Mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do sẽ bị phạtMUA BÁN NGOẠI TỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SẼ BỊ PHÁTTôi có một khoản tiền bằng đôla Mỹ do người thân ở nước ngoài gửi về. Bình thường, tôi vẫn có thể mang ra bán tại tiệm vàng gần nhà. Song giờ nghe nói việc này bị cấm. Ai mua bán trên thị trường tự do sẽ bị phạt, tịch thu tiền, có đúng vậy không?Các quy định pháp luật có văn bản nào nói về việc này? Tôi muốn giao dịch thì phải ở đâu? Trả lời:Theo luật sư Phạm Thanh Bình, việc mua bán ngoại tệ trái phép trên thị trường tự do sẽ bị xử phạt hành chính đến 70 triệu đồng, hiện chưa có quy định tịch thu số tiền bị phát hiện. Theo Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối: “Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các trường hợp thanh toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép". Như vậy, về nguyên tắc việc mua bán ngoại tệ nói chung và đôla Mỹ nói riêng trên thị trường tự do là vi phạm pháp luật. Về việc xử phạt: Theo quy định tại khoản 3 Điều 18 Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 thì hành vi “Mua, bán, thanh toán, cho vay ngoại tệ với nhau hoặc niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật” có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đến 12.000.000 đồng. Tại khoản 5 Điều này còn quy định việc xử phạt vi phạm hành chính đối với các cá nhân, tổ chức hoạt động ngoại hối trái phép: “5. Phạt tiền từ 45.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau:a) Cá nhân, tổ chức hoạt động ngoại hối mà không được cấp có thẩm quyền cấp giấy phép hoặc giấy phép hoạt động ngoại hối đã hết thời hạn hoặc bị đình chỉ;b) Cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức tín dụng thực hiện dịch vụ kiều hối mà không được cấp có thẩm quyền cấp phép…”.Ngoài hình phạt tiền, người vi phạm các quy định về quản lý ngoại hối và quản lý kinh doanh vàng còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: “Tịch thu số ngoại tệ hoặc vàng” vi phạm. Tuy nhiên, việc tịch thu mới chỉ áp dụng đối với hai hành vi là:- Tổ chức tín dụng không chấp hành đúng quy định của pháp luật về trạng thái ngoại tệ hoặc trạng thái đồng Việt Nam;- Cá nhân, tổ chức mua, bán, sử dụng vàng tiêu chuẩn quốc tế không đúng quy định của pháp luật.
Cũng theo quy định tại Điều 24 Pháp lệnh ngoại hối thì trong trường hợp bạn có một khoản tiền bằng đôla Mỹ do người thân ở nước ngoài gửi về, bạn “được quyền cất giữ, mang theo người, bán cho tổ chức tín dụng được phép và sử dụng cho các mục đích hợp pháp khác”. Bạn cũng có thể “được sử dụng ngoại tệ tiền mặt để gửi tiết kiệm tại tổ chức tín dụng được phép, được rút tiền gốc và nhận tiền lãi bằng ngoại tệ tiền mặt”.Như vậy, hiện nay pháp luật chưa có quy định việc tịch thu số ngoại tệ được mua bán trên thị trường tự do. Bộ luật Hình sự cũng chưa có quy định nào xử lý hành vi mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do; chỉ có hành vi "vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới" mới có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 154.
