Bài tập trắc nghiệm vật lí 11
* Dùng qui ứơc sau để trả lời các câu 1,2,3
a, phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu có liên quan
b, phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu không liên quan
c, phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 sai.
d, phát biểu 1 sai. Phát biểu 2 đúng
Câu 1,
Nên
Câu 2,
Nên
Câu3,
Nên
Câu 4, Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau do bởi chúng có:
a, Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
b, Mật độ electron tự do khác nhau.
c, Tính chất hoá học khác nhau.
d, Cả a và b.
Câu 5, điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau?
a, có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc.
b, có một điện trường ở chỗ tiếp xúc.
c, có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại.
d, Cả 3 điều trên.
Câu 6, Trong các yếu tố sau:
I. Bản chất của hai kim loại tiếp xúc
II. hiệu nhiệt độ ở hai mối hàn
III. Diện tích tiếp xúc của hai kim loại ở mối hàn
Suất điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc các yếu tố nào?
a, I, II và III b, I và II c, II và III d, II
Dòng điện trong kim
loại là dòng chuển dời
có hướng của các
electrôn t do và của các
iôn dương
Trong tinh thể kim loại,
các nút màng là các iôn
dương, xung quanh các
iôn dương là các
electrôn tự do
Khi có điện tr
ường các
êlectrôn tự do trong dây
dẫn kim loại chuyển
động có hướng, tạo ra
dòng điện
ở trường hợp này, quỹ đạo
của các êlectrôn là những
đường song song với đ-
ường sức
Trong kim loại, khi
chuyển động có hướng,
các electron tự do va
chạm với các nút mạng
và truyền động năng cho
chúng
Khi có dòng điện chạy
qua, dây dẫn kim loại
nóng lên
Câu 7, Trong các chất sau:
I. Benzen
II. Natri tan trong nước
III. Rượu
IV. Dung dịch Nacl
Chất nào là chất điện phân?
a, I và IV b, II và IV c, III và IV d, chỉ IV
Câu 8, Sự tạo thành các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:
a, Dòng điện qua chất điện phân
b, Sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch
c, Sự trao đổi electron với các điện cực
d, cả 3 nguyên nhân trên
Câu 9, Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển rời có hướng của:
a, Các iôn dương, iôn âm
b, Các iôn dương và các electron
c, Các iôn âm và các electron
d, Các iôn dương, iôn âm và các electron
Câu 10, Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau:
I. CuSO
4
– Cu III. FeCl
3
– Fe
II. ZnSO
4
– than trì IV. H
2
SO
4
– Pt
Bình điện phân nào có cực dơng tan
a, I và II b, I và III c, I, II và III d, Cả 4 bình trên
Câu 11, Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau:
I. AgNO
3
– Ag III. H
2
SO
4
– Pt
II. CuSO
4
IV. CuCl – Cu
Dòng điện trong chất điện phân nào tuân theo định luật Ôm?
a, I và IV b, II và IV c, II và III d, I, II và IV
Câu12,
Nên
a, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. Hai phát biểu có liên quan.
b, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu không liên quan
c, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai
d, Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng.
Câu 13, Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy
chương:
a, Dùng muối AgNO
3
b, Dùng anốt bằng bạc
c, Đặt huy chương trong khoang giữa anốt và catốt
d, Dùng huy chương làm catốt
Câu 14, Trong các nguyên tố sau:
I. Nguyên tử lượng của chất đợc giải phóng.
II. Hoá trị của chất được giảI phóng.
III. Nồng độ của dung dịch điện phân.
Khi nhiệt độ tăng, khả
năng phân ly thành iôn
của chất điện phân tăng.
Khi nhiệt độ tăng thì điện
trở của chát điện phân tăng.
