1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thong tin can biet ve che do mien giam hoc phi doi voi hssv truong cdyt qn

2 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Khôi phục phụ cấp thâm niên cho giáo viên Theo kế hoạch, trong tuần này Bộ GD&ĐT hoàn tất hồ sơ trình Chính phủ dự thảo nghị định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. NIEM VUI CUA NHUNG NGUOI LAM THAY GIAO. Ông Trần Kim Tự - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ GD&ĐT cho biết:Trước đây từng có chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo (từ tháng 9 - 1988). Việc thực hiện chính sách ưu đãi này đã góp phần chấm dứt tình trạng giáo viên bỏ nghề hàng loạt vào cuối thập kỷ 80. Tuy nhiên, chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo bắt đầu ngừng thực hiện từ năm 1993. Trong giai đoạn 1995 đến 2010, nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi, nhưng không phải tất cả những ai phục vụ trong ngành được hưởng phụ cấp này mà chỉ có giáo viên đứng lớp. Trên thực tế, thu nhập của nhà giáo vẫn ở hàng thấp trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Nhà giáo vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt khi về hưu, vì phụ cấp ưu đãi không dùng để đóng, tính hưởng bảo hiểm xã hội. Trong quá trình soạn thảo đề án đổi mới cơ chế tài chính GD&ĐT, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp của giáo viên, cán bộ quản lý trong toàn ngành, ban soạn thảo đã đưa nội dung thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vào dự thảo đề án. Chính phủ đã trình Quốc hội đề án này và được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 35 ngày 19 - 6 - 2009. Sau đó, Quốc hội tiếp tục thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, với quy định: Nhà giáo được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ. Bộ GD&ĐT chủ trì cùng phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng dự thảo Nghị định về phụ cấp thâm niên dành cho nhà giáo. Chúng tôi đang khẩn trương hoàn tất hồ sơ để hết tuần này có thể trình Chính phủ dự thảo Nghị định. Theo đó, chế độ phụ cấp thâm niên được tính hưởng kể từ ngày 1 - 1 - 2011. - Theo ông, chế độ phụ cấp thâm niên có ý nghĩa như thế nào với việc phát triển đội ngũ nhà giáo trong hệ thống giáo dục quốc dân? Nếu chế độ phụ cấp thâm niên được thực hiện thì chủ trương của Đảng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu được hiện thực hoá. Nhà giáo là lực lượng lao động và làm nên chất lượng giáo dục, họ rất cần được quan tâm. Một trong những biểu hiện của sự quan tâm đó là làm sao đảm bảo chính sách để nhà giáo yên tâm tu dưỡng nghề nghiệp, thu hút người giỏi vào làm việc trong ngành, đồng thời cũng giữ nhà giáo ở lại trong ngành để phụng sự sự nghiệp trồng người. - Ngoài phụ cấp thâm niên sắp được thực hiện, hiện nay các nhà giáo còn được hưởng những chế độ ưu đãi gì, thưa ông? Từ năm 1995 đến nay, tuỳ theo công việc và cấp học, nhà giáo được hưởng từ 25% đến 70% phụ cấp ưu đãi. Ngoài ra, nhà giáo đang công tác ở vùng đặc biệt khó khăn còn được hưởng thêm phụ cấp thu hút tối đa là 5 năm với mức là 70% và một số chế độ trợ cấp và chế độ khác như: trợ cấp ban đầu, trợ cấp chuyển vùng; trợ cấp mua vận chuyển nước ngọt, nước sạch; trợ cấp học và dạy tiếng dân tộc; trợ cấp tham quan học tập trong nước và các chế độ khác. - Theo dự thảo Nghị định về phụ cấp thâm niên dành cho nhà giáo, một trong những phương án được Bộ GD&ĐT trình Chính phủ, quy định như sau: Đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên gồm giáo viên đang giảng dạy, giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập; cán bộ giáo dục tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ và làm công tác quản lý, tham mưu, chỉ đạo về giáo dục, dạy nghề (kể cả làm chuyên trách công đoàn giáo dục) ở cơ quan trung ương và địa phương; nhà giáo đã nghỉ hưu sau ngày 31- 12 - 1993. Điều kiện tính hưởng: Có thời gian làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ ĐỐI VỚI HSSV CỦA TRƯỜNG CĐYT QUẢNG NINH Năm