slide.tailieu.vn Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung slide.tailieu.vn Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung slide.tailieu.vn Nội dung slide.tailieu.vn Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung slide.tailieu.vn SEO Nội dung Web Design Nội dung Pay-per -click Nội dung Web Hosting Nội dung Research Tools Groups Nội dung Nội dung slide.tailieu.vn Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung slide.tailieu.vn Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung slide.tailieu.vn LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng và lời dạy của Bác “Học đi đôi với hành” và “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, “nhà trường gắn liền với xã hội”. Trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội, trong mỗi khoá học đều tổ chức cho học sinh thực tập tại các đơn vị sản xuất kinh doanh để kiểm nghiệm những kiến thức đã học nhằm củng cố về mặt lý thuyết. Vì vậy, tổ chức cho học sinh đi thực tập là điều tất yếu không thể thiếu trong các nhà trường sau khoá học. Để đánh giá kết quả của mình trong thời gian trong thời gian thực tập thì kết thúc mỗi đợt thực tập mỗi học sinh phải viết cho mình một bản cáo để đánh giá lại quá trình học tập và báo cáo kết quả thu nhận được từ thực tế, giúp nhà trường xem xét đánh giá kết quả rèn luyện của từng học tại cơ sở. Là một sinh viên theo học ngành Kế toán – Tin thì việc nhà trường tạo điều kiện cho chúng em đi thực tế tại Công ty TNHH và Thương mại Hà Dung đã giúp chúng em, đặc biệt em có nhiều kiến thức, hiểu biết hơn về công tác kế toán, cho em thấy vai trò người quản lý cũng như của kế toán trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH và Thương mại Hà Dung em đã cố gắng tòm hiểu tình hình công tác công ty qua các công tác kế toán tiền lương, kế toán hàng hoá, TSCĐ, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Được sự quan tâm giúp đỡ của thầy, cô giáo trong trường đặc biệt là cô giáo Vũ Thị Hường và các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán, kết hợp với những kiến thức, mà em đã được học trong trường đã giúp em đi sâu vào tìm hiểu các nghiệp vụ chuyên môn kế toán từ đó giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập cuối khoá này. Nội dung bài báo cáo của em gồm 5 phần: Phần I: Đặc điểm và tình hình chung của Công ty Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn Phần III: Nhận xét và kiến nghị Phần IV: Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp Phần V: Nhận xét và đánh giá của thầy (cô) Do thời gian có hạn và sự giới hạn về kiến thức của bản thân cũng như trình độ lý luận và khả năng nghiên cứu của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của thầy (cô) cùng anh (chị) trong phòng kế toán của Công ty để bài báo cáo thực tập cuối khoá của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 12 tháng 09 năm 2008 Học sinh thực hiện Vũ Thị Thanh Mai PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY I. VÍ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY 1.Vị trí, quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH và Thương mại Hà dung được thành lập ngày 03/03/2003 Tên công ty: Công ty TNHH và Thương mại Hà Dung Trụ sở giao dịch: Số 62 - Trường Chinh - Hà Nội. Điện thoại: 04.869.1051 - 04.213.8857 04.213.8862 - 04.2920225 Fax: 04.8685821 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: cung cấp các loại ống nhựa chịu nhiệt Công ty TNHH và Thương mại Hà Dung là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thực hiện hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu riêng. Là một doanh nghiệp trẻ, chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, nhưng ngay từ khoảng thời gian đầu khi bước vào hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành công, đã có nhiều thành tích bề dày trong hoạt động của mình, từng bước đi lên vững chắc và tự khẳng định mình trong KINH DOANH ONLINE KIẾM TIỀN ONLINE LÀM GIÀU ONLINE http://kinhdoanhkiemtienonline.blogspot.com/ Hello Hello, Long Trump thân ái chào các bạn. Ở bài viết: Hướng kinh doanh online hiệu quả nhất hiện nay các bạn đã cơ bản hình dung ra con đườngkinh doanh online mình đã chọn rồi phải không nào? Cộng với việc đã cài đặt tư duy để thành công trong kinh doanh online, bạn đang rất hưng phấn nhưng cũng rất mơ hồ phải không? Mơ hồ là phải thôi, mình cũng đã từng trãi qua cảm giác đó và rất thấu hiểu điều đó. Thế nên, qua từng bài viết Long Trump sẽ cùng các bạn từng bước vượt qua cái sự mơ hồ đó. Hơi dài dòng một tí rồi, mời các bạn đi vào nội dung bài viết ngay thôi. Những bước Kinh Doanh Online Hiệu Quả nhất hiện nay được nhiều dân kinh doanh online áp dụng Các bước kinh doanh online hiệu quả ? Đây là một câu hỏi được rất nhiều bạn trẻ quan tâm, cũng như các doanh nghiệp đã và đang đi tìm câu giải đáp. Kinh doanh online hiệu quả Hôm nay, trong khuôn khổ của bài viết này tôi xin chia sẻ cùng các bạn những yếu tố mang tính cơ bản nhất, quyết định đến việc kinh doanh online có hiệu quả hay là không Thứ nhất : Các quy luật của cuộc chơi trên Internet Bạn phải am hiểu các luật chơi trên môi trường kinh doanh online và internet cũng không ngoại lệ. + Quy luật thứ nhất là quy luật: 37 nghĩa là bạn cho 7 phần và bạn nhận được 3 phần + Quy luật 3C • Cộng đồng • Giá rẻ • Chuyên môn hóa + Quy luật 3B đây là một quy luật hết sức có ý nghĩa trên môi trường internet, đặc biệt là mạng xã hội • Bạn : Đầu tiên là làm bạn cùng nhau • Bàn : Bàn về các vấn đề cuộc sống, công việc kinh doanh • Bán : Bán sản phẩm cho nhau, khi bạn đã xây dựng nền tảng tin tưởng. Thứ hai : Hiểu về các công cụ trên Internet Bạn phải hiểu rõ và biết cách vận hành các công cụ internet như thế nào để hiệu quả nhất trên môi trường kinh doanh online, các công cụ đó là gì ? + Website: Nền tảng cơ bản của thương mại điện tử là doanh nghiệp của bạn trên môi trường internet và là nguồn thu khổng lồ nếu bạn có chiến lược đúng đắn. + SEM: Bằng SEO + PPC SEO đưa website lên top 10 của các công cụ tìm kiếm bao gồm cả google Trong đó SEO là công cụ cực kỳ quan trọng giúp bạn tìm ra khách hàng hiệu quả với những chi phí thấp nhất. PPC là phương thức mua quảng cáo trên google bằng các click + Email marketing: Linh hồn cho mọi chiến dịch là kênh bán hàng hiệu quả nhất trên thế giới hiện nay. + Mạng xã hội : Kênh bán hàng tiêu dùng tốt nhất mà các nhà kinh doanh không thể bỏ qua Thứ ba : Một chiến lược kinh doanh – kim chỉ nam cho mọi vấn đề. Bạn sẽ không thể kinh doanh online hiệu quả , nếu bạn thiếu một chiến lược kinh doanh online có định hướng rõ ràng, chiến lược phải được xác lập trên những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn với một cách linh động thích ứng cho từng hoàn cảnh. Chiến lược kinh doanh online như một kim chỉ nam giúp cho bạn định hướng bạn đang cần cái gì? Làm gì và muốn đạt mục tiêu nào? Do đó, việc thiếu một chiến lược kinh doanh chẳng khác nào đi trong bóng đêm mà bạn chẳng biết mình đi đâu và về đâu? Thứ 04 : Nhân Sự Marketing Online Tất cả chỉ là vô nghĩa nếu bạn không có những đội ngũ nhân à Môi -
2O0S
Bộ GIẢO
DỤC
VẢ
ĐẢO
TẠO
TRƯỞNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
BO EO
ca
UỶ
BAN
NHAN
DAN
THÀNH
PHÓ
HẢ
NỘI
SỎ
KHOA HỌC VÀ
CÔNG
NGHỆ
so
Hũ
oa
BÁO
CÁO
TỔNG
HỢP
Đẽ
TÀI
NGHIÊN
CỨU ĐỂ
XUẤT
CÁC
GIAI
PHÁP NÂNG
CAO
NĂNG Lực
XUẤT
KHẨU
CỬA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
HÀ
NỘI
NHẰM
THÚC
ĐẨY
sự
NGHIỆP
CÔNG
NGHIỆP
HOA
-
HIỆN
ĐẠI
HOA
THỦ
ĐÔ
TRONG
TIẾN
TRÌNH
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC
TẾ
MÃ SỐ: TC - XH/12 - 03 - 02
THƯ VIÊN
TBUÒ.G
ĐAI
hoe
NGOAI
THUONG
ẵăỂt
HÀ
NỘI
-
2005
MỤC
LỤC
Trang
MỤC
LỤC
1
THÔNG TIN
CHUNG
VỀ ĐỀ
TÀI
V
PHẦN
MỎ
ĐẦU
Ì
PHẦN THƠ
NHẤT:
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN
VÉ
NANG
Lực
XUẤT KHẨU
CỦA 6
DOANH
NGHIỆP
TRONG
ĐIỂU
KIỆN
CÔNG NGHIỆP
HOÁ
-
HIỆN ĐẠI
HOÁ VÀ
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC
TẾ
ì.