IV. Nhiệt độ của dung dịch điện phân.
Khối lượng của chất được giảI phong ở điện cực phụ thuộc các yếu tố nào?
a, I và II c, I, II và IV
b, I, II và III d, Cả 4 yếu tố
Câu 15, Xét các đại lượng:
F: Số Faraday
A: Nguyên tử lượng của chất đợc giảI phóng ở điện cực
n: Hoá trị của chất đó
m: Khối lượng của chất đó
q: Điện lượng qua dung dịch điện phân
Hệ thức nào sau đây là Giải tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 20: Lực từ - Cảm ứng từ Hướng dẫn giải tập lớp 11 Bài 20: Lực từ - Cảm ứng từ KIẾN THỨC CƠ BẢN I Lực Từ Để dễ dàng khảo sát đo đạc lực từ, trước hết ta khảo sát từ trường Từ trường Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách Xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện Trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng (tạo nam châm hình chữ U), ta đặt đoạn dây dẫn M 1M2 = l vuông góc với đường sức từ giả sử M1M2 treo nằm ngang nhờ hai dây dẫn mảnh độ dài O 1M1 = O2M2, có hai đầu O1 O2 dược giữ cố định Dòng điện vào O1 O2 qua dây dẫn M1M2 theo chiều từ M1 đến M2 Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua M 1M2 xuất lực từ tác dụng lên M1M2 Thực nghiệm chứng tỏ rằng: ⊥ M1M2 vuông góc với đường sức từ Kết có phương nằm ngang có chiều hình 20.1 Dưới tác dụng trọng lực mg lực từ , cân + , tổng trực lực căng hai dây treo Hai dây O 1M1 O2M2 lệch góc α so với phương thẳng đứng Lực có cương độ xác định công thức: = mgtanα (20.1) II Cảm ứng từ Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Thí nghiệm: mô tả mục cho phép xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn M1M2 = l có dòng điện cường độ I chạy qua Tiến hành thí nghiệm cho I l thay đổi, kết cho thấy thương số không thay đổi thương số phụ thuộc vào tác dụng từ trường vị trí đặt đoạn dây dẫn M1M2 Nói cách khác, coi thương số đặc trưng cho tác dụng từ trường vị trí khảo sát Người ta định nghĩa thương số cảm ứng từ vị trí khảo sát Người ta định nghĩa thương số cảm ứng từ vị trí xét, ký hiệu B: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Phát biểu định nghĩa: a) Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách b) Lực điện từ lực từ trường tác dụng lên nam châm hay tác dụng lên dây dần có dòng điện đặt từ trường Với dây dẫn đặt từ trường có cảm ứng từ B lực từ F có điểm đặt trung điểm dây dẫn, có phương vuông góc với dây dẫn cảm ứng từ B, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái có độ lớn: F = IlBsinα, góc tạo B l c) Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực Một đoạn dòng điện chiều lài l, có dòng điện cường độ I, đặt từ trường có lực từ F tác dụng lên Thương số F/(Il) định nghĩa cảm ứng từ Phát biểu định nghĩa đơn vị tesla Một tesle cảm ứng từ từ trường cho đặt dây dẫn dài lm vào từ trường vuông góc với đường sức từ, dòng điện qua dây dẫn có cường độ 1A lực từ tác dụng lên dây dẫn IN So sánh lực điện lực từ Hướng dẫn So sánh lực điện lực từ: lực điện lực tương tác điện tích đứng yên, độ lớn tuân theo định luật Cu Lông Lực từ tương tác nam châm dòng điện, vẽ chất lực lực từ tương tác điện tích chuyển động độ lớn tuân theo định luật Am-pe F = IlBsinα, Lo-ren-xơ (Bài 22) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Phát biểu sau sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A