CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ LUYỆN KIMĐịa chỉ: Đường số 2, KCN Biên Hòa 1, P.An Bình, TP.Biên Hòa, Đồng NaiĐT: (061) 3836 3170 Fax: (061) 3836 774 Website : www.sadakim.vnQUY CHẾ ĐỀ CỬ, ỨNG CỬ, BẦU CỬHội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát Nhiệm kỳ 2012 - 2017Căn cứ:- Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được quốc hội Nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.- Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Cơ Khí Luyện Kim.Ban Kiểm phiếu Đại hội công bố Quy chế đề cử, ứng cử bầu Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát nhiệm kỳ (2012- 2017) tại Đại hội cổ đông Công ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim như sau:I. Chủ tọa tại đại hội:Chủ tọa tại đại hội có trách nhiệm chủ trì việc bầu cử với những việc cụ thể là: - Giới thiệu danh sách đề cử và ứng cử vào HĐQT và BKS- Giám sát việc bỏ phiếu, kiểm phiếu- Giải quyết các khiếu nại về cuộc bầu cử (nếu có)II. Quy chế đề cử, ứng cử HĐQT- Số lượng thành viên HĐQT: 05 người- Nhiệm kỳ: 05 năm- Số lượng ứng cử viên HĐQT tối đa: không hạn chế1. Quyền đề cử, ứng cử HĐQT: Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% trở lên số cổ phần trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng được ứng cử hoặc đề cử người vào HĐQT của Công ty. Số người được ứng cử hoặc đề cử theo tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Công ty được quy định như sau: từ 10% đến 20% được cử 1 người, từ trên 20% đến 30% được cử 2 người, từ 30% đến 40% được cử 3 người, từ 40% đến 50% được cử 4 người, từ trên 50% được cử 5 người. Ứng cử viên được đề cử phải có đủ các tiêu chuẩn nêu tại mục 2 dưới đây.Trường hợp số lượng các ứng viên Hội đồng quản trị thông qua đề cử và ứng cử vẫn không đủ số lượng cần thiết, Hội đồng quản trị đương nhiệm có thể đề cử thêm ứng cử viên hoặc tổ chức đề cử theo một cơ chế do công ty quy định. Cơ chế đề cử hay cách 1
thức Hội đồng quản trị đương nhiệm đề cử ứng cử viên Hội đồng quản trị phải được công bố rõ ràng và phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua trước khi tiến hành đề cử2. Tiêu chuẩn ứng cử viên tham gia Hội đồng quản trị:a. Ứng cử viên tham gia HĐQT phải có đầy đủ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: - Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông hoặc người khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.- Có trình độ đại học;- Có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực liêm khiết, có hiểu biết luật pháp;- Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp.- Đối với công ty con là công ty mà Nhà nước sở hữu số cổ phần trên 50% vốn điều lệ thì Tp.HCM, ngày 12 tháng 04 năm 2012 TỜ TRÌNH ðẠI HỘI ðỒNG CỔ ðÔNG (V/v Kinh phí hoạt ñộng Hội ñồng Quản trị Ban kiểm soát năm 2012) Kính thưa ñại hội, - Căn vào Luật Doanh nghiệp ñược Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 - Căn vào ðiều lệ công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT - Căn vào ñiều kiện làm việc Hội ñồng quản trị Ban kiểm soát Hội ñồng Quản trị kính trình ðại hội ñồng cổ ñông xem xét thông qua mức kinh phí hoạt ñộng Hội ñồng Quản trị Ban kiểm soát năm 2012 sau: Stt Khoản mục Chi phí Kinh phí hoạt ñộng HðQT Ban kiểm soát năm 2012 200.000.000ñ/năm (Hai trăm triệu ñồng) Kinh phí năm 2012 giảm 50% so với năm 2011 (năm 2011 kinh phí hoạt ñộng HðQT Ban kiểm soát 400.000.000ñ- Bốn trăm triệu ñồng) Thưởng vượt tiêu 10% phần Lãi ròng sau thuế TNDN vượt kế hoạch cam kết Kính trình, TM HỘI ðỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Ngô Vi ðồng A.- TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT CÔNG TY CỔ PHẦN I.- TIÊU CHUẨN CHUNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 : “Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam : a.- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b.- Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; c.- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam’ d.- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ.- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; e.- Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g.- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản” (Trích quy định tại khoản 2, Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 về “Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp) II.- TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU LỆ HIỆN HÀNH CỦA CÔNG TY : II.1.- ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ : “ Thành viên Hội đồng quản trị phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: a).- Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp 2005; b).- Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông; hoặc cổ đông sở hữu ít hơn 5% tổng số cổ phần phổ thông, người không phải là cổ đông thì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty;” (Trích quy định tại Điều ……. Điều lệ hiện hành của Công ty) II.2.- ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT : “Thành viên Ban kiểm soát phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây : 1/6 a.- Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo các quy định pháp luật hiện hành; b.- Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và người quản lý khác. * Thành viên Ban kiểm soát không được giữ các chức vụ quản lý Công ty. Thành viên này cũng không được là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài chính của Công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của Công ty kiểm toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của Công ty. * Thành viên Ban kiểm soát không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của Công ty, ngoại trừ người được chỉ định làm Trưởng Ban kiểm soát của Công ty” (Trích quy định tại Khoản………, Điều…… Điều lệ hiện hành của Công ty) 2/6 B.- THỂ THỨC ĐỀ CỬ NGƯỜI THAM GIA ỨNG CỬ LÀM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY : “Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông của Công ty trong thời hạn liên (Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) ------------------------ (Tên chủ đầu tư) Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________ , ngày . tháng . năm TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Kính gửi:……(Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)…… - Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Căn cứ Thông tư số … ngày … tháng … năm … của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn cứ (pháp lý khác có liên quan); (Tên Chủ đầu tư) trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình sau: 1. Tên dự án: 2. Tên chủ đầu tư: 3. Địa điểm xây dựng: 4. Diện tích sử dụng đất: 5. Tổng mức đầu tư của dự án: 6. Nguồn vốn đầu tư: 7. Hình thức quản lý dự án: 8. Thời gian thực hiện dự án: 9. Những kiến nghị: (Gửi kèm theo Tờ trình này là Hồ sơ dự án và các văn bản pháp lý có liên quan) Nơi nhận: - Như trên, - Lưu:… Người đại diện của chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) Phụ lục số 2 (Ban hành kèm theo Thông tư số:02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) ------------------------ (Tên cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở) Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------- , ngày . tháng . năm KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC DỰ ÁN .……… Kính gửi: …(Cơ quan, đơn vị là đầu mối thẩm định dự án)… - Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; - Căn cứ Thông tư số …ngày … tháng … năm của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn cứ (pháp lý khác có liên quan). Sau khi thẩm định, (Tên Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở công trình như sau: 1) Thông tin chung về các công trình thuộc dự án: - Tên công trình… - Loại, cấp công trình… - Thuộc dự án… - Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án… - Chủ đầu tư . - Địa điểm xây dựng… - Diện tích đất sử dụng cho dự án… - Nhà thầu lập thiết kế cơ sở… - Quy mô xây dựng, công suất thiết kế, các thông số kỹ thuật chủ yếu… - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng… - Nội dung xây dựng và phương án thiết kế: + Về tổng mặt bằng, mặt bằng, tuyến công trình, sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật bên ngoài hàng rào. + Về kiến trúc, kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật công trình, công trình hạ tầng kỹ thuật. + Về phòng chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, các nội dung khác có liên quan. + Về công nghệ (nếu có). 2) Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở: - Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng; sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào. - A TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ VÀ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT CÔNG TY CỔ PHẦN
I TIÊU CHUẨN CHUNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP
2005
:
“Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh
nghiệp tại Việt Nam :
a Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng
cho cơ quan, đơn vị mình;
b Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
c Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt
Nam’
d Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở
hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản
lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
bị mất năng lực hành vi dân sự;
e Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề
kinh doanh;
g Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản”
(Trích quy định tại khoản 2, Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 về “Quyền
thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp)
II TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU LỆ HIỆN HÀNH
CỦA CÔNG TY
:
II.1 ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
:
“ Thành viên Hội đồng quản trị phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm thành lập
và quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh
nghiệp 2005;
b) Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông; hoặc
cổ đông sở hữu ít hơn 5% tổng số cổ phần phổ thông, người không phải là
cổ đông thì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm trong quản lý
kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty;”
(Trích quy định tại Điều ……. Điều lệ hiện hành của Công ty)
II.2 ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT
:
“Thành viên Ban kiểm soát phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây :
1/6
a Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối
tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo các quy định pháp luật
hiện hành;
b Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi,
anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và người
quản lý khác.