Doanh
nghiệp
và năng
lực xuất
khẩu của doanh
nghiệp
6
1.
Doanh
nghiệp
và các
loại hình
doanh
nghiệp
ở
Việt
Nam
trong
nền
6
kinh
tế
thị trưởng
1.1.
Doanh
nghiệp:
Khái niêm và
đốc
điểm
6
Ì
.2.
Phân
loại
doanh
nghiệp
7
2.
Vai
trò
của
xuất
khẩu
đối
với
doanh
nghiệp
và
sự
nghiệp
CNH- 9
HĐH
đất
nước
2.1.
Vai
trò
và ý
nghĩa của
xuất
khẩu
đối
vối
doanh
nghiệp
9
2.2. Vai
trò
và
ý
nghĩa
của
xuất
khẩu
đối với
sự
nghiệp
CNH-HĐH
11
đít
nước
3.
Năng
lục
xuất
khẩu
của
doanh
nghiệp
13
3.1.
Năng
lực
xuất
khẩu
(NLXK)
13
3.2.Cấc
yếu
tố
cấu
thành
NLXK
của doanh
nghiệp
19
3.3.
Ý
nghĩa
của
việc
nâng cao
NLXK
của
doanh
nghiệp
trong
điểu
22
kiện
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
4.
Các
chỉ
tiêu
đánh
giá
NLXK
của
doanh
nghiệp
23
4.1.
Nhóm
chỉ
tiêu
về
điều
kiện
sản
xuất
kinh
doanh
24
4.2.
Nhóm
chỉ
tiêu
về
kết
quả
và
hiệu
quả
kinh
doanh
28
n.
Các nhân
tố
tác
động
đến
NLXK
của doanh
nghiệp
trong
quá trình
33
hội
nhập
kinh tế
quốc tế
1.
Tác động của
hội
nhập kính
tế
quốc
tế
đối
với
hoạt
động (xuứ
khẩu)
33
của
doanh nghiệp
1.1.
Tác
động
của
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
tới
hoạt
động
33
kinh
doanh nói chung của doanh
nghiệp
1.2.
Tác
động
của
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
tới
hoạt
động
35
xuất
khẩu của doanh
nghiệp
i
2.
Các
nhân tố thuộc doanh nghiệp
tác
động
đến
NLXK
của
doanh
36
nghiệp.
2.1.
Nhóm nhân tố
về
nguồn lực
của
doanh
nghiệp
tác
động đếnn
36
NLXK
của doanh
nghiệp
2.2.
Nhóm nhân tố
về
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
tác
động
đến 40
NLXK
của doanh
nghiệp
3.
Các
nhăn
tố
thuộc
môi
trường kinh doanh
trong
nước
tác
động đến
42
NLXK của doanh nghiệp.
3.1.
Các nhân
tố thuộc
môi trường ngành
42
3.2.
Các nhân
tố thuộc
mòi trường
kinh tế
vĩ
mô 46
4.
Môi
trường kinh doanh quốc
tế
tác
động
đến
năng lực cạnh tranh
49
của doanh nghiệp
4.1.
Chính sách và pháp
luật
thương mại
của
các nước
49
4.2.
Các
điều
ước thương mại
song
phương và đa phương
51
4.3.
Các
tập
quán thương mại
quốc
tế
55
m.
Nghiên
cứu
kinh
nghiệm quốc tế về nâng
cao
năng
lực xuất
khẩu
56
của
doanh
nghiệp
1.
Kinh nghiệm
của
Trung Quốc về nâng cao năng
lực
xuất khẩu
của 57
doanh nghiệp
1.1.
Về
các chủ
trương,
chính sách
vĩ
mô 57
1.2.
Về
các
biện
pháp cụ
thể
5g
2.
Kinh nghiệm
của một
số nước ASEAN vế nâng cao năng lực xuất
63
khâu
của
doanh nghiệp
2.1. Kinh
nghiệm của
Malaysia
64
2.2.
Kinh
nghiệm của
Thái Lan
65
2.3.
Kinh
LUẬN VĂN Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Dịch vụ Giá trị gia tăng VNPT tiến trình hội nhập THESIS SOME STRATEGIC BUSINESS SOLUTION FOR ADDED SERVICES ON MOBILE NETWORK AT VIETNAM NATIONAL POST AND TELECOM (VNPT) IN THE INTEGRATION PROCESS TABLE OF CONTENTS CAPSTONE PROJECT (FINAL MBA – Group 6/M01) A INTRODUCTION (Capstone Project Report) Rational …………………………………………………………………………….5 Research Objectives …………………………………………………………… Research object and scope………………………………………………………….7 Research methodology……………………………………………………… …… Expected research outcomes…………………………………………………… Research Structure (Chapter 1, 2, 3) …………………………………………… 7 List of tables and figures……………………………………… ………………….8 8.Annex….………………………………………… ……………………………… B MAIN CONTENT CHAPTER I LITERATURE REVIEW ON BUSINESS STRATEGIC PLANNING IN ENTERPRISES 1.1 OVERVIEW ON STRATEGIC MANAGEMENT ……………………………9 1.1.1 Business Strategy… ………………………………………………………… 1.1.1.1Definitions………………………………………………………………………9 1.1.1.2 Types of business strategies……………… ………………………………….10 1.1.1.3 Importance of business strategy…………………………………… ……… 11 1.1.1.4 Requirements for a business strategy ………………………………………… 12 1.1.1.5 Basis for business strategic planning …………………………………… ….12 1.1.2 Business strategic management…………………………………… ……… 13 1.1.2.1 Strategic management and roles of strategic management………………… 13 1.1.2.2 Strategic management process…………………………………….………….15 1.2 AFFECTS OF ENVIRONMENTAL FACTORS TO BUSINESS STRATEGIC MANAGEMENT OF ENTERPRISE …………………………… 20 1.2.1 External environment…………………………………………………………20 1.2.1.1 External macro-environment ……………………………………… ……….20 1.2.1.2 Micro environment………………………………………………… ……….23 1.2.2 Internal environment…………………………………………… ………… 29 1.2.2.1 Human Resources based elements……………………………… ………… 27 1.2.2.2 Production and technique operation elements……………………… ………28 1.2.2.3 Financial elements ……………………………………………… …………28 1.2.2.4 Marketing and sales elements…………………………………………… ….28 1.2.3 International environment………………………………………………… 29 1.2.3.1 For domestic enterprises……………………………………………… ……29 1.2.3.2 For international enterprises………………………… …………………… 29 1.2.4 Basis business strategies in reality …………………………………… …….30 CHAPTER ANALYSIS AND EVALUATION OF THE BUSINESS ENVIRONMENT FOR VAS OF VNPT 2.1 VNPT OVERVIEW………………………………………………… ……… 38 2.2 ISSUES CONCERNING M.VAS (MOBILE VALUE ADD SERVICE)… 41 2.3 BUSINESS ENVIRONMENT AND FACTORS INFLUENCING M.VAS OF VNPT .42 2.3.1 Social-economic factors 42 2.3.2 Economic - social factors .42 2.3.3 Legal factors .43 2.3.4 Population factors 46 2.3.5 Cultural factors, consumption habits 49 2.3.6 Technological factors 51 2.4 COMPETITIVE ENVIRONMENT .53 2.4.1 Current competition 53 2.4.1.1.Enterprise providing mobile network infrastructure 53 2.4.1.2 M.VAS providers 57 2.4.2 Potential competition .66 2.4.2.1 Competitive advantages by telecom businesses 66 2.4.2.1.1 Domestic telecom businesses 66 2.4.2.1.2 Foreign enterprises: 68 2.4.2.2 Competitive advantages of other businesses 69 2.4.3 Pressure from alternative services 69 2.4.4 Pressure from providers 70 2.4.5 Pressure from customer 71 2.5 Analyzing the ability of providing M.VAS service of VNPT 73 2.5.1 The telecommunication network of VNPT 73 2.5.2 Business and Human Resource Organization in M VAS 74 2.5.2.1 M.VAS Business organization .74 2.5.2.2 Human resource 74 2.5.3 Business picture of M.VAS services of VNPT 75 2.5.3.1 Development of the number of Mobile subscriber 75 2.5.3.2 Service charge policy 75 2.5.3.3 Service development activities .76 2.5.3.4 Service Quality