Vuông góc với phần tử dòng điện B Cùng hướng với từ trường C Tỉ lệ cường độ dòng điện D Tỉ lệ với cảm ứng từ Hướng dẫn Chọn B Phát biểu đúng? Cảm ứng từ điểm từ trường A Vuông góc với đường sức từ B Nằm theo hướng đường sức thừ C Nằm theo hướng lực từ D Không có hướng xác định Hướng dẫn Chọn B Phần tử dòng điện I đứng Phải đặt I nằm từ trường có đường sức từ thẳng lực từ a) Nằm ngang? b) Bằng 0? Hướng dẫn a) I đặt theo phương không song song với đường sức từ b) I đặt song song với đường sức từ Phần tử dòng điện I treo nằm ngang từ trường Hướng độ lớn cảm ứng từ phải để lực từ cân với trọng lực m phần tử dòng điện? Hướng dẫn Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Cảm ứng từ (Hình 20.3): - Có phương nằm ngang: (I , ) = α ≠ 180 - Có chiều cho chiều quay từ I lên; sang thuận chiều thẳng đứng - Có độ lớn thỏa mãn hệ thức: IlBsinα = mg Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú yên Bài 1: Xác định cường độ điện trường gây ra bởi một vòng dây dẫn mảnh bán kính R mang điện tích q, tại mỗi điểm M nằm trên trục của vòng dây, cách tâm O của vòng dây một khoảng OM = h. Xét các trường hợp riêng: điểm M trùng với tâm O và điểm M ở rất xa vòng dây (h >> R). Bài 2: Một vòng dây dẫn mảnh tâm O, bán kính R mang điện tích Q phân bố đều trên vòng dây. Người ta cắt đi từ vòng dây một đoạn rất nhỏ l (l << R) sao cho sự phân bố điện tích trên vòng vẫn y nguyên như trước. Xác định cường độ điện trường tại tâm O gây ra bởi vòng dây đã bị cắt một đoạn khi đó. Bài 3: Một bán cầu kim loại tâm O, đỉnh A, bán kính R, mang điện điện tích phân bố đều với mật độ điện tích mặt σ. Xác định cường độ điện trường do bán cầu gây ra tại tâm O. Bài 4: Cho điện tích điểm dương q = 1nC. a. Đặt điện tích q tại tâm hình lập phương cạnh a = 10cm. Tính điện thông qua từng mặt của hình lập phương đó. Nếu bên ngoài hình lập phương còn có các điện tích khác thì điện thông qua từng mặt của hình lập phương và qua toàn bộ hình lập phương có thay đổi không? b. Đặt điện tích q tại một đỉnh của hình lập phương nói trên. Tính điện thông qua từng mặt của hình lập phương. Bài 5: Một quả cầu khối lượng m, mang một điện tích q được buộc vào đầu cuối của một sợi chỉ cách điện. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây có bán kính R đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng. Vòng dây được làm bằng một dây dẫn cứng có bán kính nhỏ không đáng kể. Vòng dây được tích một điện tích Q cùng dấu với điện tích q và phân bố đều đặn. Hãy xác định chiều dài l của sợi dây treo để sau khi bị đẩy lệch quả cầu sẽ nằm trên trục giữa của vòng dây vuông góc với mặt vòng dây. Đầu tiên hãy giải bài toán dưới dạng tổng quát, sau đó thực hiện các phép tính với các sô liệu Q = q = 9.10 -8 C; R = 5cm; m = 1g; ε o = 8,9.10 -12 F/m. Bỏ khối lượng của dây. Bài 6: Hai mặt phẳng rộng vô hạn, đặt song song với nhau, được tích điện đều trái dấu với mật độ điện mặt σ và -σ. Xác định cường độ điện trường tổng hợp E r do hai mặt đó gây ra. Bài 7: Xác định cường độ điện trường gây ra bởi một khối cầu bán kính R tích điện đều với mật độ điện khối ρ. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường E vào khoảng cách r từ điểm khảo sát đến tâm O, E = E(r). Bài 8: Bên trong khối cầu cô lập tâm O bán kính R, tích điện đều với mật độ điện khối ρ có một cái hốc hình cầu tâm O 1 bán kính r, với OO 1 = a (Hv). Chứng tỏ rằng, bên trong hốc điện trường là đều và có cường độ bằng . Nếu O1 trùng với O thì kết quả sẽ ra sao? Bài 9: Điện trường trong khí quyển có hướng thẳng đứng xuống dưới. Cường độ của nó bằng 60V/m ở độ cao 300m và bằng 100V/m ở độ cao 200m. Tính lượng điện tích chứa trong khối không khí hình lập phương có cạnh bằng 100m, nằm giữa hai độ cao đó. Tính số ion (hóa trị 1) trung bình chứa trong 1m 3 không khí. Nêu nhận xét về kết quả thu được. Bài 10: Một bán cầu kim loại tâm O, bán kính R, mang điện tích phân bố đều với mật độ điện mặt σ. Xác định phương chiều của cđđt tại điểm bất kì M nằm trong mặt giới hạn bán cầu, cách tâm O một đoạn r < R (hv). Bài 11: Khoảng không gian giữa hai mặt phẳng song song có tọa độ x = -a và x = a được tích điện đều với mật độ điện khối ρ (ρ>0). Xác định cường độ điện trường tại mọi điểm toàn không gian. Từ đó tìm biểu thức của điện thế tại mọi điểm (chọn V = 0 tại x = a). Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của E và V theo x. Xét trường hợp x → ∞. Bài 12: Trên một vòng tròn bán kính R nằm trong mặt phẳng thẳng đứng có gắn cố định hai quả cầu nhỏ A, B mang điện tích Q. hai quả cầu nhỏ khác là C và D có khối lượng m và điện tích q, có thể dịch chuyển không ma sát trên đường tròn. Biết AB = R và có phương nằm ngang. Tìm điều kiện để khi cân bằng thì 4 quả cầu nằm trên 4 đỉnh của một hình vuông. ĐIỆN THẾ, THẾ NĂNG TĨNH ĐIỆN Bài 1: Một thanh nhựa được uốn thành vòng tròn bán kính R có một điện tích dương +Q phân bố đều dọ theo một phần tư chu KI M TRA CH NG 1 V CH NG 2 Thi gian: (120 phỳt) 1/: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. 2/ Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). 3/ Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 1,67.10 -9 (C). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). 4/ Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tơng tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). 5/ Đặt một điện tích âm, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng. B. ngợc chiều đờng sức điện trờng. C. vuông góc với đờng sức điện trờng. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 6/ Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. 2 9 10.9 r Q E = B. 2 9 10.9 r Q E = C. r Q E 9 10.9= D. r Q E 9 10.9= 1 7/ Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). 8/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đờng sức của một điện trờng đều có c- ờng độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. U MN = V M V N . B. U MN = E.d C. A MN = q.U MN D. E = U MN .d 9/ Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10 -4 (C). B. q = 2.10 -4 ( C). C. q = 5.10 -4 (C). D. q = 5.10 -4 ( C). 10/ Một điện tích q = 1 ( C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện tr - ờng, nó thu đợc một năng lợng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V). 11/ Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi , điện dung đợc tính theo công thức: A. d2.10.9 S C 9 = B. d4.10.9 S C 9 = C. d4. S.10.9 C 9 = D. d4 S10.9 C 9 = 12/ Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C đợc ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. C b = 4C. B. C b = C/4. C. C b = 2C. D. C b = C/2. 13/ Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C đợc ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. C b = 4C. B. C b = C/4. C. C b = 2C. D. C b = C/2. 14/ Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10 4 ( C). B. q = 5.10 4 (nC). C. q = 5.10 -2 ( C). D. q = 5.10 -4 (C). 15/ Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trờng đánh thủng đối với không khí là 3.10 5 (V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A. U max = 3000 (V). 2 B. U max = 6000 (V). C. U max = 15.10 3 (V). D. U max = 6.10 5 (V). 16/ Một tụ điện có điện dung C = 6 ( F) đ ợc mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lợng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỬ HỌC –PHẦN Nội dung ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = -8.10-8 C đặt A, B không khí với AB =6cm Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 6.10-7 C đặt M trường hợp: a) MA = 4cm; MB = 2cm b) MA = 4cm; MB = 10cm c) MA = MB = 8cm Đáp án: a) F 1.35 N b) F 0.23 N c) F 0.55 N Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 5.10-7 C đặt ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = 10cm a Xác định lực tác dụng lên điện tích đặt ba đỉnh b Phải đặt điện tích điểm q0 đâu có giá trị hệ điện tích có cân bằng? Đáp án: a) F 0.4 N b) q0 -3.10-7 N Hai sợi dây độ dài l treo vào điểm O; đầu sợi dây có mang cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích q Xác định khoảng cách r hai cầu hệ có cân bằng, sợi dây coi dài Đáp án: r = Hai cầu kim loại nhỏ giống mang điện tích q1, q2 đặt không khí cách đoạn r =20cm hút với lực F =3,6.10-4 N Cho hai cầu tiếp xúc đưa khoảng cách cũ, chúng đẩy lực F’ = 2,025.10 -4 N Tính q1, q2 ; cho biết hai cầu kim loại giống đặt tiếp xúc với nhau, cân điện có điện tích Đáp số: có cặp đáp số cho q1 q2: q1 = 8.10-8 C q2 = -2.10-8 C… Hai điện tích điểm đặt không khí cách đoạn r =40cm tương tác với với lực Culông có độ lớn F Khi nhúng hai điện tích vào chất điện môi lỏng - khoảng cách chúng r - lực tương tác giảm lần Hỏi đặt điện môi, khoảng cách hai điện tích phải lực tương tác giống đặt không khí? Đáp số: r/2 = 20 cm Hai vật nhỏ mang điện tích không khí cách khoảng r =50cm đẩy với lực 0,072 N Điện tích tổng cộng hai điện tích Q= 3.10 -6 C Tính điện tích vật Đáp số: q1 = 10-6 C q2 = 2.10-6 C q1 = 2.10-6 C q2 = 10-6 C Nguyên tử hiđro gồm có hạt nhân protôn mang điện tích nguyên tố dương e êlectrôn mang điện tích -e quay quanh nhân quỹ đạo tròn bán kính r =50.10 -11 m Cho biết khối lượng êlectrôn 9,1.10-31 kg chuyển động êlectrôn coi tròn Hãy tìm: a) Gia tốc hướng tâm êlectrôn, ta coi lực tương tác hai hạt lực tĩnh điện b) Vận tốc dài, vận tốc góc tần số êlectrôn chuyển động Đáp số: a a=1023 m/s2 b v= 2,24.106 m/s ; w =4,5.1016 rad/s; f= 7,2.1015 s-1 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C q2 = -1,8.10-7 C đặt không khí A B với AB = l = 8cm Một điện tích q0 đặt C Hỏi: a) C nằm đâu để q0 có cân Cân bền hay không bền? b) Dấu độ lớn q0 ba điện tích có cân Cân bền hay không bền? Đáp số: a CA =4cm Hai cầu nhỏ khối lượng m = 5g treo không khí hai sợi dây nhẹ chiều dài l=1,2m vào điểm Khi hai cầu nhiễm điện giống chúng đẩy cách khoảng r = 6cm a) Tính điện tích cầu, lấy g =10m/s2 b) Nhúng hệ vào dung môi lỏng rượu êtilic có số điện môi ɛ =27 Tính khoảng cách r’ hai cầu, bỏ qua lực đẩy Acximet Cho biết góc α nhỏ sinα = tanα Đáp số: a ± 2,24.10 -8 C b cm 10 Hai cầu nhỏ kim loại giống treo vào hai dây dài vào điểm, tích điện cách đoạn r =5cm Chạm nhẹ tay vào hai cầu Tính khoảng cách chúng sau Cho biết hai cầu kim loại giống đặt cho tiếp xúc với nhau, cầu có mang điện tích điện tích chia cho hai cầu Đáp số: 3,14 cm 11 Một vòng dây bán kính R = cm mang điện tích Q phân bố vòng, vòng đặt mặt phẳng thẳng đứng Một cầu nhỏ khối lượng m =2g mang điện tích q = Q/2 treo sợi dây mảnh vào điểm cao vòng Khi cân bằng, cầu nằm trục đối xứng vòng dây Chiều dài dây l= 9cm Tìm Q Đáp số: Q = ±2,5.10-7 C 12 Có ba cầu khối lượng m =10g treo ba sợi dây mảnh chiều dài l = 20cm vào điểm O Khi tích cho cầu điện tích q, chúng đẩy có cân cầu nằm ba đỉnh tam giác cạnh a = cm Lấy g =10m/s2 Tìm q Đáp số: ±5,1.10-8 C 13 Có ba điên tích điểm q1 = q2 = q3 = q đặt điểm A, B C không khí AB cách khoảng 2a; C nằm đường trung trực AB cách AB khoảng x Tìm x lực tĩnh điện tác dụng lên q3 có giá trị cực đại, giá trị cực đại bao nhiêu? Đáp số: x = a/ Fmax = Nội dung ĐIỆN TRƯỜNG 14 Tại ba đỉnh A, B, C tam giác nằm chân không cạnh a=9cm có đặt điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,8.10-8 C Xác định cường độ hướng vectơ cường độ điện trường tại: a Đỉnh C tam giác b Tâm tam giác 15 Cho hai điểm A B nằm đường sức điện trường điện tích điểm q đặt O gầy Biết độ lớn cường độ điện trường A Ba E E2 A gần O B Tính cường độ điện trường M trung điểm AB Đáp số: E3 = 4E1.E2 / ( )2 16 Một cầu ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỬ HỌC – PHẦN NỘI DUNG 6: CÁC DẠNG CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM (OHM) 76 Hãy xác định suất điện động điện trở acquy biết phát dòng điện I = 4A côn suất mạch P1 = 120W phát dòng điện I2=3A công suấ mạch P2= 94,5W Đáp số: E= 36V, r =1,5Ω 77 Cho mạch điện hình vẽ[ 6.76a] đó: E = 15,6V, r = 0,4 Ω, R1 = R2 =R3 = 3Ω, R4= 6Ω a) tìm UMN b) Nối MN dây dẫn có điện trở không đáng kể Tìm chiều cường độ dòng điện qua MN Đáp án: a UMN = -2,34V b Dòng điện có chiều từ N đến M 78 Cho mạch điện gồm có nguồn có suất điện động E, điện trở r, mạch R a) Tìm giá trị R cho công suất tiêu thụ R đạt trị cực đại; công suất cực đại bao nhiêu? Hiệu suất mạch điện bao nhiêu? b) Chúng tò với hai giá trị R1 R2 biến trở mà công suất tiêu thụ tji2 ta có hệ thức R1.R2= r2 79 Cho mạch điện hình [ 6.79], đó: E1 = 12V, r1= 1Ω, E2 =6V, r2= 1Ω; R1 = 5Ω, R2 = R3=8Ω, R4 = 16Ω Tìm: a) Cường độ dòng điện qua điện trở b) Các hiệu điện UMC UMD Đáp án: a) I1=0,4 A; I2=I3=I4=0,2A b) UMC9,6v; UMD=6,4V 80 Bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau, pin có e = 1,8V, r0 = 0,5Ω mắc thành hai dãy song song, dãy có 10 pin mắc nối tiếp; dèn Đ có gjhi chữ ( 6V- 3W) R1 R2 cá biến trở có giá trị ban đầu R1 = 18Ωvà R2 = 10Ω a) Tìm cường độ dòng điện qua nhánh b) Tăng R2 R1, ,độ sáng đèn Đ thay đổi nào? c) Cho R1 =18Ω Tìm R2 để đèn Đ sáng định mức d) Cho R2 = 10 Ω Tìm R1 để đèn Đ sáng định mức Đáp án: a) Imc=1,8A; I1Đ=0,45A; I2=1,35A b) Tăng R2 độ sáng đèn tăng lên Tăng R1 độ sáng đèn giảm xuống c) R2=21,4 Ω d) R1=14,8 Ω 81 Cho mạch điện mắc theo sơ đồ hình [6.81a] Các nguồn có suất điện động điện trở tương ứng E1, r1 E2, r2 ( với E1 > E2) a) Tìm biểu thức UAB b) Với giá trị R nguồn E nguồn phát, nguồn thu, không phát không thu? Đáp số: a) UAB= R.(r2 E1 r1 E2 ) r1 r2 R.(r1 r2 ) b) E2 > UAB, nguồn phát; E2 < UAB, nguồn phát; E2 = UAB, không phát không thu 82 Điện trở R mắc vào nguồn ( E1= 15V, r1) có dòng điện 1A qua Dùng thêm nguồn (E 2= 10V, r2) mắc song song nối tiếp với nguồn trước dòng điện qua R không thay đổi Tìm R, r1 r2 Đáp số: 10Ω ,5Ω ,10Ω 83 Cho mạch điện hình vẽ [6.83] đó: UAB =36V, C1= 6μF, C2= 9μF, R1 =10Ω, R2 =20Ω Ban đầu khóa K mở tụ chưa tích điện trước mắc vào mạch Tính điện lượng tải qua điện trở R khóa k đóng cho biết chiều chuyển động electron qua R Đáp số: ΔQ= -14,4.10-5C, từ M xuống N 84 Cho mạch điện sơ đồ [6.84a] Trong mạch ta có : E1= 24 v, r1=2.4Ω, E2=12v, r2=1.2Ω, R1=3Ω, R2=2Ω, ampe kế , khóa k dây nối có điện trở không đáng kể , tụ điện có C=10μF Tìm cường độ dòng điện qua hai nguồn, số ampe kế ,điện tích tụ C hai trường hợp a) k mở b) k đóng Đáp số : a) IA=0, Q=1,6.10-4C b) IA=2,75A, Q=5,5.10-5C 85.Cho ba nguồn giống nhau, pin có suất điện động 6V, điện trở 1Ω tụ điện dung C=1μF mắc thành mạch a,b c hình [6.85] Tìm điện tích tụ điện sơ đồ 86.Hai nguồn điện (E1,r1) (E2,r2) mắc vào mạch điện hình vẽ [6.86] cho biết E 1=12v, r1=1Ω, AB kim loại đồng chất tiết diện có điện trở tổng cộng 15Ω Khi xê dịch chạy C tới vị trí chiều dài đoạn AB kể từ A điện kế G mắc nối tiếp với E2 số không Tìm suất điện động E2 Đáp số : E2=7,5V 87 Cho mạch điện hình [6.87] Trong E1=16V, E2= 22V, tụ điện có C=5μF Tìm số electron tải qua R K chuyển từ (1) sang (2) Đáp số : 1,19.1015electron 88 Có nguồn điện giống , nguồn có e=6V r 0= Ω mắc hình [6.88a], mạch có điện trở R=4Ω Tìm số ampe kế , cho biết RA≈0 Đáp số : 7,2A 89 Cho mạch điện hình vẽ [6.89a] , : E=12V, r=2Ω, R 3=R4 =2Ω Các ampe kế có điện trở nhỏ a) K1 mở , K2 đóng , ampe kế A 3A Tính R2 b) K1 đóng , K2 mở, ampe kế A1 2A Tính R1 c) K1 K2 đếu đóng Tìm số ampe kế Đáp số : a.2Ω b.1Ω c.4A,2A 90 Bộ nguồn gồm m dãy, dãy chứa acquy loại (2V , 0,8Ω) Mạch bóng đèn (2V- 25W) mắc song song với điện trở R Tìm giá trị nhỏ m giá trị tương ứng R để đèn sáng bình thường Đáp số: m=7;R= 4/3 Ω 91 Cho mạch điên hình vẽ [6.91], đó: E=6V, r = 0,5Ω, R = 3Ω, R2 = 2Ω , R3 = 0,5Ω, C1= C2= 0,2μF Ban đầu khóa K mở trước ráp vào mạch tụ chưa tích điện a) Tính điện tích tụ K mở b) Tính điện tích tụ đóng K số electron chuyển qua K K đóng c) Thay K tụ ... dây dẫn đặt từ trường có cảm ứng từ B lực từ F có điểm đặt trung điểm dây dẫn, có phương vuông góc với dây dẫn cảm ứng từ B, có chiều tu n theo quy tắc bàn tay trái có độ lớn: F = IlBsinα, góc... tương tác điện tích đứng yên, độ lớn tu n theo định luật Cu Lông Lực từ tương tác nam châm dòng điện, vẽ chất lực lực từ tương tác điện tích chuyển động độ lớn tu n theo định luật Am-pe F = IlBsinα,... với trọng lực m phần tử dòng điện? Hướng dẫn Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Cảm ứng từ (Hình 20. 3): - Có phương nằm ngang: (I , ) = α ≠ 180 - Có chiều cho chiều quay từ I lên; sang thuận chiều