* Thành viên Ban kiểm soát không được giữ các chức vụ quản lý Công ty.
Thành viên này cũng không được là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài
chính của Công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của Công ty
kiểm toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của
Công ty.
* Thành viên Ban kiểm soát không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao
động của Công ty, ngoại trừ người được chỉ định làm Trưởng Ban kiểm soát
của Công ty”
(Trích quy định tại Khoản………, Điều…… Điều lệ hiện hành của Công ty)
2/6
B THỂ THỨC ĐỀ CỬ NGƯỜI THAM GIA ỨNG CỬ LÀM THÀNH VIÊN
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG
TY :
“Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ BÁO CÁO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚCLỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường, vai trò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định và nó được xem như là một trong những công cụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội bộ doanh nghiệp. Để thực hiện tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm việc xác định các mục tiêu của doạnh nghiệp cũng như xác định các phương tiện để đạt được các mục tiêu đó đến việc kiểm tra, phân tích và ra các quyết định, các nhà quản trị cần phải đến rất nhiều thông tin. Tuy nhiên, trong đó thông tin về tiềm lực và tổ chức nội bộ của doanh nghiệp do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất, quyết định chất lượng của công tác quản lý.Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí. Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do vậy kiểm soát và quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị.Để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, các doanh nghiệp phải thiết lập các kế hoạch. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được tiến hành theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đã xây dựng. Trong đó việc lập dự toán chi phí giữ vai trò hết sức quan trọng vì:dự toán là cơ sở định hướng và chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh cũng như phối hợp các chương trình hành động ở các bộ phận;Dự toán được lập là cở sở để kiểm tra kiểm soát các nội dung chi phí cũng như nhiệm vụ của từng bộ phận;Thực hiện chức năng này kế toán quản trị phải tổ chức việc thu thập thông tin cần thiết để lập dự toán gồm thông tin về tổ chức, về định mức, về chi phí tiêu chuẩn, các thông tin kế toán tài chính, thống kê cũng như kỹ thuật tính toán, ước tính phục vụ cho việc lập dự toán ở doanh nghiệp.SVTH: BÙI THỊ XUYÊN Trang 1 LÝ ĐÀO PHƯỢNG UYỂN
BÁO CÁO DỰ TỐN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚCI.CƠ SỞ LÝ LUẬN:1. Khái niệm:Dự tốn là những tính tốn, dự kiến phối hợp một cách chi tiết, tỉ mỉ và tồn diện nguồn lực, cách thức huy động và sử dụng nguồn lực để thực hiện một khối cơng việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định được biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu số lượng và giá trị.2.Ý nghĩa của dự tốn ngân sách:- Dự tốn là cơ sở để triển khai hoạt động, giám sát hoạt động và đánh giá chất lượng quản lý tại doanh nghiệp trong từng thời kì nhất định.- Dự tốn giúp doanh nghiệp phối hợp sử dụng khai thác tốt các nguồn lực, các hoạt động, các bộ phận để đảm bảo hơn cho mục tiêu của doanh nghiệp.- Dự tốn là cơ sở giúp doanh nghiệp phát triển, ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro trong doanh nghiệp.- Dự tốn là cơ sở để xây dựng và đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị.3. Phân loại dự tốn: - Dự tốn ngân sách dài hạn là dự tốn được lập liên quan đến nguồn tài chính cho đầu tư, mua sắm tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhiều năm.- Dự tốn nhân sách ngắn hạn là dự tốn ngân sách được lập cho kì kế hoạch là một năm và được chia ra từng thời kì ngắn hơn là từng q, từng tháng.- Dự tốn ngân sách tĩnh là dự tốn ngân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà