bo de thi hk1 mon hoa hoc lop 8 nam hoc 2016 2017

13 294 0
bo de thi hk1 mon hoa hoc lop 8 nam hoc 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bo de thi hk1 mon hoa hoc lop 8 nam hoc 2016 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

www.VIETMATHS.com See on Vietmaths.Com ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi : HOÁ 50 câu, thời gian: 90 phút. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. ĐỀ SỐ 11 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. 2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. Na, chu kì 3, nhóm I A . B. Mg, chu kì 3, nhóm II A . C. F, chu kì 2, nhóm VII A . D. Ne, chu kì 2, nhóm VIII A . 3. Các nguyên tố X (Z = 8), Y (Z = 16), T (Z = 19), G (Z = 20) có thể tạo được tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị chỉ gồm 2 nguyên tố? (chỉ xét các hợp chất đã học trong chương trình phổ thông) A. Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị. B. Hai hợp chất ion và bốn hợp chất cộng hoá trị. C. Năm hợp chất ion và một hợp chất cộng hóa trị D. Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị. 4. Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na + . B. Fe 2+ . C. Al 3+ . D. Cl  . 5. Hãy chọn phương án đúng trong các dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử? A. HCl, Cl 2 , NaCl. B. NaCl, Cl 2 , HCl. C. Cl 2 , HCl, NaCl. D. Cl 2 , NaCl, HCl. 6. Đồng có thể tác dụng với A. dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt. B. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt. C. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II). D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt (III). 7. Cho phản ứng sau: Mg + HNO 3  Mg(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O. Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO 2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng của HNO 3 trong phương trình hóa học là A. 12. B. 30. C. 18. D. 20. 8. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? A. 11,8 gam. B. 10,08 gam. C. 9,8 gam. D. 8,8 gam. 9. Cho các chất dưới đây: H 2 O, HCl, NaOH, NaCl, CH 3 COOH, CuSO 4 . Các chất điện li yếu là A. H 2 O, CH 3 COOH, CuSO 4 . B. CH 3 COOH, CuSO 4 . C. H 2 O, CH 3 COOH. D. H 2 O, NaCl, CH 3 COOH, CuSO 4 . 10. Theo thuyết axit - bazơ của Bronstet, ion Al 3+ trong nước có tính chất www.VIETMATHS.com See on Vietmaths.Com A. axit. B. lưỡng tính. C. bazơ. D. trung tính. 11. Cho phản ứng: 2NO 2 + 2NaOH  NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O Hấp thụ hết x mol NO 2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7. 12. Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa x gam HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường A. axit. B. trung tính. C. Bazơ. D. không xác định được. 13. Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác: A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan. B. Tất cả hiđro halogenua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thường. C. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào nước đều tạo thành dung dịch axit. D. Các halogen (từ F 2 đến I 2 ) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. 14. Phản ứng nào dưới đây viết không đúng? A. Cl 2 + Ca(OH) 2  CaOCl 2 + H 2 O B. Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN HÓA HỌC LỚP NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS MINH HÒA Môn: Hóa học - Lớp: Thời gian: 45 phút Câu (2,0 điểm) a) Hãy cho biết đơn chất? Hợp chất? b) Trong số công thức hóa học sau: CO 2, O2, Zn, CaCO3, công thức công thức đơn chất? Công thức công thức hợp chất? Câu (1,0 điểm): Lập công thức hóa học tính phân tử khối của: a) Fe (III) O b) Cu (II) PO4 (III) Câu (3,0 điểm) a) Thế phản ứng hóa học? Làm để biết có phản ứng hóa học xảy ra? b) Hoàn thành phương trình hóa học cho sơ đồ sau: t Al + O2  → Al2O3 Na3PO4 + CaCl2 Error: Reference source not foundError: Reference source not o found Ca3(PO4)2 + NaCl Câu (2,0 điểm) a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất b) Hãy tính khối lượng thể tích (đktc) 0,25 mol khí NO2 Câu (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học hợp chất tạo 40% S, 60% O Khối lượng mol hợp chất 80 gam Câu (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình: o t 3Fe + 2O2  → Fe3O4 Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe (Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN HÓA HỌC LỚP Câu Đáp án - Đơn chất chất tạo nguyên tố hóa học - Hợp chất chất tạo nguyên tố hóa học trở lên Công thức đơn chất: O2, Zn Công thức hợp chất: CO2, CaCO3 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc) Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc) a) Khái niệm phản ứng hóa học: Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học * Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: Chất tạo thành có tính 0,5 0,5 0,5 0,5 chất khác với chất ban đầu trạng thái, màu sắc, Sự tỏa nhiệt phát sáng dấu hiệu phản ứng b) Mỗi phương trình viết đúng: 1,0 điểm o t 4Al + 3O2  → 2Al2O3 2Na3PO4 + 3CaCl2  → Ca3(PO4)2 + 6NaCl 1,0 1,0 a) Viết công thức tính - Công thức tính khối lượng biết số mol: m = n x M (gam) - Công thức tính thể tích chất khí (đktc) biết số mol: V = n x 22,4 (lít) b) - Error: Reference source not found = 0,25 x 46 = 11,5 gam - Error: Reference source not found = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít 0,5 0,5 0,5 - Khối lượng nguyên tố mol hợp chất: 0,5 0,5 Error: Reference source not found; Error: Reference source not found= 80 – 32 = 48 gam - Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất: 0,5 Error: Reference source not found = 32 : 32 = mol; nO = 48 : 16 = mol - CTHH hợp chất: SO3 nFe = 16,8 : 56 Error: Reference source not found= 0,3 mol Theo PTHH: mol Fe phản ứng hết với mol O2 Vậy: 0,3 mol Fe phản ứng hết với x mol O2 x = 0,2 mol VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít 0,25 0,25 0,25 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 0,25 ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH Môn: HÓA HỌC Thời gian 45 phút I Lí thuyết: (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Nêu khái niệm nguyên tử gì? Nguyên tử có cấu tạo nào? Câu 2: (1,0 điểm) Nêu khái niệm đơn chất gì? Hợp chất gì? Cho ví dụ minh họa? Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Câu 3: (1,0 điểm) Công thức hóa học CuSO4 cho ta biết ý nghĩa gì? (Biết Cu = 64; S = 32; O = 16) Câu 4: (1,0 điểm) a Khi cho mẩu vôi sống (có tên canxi oxit) vào nước, thấy nước nóng lên, chí sôi lên sùng sục, mẩu vôi sống tan Hỏi có phản ứng hóa học xảy không? Vì sao? b Viết phương trình hóa học chữ cho phản ứng vôi, biết vôi tạo thành có tên canxi hiđroxit Câu 5: (1,0 điểm) Nêu khái niệm thể tích mol chất khí? Cho biết thể tích mol chất khí đktc? II Bài tập: (5,0 điểm) Câu 6: (2,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: a Na + O2 - - > Na2O b KClO3 - - - - > KCl + O2 ↑ Hãy viết thành phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phương trình hóa học lập Câu 7: (1,0 điểm) Để chế tạo pháo nhằm phục vụ cho chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải đảo Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại Magie (Mg), pháo cháy khí oxi (O 2) sinh 1000 gam Magie oxit (MgO) a Viết công thức khối lượng phản ứng? b Tính khối lượng khí oxi (O2) tham gia phản ứng? Câu 8: (2,0 điểm) Hợp chất A có tỉ khối so với khí oxi a Tính khối lượng mol hợp chất? b Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng gam? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN HÓA HỌC LỚP Nội dung I Lý thuyết Câu Điểm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam - Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện 0,5 điểm - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay 0,5 điểm nhiều electron mang điện tích âm Câu - Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học 0,25 điểm Ví dụ: Cu; H2 0,25 điểm - Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên 0,25 điểm Ví dụ: H2O; H2SO4 Câu 0,25 điểm - Công thức hóa học CuSO4 cho ta biết: 0,25 điểm - Nguyên tố Cu; S; O tạo nên chất 0,25 điểm - Trong hợp chất có 1Cu; 1S; 4O 0,5 điểm - Phân tử khối: 64 + 32 + 16.4 = 160(đvC) Câu 0,5 điểm a Có xảy phản ứng hóa học miếng vôi sống tan, phản ứng tỏa nhiệt 0,5 điểm nhiều làm nước sôi b Phương trình chữ: Canxi oxit + nước → Canxi hiđroxit Câu 0,5 điểm - Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân ... nTG   Created by: NguyÔn Trêng Giang =*= Trêng THPT Ng« Gia Tù __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG SỐ 09 Trang 01 §Ò THI THö §¹I HäC CAO §¼NG Sè 09  Câu 1: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. HCOOCH=CH 2 B. CH 3 COOCH=CH-CH 3 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. HCOOCH 3 Câu 2: Chỉ được dùng một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch Có các dung dịch sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 ; đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch quỳ tím Câu 3: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. Đimetyl xeton; metanal; matozơ B. saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat C. Metanol; metyl fomiat; glucozơ D. Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit Câu 4: Cho cân bằng hoá học: 2SO 2(k) + O 2(k)      2SO 3(k) (∆H < 0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của O 2 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của SO 3 Câu 5: Trong một bình kín dung tích không đổi có chứa a mol O 2 và 2a mol SO 2 ở 100 0 c, 10 atm và một ít bột xúc tác V 2 O 5 (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100 0 c, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng là h. mối liên hệ giữa p và h đuợc biểu thị bằng biểu thức nào sau đây? A. ) 3 1(10 h p  B. ) 2 1(10 h p  C. ) 3 1(10 h p  D. 10(1 ) 2 h p   Câu 6: Chất A công thức phân tử dạng C x H y O z ; trong đ ó oxi chiếm 29,09% về khối lượng. Biết A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br 2 trong dung dịch theo tỉ lệ 1 : 3. Tên gọi của A là: A. o - đihiđroxibenzen B. m - đihiđroxibenzen C. p - đihiđroxibenzen D. axit benzoic Câu 7: Cho 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220ml hay 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa như nhau. Nồng độ mol/lít của dung dịch Al 2 SO 4 đã dùng là: A. 0,125M B. 0,25M C. 0,075M D. 0,15M Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 1mol chất hữu cơ X trong dung dịch axit HCl sinh ra 1mol ancol no Y và x mol axit hữu cơ đơn chức Z. Công thức phân tử của X có dạng: A. (C n H 2n+1 COO) x C m H 2m+2-x B. (RCOO) x C n H 2n+2-x C. R(COOC n H 2n+2-x ) x D. C n H 2n+1 (COOC n H 2n+2-x ) x Câu 9: Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 1M; HNO 3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với Vlít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là: A. 0,1235lít B. 0,3735lít C. 0,2446lít D. 0,424lít Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol FeS 2 và 0,01mol FeS tác dụng với H 2 SO 4 đặc tạo thành Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O. Lượng SO 2 sinh ra làm mất màu Vlít dung dịch KMnO 4 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,12lít B. 0,24lít C. 0,36lít D. 0,48lít Câu 11: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa bột lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể). Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm; 25 o C. Bật tia lửa điện để cacbon và lưu huỳnh cháy hết rồi đưa về 25 o C. Áp suất trong bình lúc đó là: A. 1,5atm B. 2,5atm C. 2atm D. 4atm Trờng THCS Trí Yên Giáo viên: Nguyễn Trí Luận đề thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Môn Vật lý 8 Năm học 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút I/Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm) Chọn một đáp án đúng trong các phơng án ở mỗi câu hỏi rồi ghi vào bài làm: Câu1:Để đi lên tầng 5 của một toà nhà, hai bạn đi theo hai cầu thang khác nhau. Giả sử trọng lợng hai bạn nh nhau thì: A.Bạn nào đi cầu thang có nhiều bậc sẽ tốn nhiều công hơn. B.Bạn nào đi cầu thang có ít bậc sẽ tốn nhiều công hơn. C.Bạn nào mất ít thời gian hơn thì sẽ tốn ít công hơn. D.Công của hai bạn nh nhau. Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lợng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào trong nớc thì lực đẩy của nớc tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến bé nhất ? A. Nhôm Sắt - Đồng B. Nhôm - Đồng Sắt C. Sắt Nhôm - Đồng D. Đồng Nhôm Sắt Câu 3: Để đo độ cao của một đỉnh núi ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Biết trọng lợng riêng của không khí là 12,5N/m 3 và trọng lợng riêng của thuỷ ngân là 136000N/ m 3 . Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu? A. h = 360,8m B. h = 380,8m C. h = 370,8m D. h = 390,8m Câu 4 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nớc tới cùng một độ cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nớc và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A.Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau B.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhiều hơn. C.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhẹ hơn. D.Nớc chảy sang dầu vì áp suất cột nớc lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lợng riêng của nớc lớn hơn của dầu. Câu 5 :Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trớc, còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trớc.Vậy, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C : A.