học 2013 - 2014 Cơ sở pháp lý áp dụng chế độ miễn, giảm học phí: - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, ngày 14/5/2010 quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 2015 - Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTCBLĐTBXH, ngày 15 tháng 11 năm 2010 liên Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Tài Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, hướng dẫn thực số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP - Nghị định số 74/2013/NĐ-CP, ngày 15/7/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Phương thức thực miễn, giảm học phí trường CĐYT Quảng Ninh: Những HSSV thuộc diện miễn, giảm học phí phải làm đơn theo mẫu, xin xác nhận nhà trường sau chuyển địa phương, nơi HSSV đăng ký hộ thường trú để nhận tiền hỗ trợ miễn giảm học phí Nhà nước cấp trực quy định Mục điều 7, nghị định 49/2010/NĐ-CP Các đối tượng HSSV trường CĐYT Quảng Ninh xác nhận vào đơn xin miễn, giảm học phí: • Đối tượng miễn học phí: HSSV người có công với cách mạng thân nhân người có công với CM theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với CM số 26/2005/PL-UBTVQH11, ngày 29 /6/2005 pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13, ngày 16/7/2012 sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Cụ thể gồm: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động kháng chiến; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B; - Con người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động kháng chiến; liệt sỹ; thương binh, bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học HSSV mồ côi cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn kinh tế Cụ thể: - HSSV mồ côi cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa; - HSSV bị tàn tật có khó khăn kinh tế theo quy định khoản Điều Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động lao động người tàn tật Việc xác định đối tượng có khó khăn kinh tế áp dụng theo Thông tư số 27/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình xác nhận đối tượng vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng HSSV HSSV người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo cận nghèo theo quy định Thủ tướng Chính phủ HSSV người dân tộc thiểu số người, vùng có điều kiện kinh tế xã - hội khó khăn đặc biệt khó khăn • Đối tượng giảm 50 % học phí: HSSV cán bộ, công nhân, viên chức mà cha mẹ bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp thường xuyên Trình tự thủ tục hồ sơ xin miễn, giảm học phí: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu học kỳ, HSSV phải tự làm đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí, tập hợp theo lớp, chuyển phòng Công tác HSSV để xin xác nhận nhà trường Sau có xác nhận nhà trường, HSSV tự gửi đơn để gia đình nộp cho phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện kèm theo có chứng thực giấy tờ chứng minh người thuộc đối tượng hưởng chế độ miễn, giảm học phí để nhận tiền hỗ trợ miễn giảm học phí Nhà nước cấp trực tiếp thông qua phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, nơi HSSV đăng ký hộ thường trú Quy định chi trả tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí: - Chậm vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ phòng Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm toán, chi trả cho gia đình người học - Tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí cấp sau: + Đối với HSSV học quy sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học công lập: cấp 10 tháng/năm theo kỳ hạn sau: Lần 1: cấp vào tháng tháng 10 hàng năm; Lần cấp vào tháng tháng hàng năm + Đối với HSSV học nghề thường xuyên khóa đào tạo ngắn hạn: Hỗ trợ tối đa theo mức trần học phí cao đẳng nghề công lập quy định Nghị định 49 cấp theo số tháng thực học - Thời điểm hưởng: theo số tháng thực học kể từ ngày 01/7/2010 Ghi chú: Đề nghị xem thêm thông tin Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTCBLĐTBXH Nghị định số 74/2013/NĐ-CP, ngày 15/7/2013 đăng tải WEBSITE trường PHÒNG CÔNG TÁC HSSV Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng Cá rô đồng hiện là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao, được nhiều bà con vùng ĐBSCL ưa chuộng. Tuy nghiên, trong quá trình nuôi thường thấy xảy ra hiện tượng cá bị sình bụng và chết sau khi cho ăn. Hiện nay chưa có tài liệu đề cập về hiện tượng này ở cá vì vậy vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính gây ra bệnh. Cá rô gặp phải hiện tượng này không thấy có biểu hiện của bệnh. Quan sát bên ngoài vẫn bình thường ngoại trừ bụng cá to khác thường. Ngoài ra cũng có thể có dấu hiệu bầm, tụ máu ở dưới vây, vi bụng. Mổ cá quan sát dạ dày thấy dạ dày trương to, bị xung huyết và có nhiều thức ăn trương nở bên trong, quan sát gan thấy có màu sậm hơn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những thời điểm nhất định chứ không xảy ra thường xuyên và đặc biệt xảy ra nhiều ở những ao nuôi có số lần cho ăn trong ngày ít hơn 03 lần. Do chưa xác định được nguyên nhân nên để hiện tượng này không xảy ra thì chủ yếu là phòng: + Nên cho ăn nhiều lần trong ngày. + Khi thấy xuất hiện hiện tượng này thì trước khi cho ăn cần phải làm mềm thức ăn (bằng cách tưới nước vào thức ăn), bình thường vẫn cho ăn khô. + Thường xuyên bổ sung men tiêu hoá vào thức ăn để cho cá tiêu hoá thức ăn tốt hơn. + Khi muốn tăng thức ăn cần phải tăng từ từ và có sự phối trộn giữa cá cỡ thức ăn khác nhau. Thông tin cần biết về Phẫu thuật Thay khớp gối toàn phần Nếu bạn quan tâm thay khớp gối thì xin bạn đọc thông tin thay khớp gối toàn phần sau đây sẽ giúp bạn hiểu quy trình và những trang thiết bị cấy ghép tốt hơn. Khớp gối của bạn làm việc nặng nhọc suốt ngày từ ngày này qua ngày nọ từ năm này qua năm nọ suốt cả một đời người, và chứng viêm khớp hoặc chấn thương khớp có thể làm nó khó khăn cho bạn để thực hiện những động tác bình thường. Nếu như chấn thương của bạn và viêm khớp nặng nề bạn có thể bắt đầu trải qua thời kỳ đau đớn khi bạn ngồi xuống hoặc đứng lên hoặc thay đổi tư thế. Đôi khi việc thay khớp gối toàn phần chỉ vì sự đau đớn và sửa chữa lại một mức vận động bình thường. Nếu như bạn và Bác sĩ của bạn quyết định thay khớp gối toàn phần là đúng cho bạn thì thông tin sau đây sẽ giúp bạn có sự hiểu biết những điều gì bạn mong đợi. Công đoạn của thay khớp gối toàn phần bao gồm cắt bỏ phần xương bị phá hủy của khớp gối và thay thế nó với một khớp nhân tạo. 1. Thành phần cấy ghép Trong qui trình thay khớp gối toàn phần, mỗi một khớp nhân tạo dược làm từ bốn thành phần. thành phần mân chày có hai yếu tố và thay thế cho dỉnh của xương chày hay mân chày, đây là khớp được làm bằng cái mân kim loại kết dính trực tiếp vào xương và đĩa đệm bằng plastic cung cấp bề mặt chịu lực, thành phần của xương dùi thay thế cho đầu dưới của xương đùi, ngoài ra thành phần này thay thế cho một cái rãnh nơi mà xương bánh chè trược lên xuống. Thành phần xương bánh chè thay thế cho bề mặt xương bánh chè mà nó áp sát vào rãnh xương đùi, xương bánh chè bảo vệ khớp và nút này của xương bánh chè trược êm ái ở phía trước khớp gối 2. Qui trình phẫu thuật: Trước khi được đưa đến phòng mổ, bạn sẽ được bác sĩ chích thuốc giúp thư giãn và chích kháng sinh trước mổ. Bác sĩ gây mê sẽ nói cho bạn biết những thuốc sẽ chích cho bạn đồng thời bác sĩ phẫu thuật sẽ giải thích những thuận lợi những khó khăn, những biến chứng mà có thể gặp trong và sau phẫu thuật. Trong phòng phẫu thuật bạn sẽ được gây mê hoàn toàn. Khi bạn đã gây mê xong nhóm phẫu thuật sẽ kê tư thế bạn và phẫu thuật viên sẽ bắt dầu mở một đường rạch da trên gối của bạn và cho phép tiếp cận với khớp gối, sau đó phẫu thuật viên sẽ mở rộng khớp gối và đặt một cái khuôn cắt vào đầu dưới xương đùi và đầu trên xương chày để cắt bỏ phần xương và sụn hư, trang thiết bị này cho phép bác sĩ thao tác hoàn toàn chính xác do đó khớp nhân tạo được dặt vào gần như là chính xác tuyệt đối và sau nữa là bề mặt xương bánh chè cũng được cắt bỏ đi. Tiếp theo các bác sĩ sẽ tiến hành lắp đặt khớp gối. Việc này bắt đầu với một khớp giả xương đùi và xi măng là chất kết dính. Chất xi măng xương đặc biệt được đặt giữa khớp giả và xương đùi, kế tiếp là mâm chày giả bằng hợp kim được đặt lên nơi bề mặt của xương chày cái này sẽ cung cấp bề mặt chịu lực cho xương đùi và sau đó một đĩa bằng plastic được đặt lên mân chày, rồi nút của xương bánh chè sẽ được đặt ở mặt sau xương bánh chè. Kết thúc ca phẫu thuật, vết mổ được khép lại sau khi dặt ống dẫn lưu, băng lại vết mổ nẹp cố định và chuyển sang phòng hậu phẫu. Tại đây bệnh nhân sẽ được thay băng chích thuốc Cá và tôm, cua, sò, hến là những thức ăn quan trọng của một chế độ ăn uống khoẻ mạnh. Cá và tôm, cua, sò, hến chứa hàm lượng protein cao, các chất dinh dưỡng thiết yếu khác, các axit béo Omega-3, và hàm lượng chất béo bão hoà thấp. Một chế độ ăn uống cân bằng bao gồm nhiều loại cá và tôm, cua, sò, hến có thể góp phần bảo đảm một trái tim khoẻ mạnh, trẻ em tăng trưởng và phát triển hợp lý. Bởi vậy, phụ nữ và đặc biệt là trẻ em cần đưa cá và tôm, cua, sò, hến vào thực đơn của mình vì những thức ăn này mang lại nhiều lợi ích về dinh dưỡng. Tuy nhiên, hầu hết tất cả các loại cá và tôm, cua, sò, hến đều chứa một hàm lượng thuỷ ngân nhỏ. Đối với đa số nhiều người, nguy cơ nhiễm thuỷ ngân do ăn cá và tôm, cua, sò, hến không phải là mối lo ngại về sức khoẻ. Tuy nhiên, một số loại cá và tôm, cua, sò, hến có chứa hàm lượng thuỷ ngân cao hơn và có thể gây hại cho hệ thần kinh đang phát triển của trẻ chưa sinh hoặc trẻ nhỏ. Nguy cơ nhiễm thủy ngân từ cá và tôm, cua, sò, hến phụ thuộc vào số lượng cá và tôm, cua, sò, hến ăn vào và hàm lượng thuỷ ngân trong những thức ăn đó. Bởi vậy, Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) và Cục Bảo vệ Môi trường (EPA) khuyên những phụ nữ sẽ mang thai, đang mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ nhỏ cần tránh một số loại cá, và nên ăn những loại cá và tôm, cua, sò, hến chứa hàm lượng thủy ngân thấp. Để biết thêm thông tin về những nguy cơ nhiễm thủy ngân từ cá và tôm, cua, sò, hến, xin hãy gọi điện cho đường dây thông tin miễn phí về thức ăn của Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ, 1-888-SAFEFOOD hoặc truy nhập trang web Thực phẩm An toàn của FDA www.cfsan.fda.gov/ seafood1.html. Để biết thêm thông tin về độ an toàn của những loài cá và tôm, cua, sò, hến được đánh bắt ở địa phương, hãy truy nhập trang web Tư vấn về Cá của Cục Bảo vệ Môi trường: www.epa.gov/ost/sh hoặc liên hệ với Sở Y tế Tiểu bang hoặc Địa phương. Danh sách chi tiết liên hệ của các sở y tế tiểu bang hoặc địa phương được cung cấp tại trang web: www.epa. gov/ost/sh. Hãy bấm chuột vào các Chi tiết Liên hệ Liên bang, Tiểu bang và Bộ lạc. Để biết thêm thông tin về các biện pháp của EPA nhằm kiểm soát thuỷ ngân, hãy truy nhập trang web về thuỷ ngân của EPA tại: www.epa.gov/mercury. Thông tin thực tế Lời khuyên dành cho Những phụ nữ có thể mang thai Những phụ nữ đang mang thai Bà mẹ cho con bú Trẻ nhỏ từ Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ, Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ Những Thông tin Cần biết về Thuỷ ngân có trong Cá và Tôm, Cua, Sò, Hến EPA-823-F-06-002 Lưu ý: Nếu bạn có những câu hỏi hoặc cho rằng bạn đã bị nhiễm một hàm lượng lớn chất metyl thuỷ ngân, hãy đến gặp bác sỹ hoặc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế ngay lập tức. Thủy ngân là gì? Thuỷ ngân là chất diễn ra tự nhiên trong môi trường và có thể được thải ra không khi do ô nhiễm công nghiệp. Thủy ngân rơi trong không khí và có thể tích tụ lại thành các dòng hoặc khối, và chuyển thành chất metyl thuỷ ngân BỘ TÀI CHÍNH- BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________ Số: 23/2001/TTLT/ BTC - BLĐTB XH Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2001 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện chính sách miễn giảm học phí đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách đang theo học tại các cơ sở giáo dục và đào tạo ngoài công lập Thực hiện Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ “Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng”; ngày 02 tháng 11 năm 1999 Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư liên tịch số 26/1999/TTLT/BLĐTBXH- BTC-BGDĐT hướng dẫn thực hiện chính sách ưu đãi trong giáo dục và đào tạo. Nay để phù hợp với chính sách khuyến khích xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 08 năm 1999 của Chính phủ, sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại công văn số 1608/KHTC ngày 08/03/2001; Liên Bộ Tài chính-Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách miễn, giảm học phí đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách đang theo học tại các cơ sở giáo dục và đào tạo ngoài công lập (sau đây gọi tắt là các trường ngoài công lập) như sau: 1/. Đối tượng thực hiện: - Chế độ miễn giảm học phí được áp dụng đối với Anh hùng Lực lượng Vũ trang, Anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con của liệt sỹ, con của thương binh (kể cả con của thương binh loại B đã được xác nhận từ trước ngày 31/12/1993 đang hưởng trợ cấp hàng tháng), con của người hưởng chính sách như thương binh, con của bệnh binh ( kể cả con của bệnh binh bị mất sức lao động từ 41% đến 60% đã được xác nhận từ ngày 31/12/1994 trở về trước đang hưởng trợ cấp hàng tháng) đang theo học tại các trường ngoài công lập (sau đây gọi tắt là học sinh) có đủ điều kiện xác nhận là đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi theo qui định tại các Điều 64 và 65 của Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ. - Học sinh, sinh viên là con của thương binh, con của bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh thuộc các diện ưu đãi nêu trên đã làm xong thủ tục hưởng chế độ hoặc đang hưởng chế độ miễn giảm học phí trong thời gian học mà bố hoặc mẹ là thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh từ trần thì vẫn được hưởng chế độ ưu đãi nếu còn tiếp tục đi học. - Không áp dụng chế độ miễn giảm học phí đối với các học sinh sau: + Học sinh đang học tại các trường đào tạo và các cơ sở giáo dục theo phương thức giáo dục không chính qui. + Học sinh đã hưởng chế độ ưu đãi ở một trường đại học, nay tiếp tục học thêm một chuyên ngành đại học khác. + Học sinh các khoá học sau Đại học. + Lưu học sinh Việt nam đang học ở nước ngoài. 2/. Phương thức thực hiện chính sách miễn giảm học phí đối với học sinh đang học tại các trường ngoài công lập: a- Học sinh thực hiện việc đóng học phí như các học sinh ngoài diện chính sách theo qui định chung của Nhà trường. b- Cơ quan Lao động-Thương binh và Xã hội (kể cả các Trung tâm nuôi dưỡng thương binh nặng thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quản lý) căn cứ hồ sơ đang quản lý, bản khai hưởng trợ cấp (mẫu số 1), phiếu xác nhận của Nhà trường nơi học sinh đang theo học thuộc khối giáo dục (mẫu số 2A) hay khối đào tạo (mẫu số 2B), bản sao Giấy Khai sinh của học sinh và các giấy tờ có liên quan khác để cấp lại phần học phí mà học sinh được miễn hoặc giảm theo qui định. Riêng đối với học sinh là con của thương binh hiện đang còn công tác trong quân đội hoặc công an thì Phòng LĐ-TBXH nơi gia đình học sinh có hộ khẩu thường trú căn cứ bản khai hưởng trợ cấp (mẫu số 1) do cơ quan công an, quân đội nơi đang quản lý hồ sơ và thực hiện chi trả trợ cấp, phụ cấp cho thương binh xác nhận cùng các giấy ... 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng HSSV HSSV người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo cận nghèo theo quy định Thủ tướng Chính phủ HSSV người dân tộc thiểu số người, vùng có điều kiện... bắt đầu học kỳ, HSSV phải tự làm đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí, tập hợp theo lớp, chuyển phòng Công tác HSSV để xin xác nhận nhà trường Sau có xác nhận nhà trường, HSSV tự gửi đơn... với HSSV học quy sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học công lập: cấp 10 tháng/năm theo kỳ hạn sau: Lần 1: cấp vào tháng tháng 10 hàng năm; Lần cấp vào tháng tháng hàng năm + Đối với HSSV

Ngày đăng: 26/10/2017, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w