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ : - Hoạt động cơng nghiệp tập trung ở một số khu vực : + Ở Bắc Bộ, đồng bằng sơng Hồng và vùng phụ cận là vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch. bày, kết hợp chỉ bản đồ trên bảng, các học sinh khác theo dõi, góp ý kiến. Giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ 3 : Cá nhân. Bước 1 : Học sinh căn cứ vào hình 26.3 sơ đồ cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế trong bài học : ? Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta ? ? Xu hướng chuyển dòch của các thành phần ? Bước 2 : Học sinh trả lời, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức. ( Các hướng Sgk ) + Ở Nam Bộ, các trung tâm cơng nghiệp tập trung ở Đơng Nam Bộ và vùng phụ cận…. + Dun hải Miền Trung : Đà Nẵng là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất, ngồi ra còn có Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang,. . . + Ở các vùng còn lại, cơng nghiệp phát triển chậm và phân bố rải rác. - Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp là kết quả tác động của các nhân tố : + Các khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thò trường, kết cấu hạ tầng và vò trí đòa lý thuận lợi. + Các khu vực mức độ tập trung công nghiệp còn thưa thớt là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải. - Những vùng có giá trò công nghiệp lớn : ĐNB ( 56 % ), ĐBSH (19,6 % ), ĐBSCL ( 8,8 % ). 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế : - Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc. - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng được mở rộng. - Xu hướng chung : + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước. + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 4. Củng cố : - Dựa vào hình 26.2, em hãy nêu các trung tâm công nghiệp lớn ? - Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dòch ? - Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó ? 5. Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học Sgk. - Chuẩn bò trước bài mới “ Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ”. . ) BÀI 26 : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Hiểu được cơ cấu ngành cơng nghiệp với sự đa dạng của nó, cùng một số ngành. hình 26. 2, em hãy nêu các trung tâm công nghiệp lớn ? - Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dòch ? - Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w