Đứng yên B.Chạy lùi về phía sau. C.Tiến về phía trớc. D.Tiến về phía trớc rồi sau đó lùi về phía sau II/ Phần tự luận ( 15 điểm) Bài 1: ( 8 điểm ) Tại hai điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120 km. Hai ôtô cùng khởi hành 1 lúc chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v 1 = 30 km/h , xe đi từ B có vận tốc v 2 = 50 km/h. a./ Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành. b./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km. Bài 1: (7 điểm) Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ng- ời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 40 0 C ; 8 0 C ; 39 0 C ; 9,5 0 C. a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu? b./ Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu? đáp án và Biểu điểm . I/ Phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A B D C II/ Phần tự luận. Câu 1: ( 7 điểm ) ý Các bớc chính Điểm a Quãng đờng xe từ A ; B đi đợc : S 1 = v 1 .t = 30.t S 2 = v 2 .t = 50.t 1 Xe xuất phát từ A và từ B cách A : S 1 = 30.t 1,5 S = S S 2 = 120 50.t Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t 1 b Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t Hai xe gặp nhau: S 1 = S 30.t = 120 50.t => t = 1,5 ( h) Vậy hai xe gặp nhau sau 1,5 h và cách A là 45 km. 2 c Có hai trờng hợp: */ TH1:Khi hai xe cha gặp nhau, cách nhau 40 km. S S 1 = 40 t = 1 h. Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km. */ TH2: Sau khi hai xe đã gặp nhau S 1` - S = 40 t = 2 h Vậy xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km. 1,5 1,5 Bài 2: ( 8 điểm ) . ý Các bớc chính Điểm a - Gọi q 1 là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó. Gọi q 2 là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó. Gọi q là nhiệt dung của nhiệt kế. 0,5 - Phơng trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 lần thứ hai ( nhiệt độ ban đầu của bình là 40 0 C; của nhiệt kế là 8 0 C; nhiệt độ cân bằng là 39 0 C): (40 - 39).q 1 = (39 8).q q 1 = BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 357 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu 2+ . B. Ag + . C. Ca 2+ . D. Zn 2+ . Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O. B. 4Fe(OH) 2 + O 2 o t ⎯ ⎯→ 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O. C. CaCO 3 o t ⎯ ⎯→ CaO + CO 2 . D. 2KClO 3 o t ⎯ ⎯→ 2KCl + 3O 2 . Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Số hiệu nguyên tử của X là A. 15. B. 13. C. 27. D. 14. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 , thu được x mol NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25. Câu 5: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. H 2 S. B. Na 2 SO 4 . C. SO 2 . D. H 2 SO 4 . Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl 2 dư, thu được 6,5 gam FeCl 3 . Giá trị của m là A. 2,24. B. 1,12. C. 2,80. D. 0,56. Câu 7: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện. Câu 8: Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg. Câu 9: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Cu. C. Na. D. Mg. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H 2 S vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . (b) Cho CaO vào H 2 O. (c) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch CH 3 COOH. (d) Sục khí Cl 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 . Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 12: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. Ba. B. Na. C. Be. D. K. Câu 13: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe 2 O 3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 2,52 gam. B. 3,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam. Trang 1/5 - Mã đề thi 357 Câu 14: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. MgCl 2 . B. FeCl 3 . C. AgNO 3 . D. CuSO 4 . Câu 15: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. MgO. B. CaO. C. CrO 3 . D. Na 2 O. Câu 16: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic? A. NaOH. B. Cu. C. Zn. D. CaCO 3 . Câu 17: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC 2 H 5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4. Câu 18: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH. Câu 19: Khi làm thí nghiệm với H 2 SO 4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Xút. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Cồn. Câu 20: Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H 2 N-[CH 2 ] 3 -COOH. B. H 2 N-[CH 2 ] 2 -COOH. C. H 2 N-[CH 2 ] 4 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -COOH. Câu 21: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 22: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HÒA ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2016 - 2017) TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN I MÔN VẬT LÍ LỚP Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn ghi chữ đứng trước câu trả lời mà em cho vào giấy thi: Câu 1: Một ô tô chạy đường Trong câu mô tả sau câu đúng: A Ô tô đứng yên so với hành khách B Ô tô chuyển động so với người lái xe C Ô tô đứng yên so với bên đường D Ô tô đứng yên so với mặt đường Câu 2: Bạn Bình xe đạp từ nhà đến trường đoạn đường dài 3,6 km hết 15 phút Tốc độ trung bình bạn Bình là: A 0,24m/s B 0,9m/s C 4m/s D 14,4km/h Câu 3: Hiện tượng sau áp suất khí gây ra? A Dùng ống nhựa nhỏ hút nước từ cốc vào miệng B Vật rơi từ cao xuống C Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên cũ D Bơm vào bóng bay, bóng bay phồng lên Câu 4: Điều sau nói áp suất: A Áp suất độ lớn áp lực mặt bị ép B Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép C Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn áp lực D Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép Câu 5: Một thùng cao 2,5m đựng đầy nước Biết trọng lượng riêng nước 10 000N/m3 Áp suất nước lên điểm cách đáy thùng 0,5m là: A 000Pa B 15 000Pa C 20 000Pa Câu 6: Lực ma sát nghỉ xuất trường hợp sau đây? A Ma sát bàn chân sàn nhà ta bước sàn nhà D 25 000Pa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Bao xi măng đứng yên dây chuyền chuyển động C Ma sát bàn tay với vật giữ tay D Hòn đá đặt mặt đất phẳng B TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (1,5 điểm)Tại lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa lỏng cán, người ta cần gõ mạnh đầu cán lại xuống sàn? Câu 8: (1 điểm) Vì nhà du hành vũ trụ khoảng không vũ trụ phải mặc áo giáp? Câu 9: (1,5 điểm) Một người nặng 45kg đứng thẳng hai chân mặt sàn, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn hai bàn chân 90cm2 Áp suất mà người tác dụng lên mặt sàn bao nhiêu? Câu 10: (3,0 điểm) Một miếng nhôm tích 60cm3 Nhúng miếng nhôm vào nước Cho biết khối lương riêng nhôm 2700kg/m3, trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Hãy tính: a, Khối lượng trọng lượng miếng nhôm? b, Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm? Miếng nhôm chìm hay nước? Vì sao? c, Miếng nhôm làm rỗng Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để miếng nhôm bắt đầu mặt nước? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu được: 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án A C, D A B C A, B II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Câu Đáp án Điểm Khi ta gõ mạnh đầu cán lại xuống sàn bất ngờ cán dừng 1,5 điểm chuyển động quán tính làm cho lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa… tiếp tục chuyển động xuống làm cho lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa …siết chặt vào cán - Vì thể người, máu người có 1,0 điểm không khí - Áp suất khí bên người áp suất khí bên Con người sống cân áp suất bên Câu bên thể Khi người từ tàu vũ trụ bước khoảng không, áp suất từ bên tác dụng lên thể nhỏ, xấp xỉ Con người chịu đựng phá vỡ cân áp suất chết Áo giáp nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên áp giáp có độ lớn xấp xỉ áp suất khí bình thường mặt đất Cho biết: m = 45kg 0,5 điểm S = 90cm2 = 0,009 m2 Câu Tính: p = ? Pa Áp lực tác dụng lên mặt sàn trọng lượng người có 0,5 điểm cường độ là: F = P = 10.m = 10.45 = 450 (N) Áp suất người tác dụng lên mặt sàn là: 0,5 điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí p= 450 F = = 50 000(Pa) 0,009 S Đáp số: 50 000Pa Cho biết: V = 60cm3 = 0,00006 m3 D = 2700kg/m3 d = 10 000N/m3 0,5 điểm Tính: Câu 10 a, m = ?kg; P = ? N b, FA = ? Miếng nhôm hay chìm? c, Miếng nhôm bắt đầu mặt nước Tính Vrỗng = ? a, Khối lượng miếng nhôm là: D 0,5 điểm m  m  D.V  2700.0,00006  0,162(kg ) V Trọng lượng miếng nhôm là: P = 10.m = 10 0,162 = 1,62 (N) 0,25 điểm b, Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm là: 0,5 điểm FA  d V  d V  10000.0,00006  0,6( N ) Vì 0,6N < 1,62N nên FA < P => Vật chìm xuống 0,25 điểm c, Muốn miếng nhôm bắt đầu mặt nước thì: 0,25 điểm FA' > P  d V ' > P V'  P d V'  1,62 10000  V '  0,000162(m ) Thể tích tối thiểu miếng nhôm bắt đầu mặt 0,25 điểm nước ... 0,5.44 = 22( g ) mX + 4, 48 2,24 32 = 44 + 3,6 → mX = 1,6(g) 22,4 22,4 1,0 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI... O2 x = 0,2 mol VO2 = 0,2 x 22,4 = 4, 48 lít 0,25 0,25 0,25 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 0,25 ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH Môn: HÓA... 0,5 1,0 gọi Nguyên tố hóa học KHHH Cu, N, Al, O 1,0 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam ĐỀ SỐ Trường ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2017 Lớp MÔN: HÓA HỌC LỚP Họ tên I Phần trắc nghiệm (3,0

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan