Thông tư liên tịch 46 2016 TTLT-BTC-BVHTTDL về chế độ quản lý đặc thù đối với Đội Tuyên truyền lưu động

4 416 0
Thông tư liên tịch 46 2016 TTLT-BTC-BVHTTDL về chế độ quản lý đặc thù đối với Đội Tuyên truyền lưu động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); 2 d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 46/2016/TTLT-BTCBVHTTDL Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI ĐỘI TUYÊN TRUYỀN LƯU ĐỘNG CẤP TỈNH VÀ CẤP HUYỆN Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi Tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ quản lý đặc thù Đội Tuyên truyền lưu động cấp tỉnh cấp huyện Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Phạm vi áp dụng: Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý đặc thù Đội Tuyên truyền lưu động thành lập Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thông tin triển lãm Trung tâm Văn hóa - Thể thao tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Đội Tuyên truyền lưu động) Đối tượng áp dụng: Thông tư áp dụng tuyên truyền viên trong, biên chế Đội Tuyên truyền lưu động quan, tổ chức khác có liên quan Điều Định mức hoạt động Đội Tuyên truyền lưu động STT Nội dung Số buổi hoạt động năm Tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn tuyên truyền lưu động Biên tập chương trình tuyên truyền, hướng dẫn nghiệp vụ, phát LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền sở Biên tập, dàn dựng chương trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định định mức hoạt động sở đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sở Văn hóa Thể thao) phù hợp với tình hình thực tế địa phương Định mức hoạt động cụ thể tỉnh thấp cao hơn, mức tăng, giảm không vượt 20% khung định mức hoạt động quy định Thông tư Điều Nguồn kinh phí bảo đảm hoạt động Đội Tuyên truyền lưu động Nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách hành Luật Ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập Nguồn thu hợp pháp đơn vị nghiệp công lập Nguồn tài trợ, viện trợ theo quy định pháp luật Điều Các nội dung mức chi đặc thù Đội Tuyên truyền lưu động Kinh phí hoạt động Đội Tuyên truyền lưu động thực theo quy định hành đơn vị nghiệp công lập Nội dung chi, mức chi đặc thù (chi bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn) Đội Tuyên truyền lưu động quy định sau: Tuyên truyền viên biên chế Đội Tuyên truyền lưu động hưởng chế độ bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập theo quy định Thông tư Mức bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập cụ thể tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định sở đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sở Văn hóa Thể thao), Giám đốc Sở Tài chính, phù hợp với khả ngân sách tình hình thực tế Mức chi cụ thể địa phương thấp cao mức chi quy định Thông tư Mức thấp không 20% khung bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập quy định đây: a) Bồi dưỡng luyện tập chương trình mới: Mức bồi dưỡng cho 01 buổi tập chương trình 60.000 đồng/người/buổi/4 Số buổi tập tối đa cho chương trình 10 buổi b) Mức bồi dưỡng chương trình biểu diễn lưu động: - Mức bồi dưỡng cho 01 buổi biểu diễn lưu động vai 100.000 đồng/người Số lượng tuyên truyền viên đóng vai chương trình biểu diễn lưu động Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thông tin triển lãm Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã định - Mức bồi dưỡng 01 buổi biểu diễn lưu động vai diễn khác 80.000 đồng/người LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Các tuyên truyền viên biên chế (đối tượng đơn vị tuyển dụng) tham gia luyện tập chương trình biểu diễn lưu động theo hợp đồng thỏa thuận với Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thông tin triển lãm Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã tiền công theo hợp đồng hưởng mức chi bồi dưỡng luyện tập, biểu diễn theo quy định Khoản Điều Việc lập dự toán, phân bổ dự toán, quản lý, sử dụng, toán kinh phí chi cho nhiệm vụ đặc thù Đội tuyên truyền lưu động thực theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 thay Thông tư liên tịch số 191/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21/12/2011 Liên Bộ Tài - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn chế độ quản lý đặc thù Đội Tuyên truyền lưu động cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã Đối với thành viên Đội Nghệ thuật quần chúng cấp tỉnh, cấp huyện tập luyện, tham gia hội thi, hội diễn thực nhiệm vụ trị theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định áp dụng mức chi quy định Thông tư để chi bồi dưỡng tập luyện biểu diễn Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị phản ánh Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để nghiên cứu, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); 2 đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề (gọi tắt là Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH); e) Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH -Số: 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập Căn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Thực ý kiến Thủ tướng Chính phủ Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập sau: I ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Đối tượng phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể người thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trường, trung tâm, học viện thuộc quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội (sau gọi tắt sở giáo dục công lập) nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật); b) Nhà giáo (kể người thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán quản lý thuộc biên chế trả lương sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số theo quy định cấp có thẩm quyền Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định khoản mục hưởng tiền lương dạy thêm phải đảm bảo đủ điều kiện sau: a) Đã xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang vào ngạch viên chức ngành giáo dục đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu mã số ngạch 15) Riêng đối tượng quy định điểm b điểm c khoản mục không thiết phải xếp vào ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục đào tạo; b) Phải hoàn thành đủ số tiêu chuẩn nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc nhà giáo quy định văn sau: - Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập; - Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 Bộ Giáo dục (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định chế độ làm việc cán giảng dạy đại học Khi văn nêu sửa đổi, bổ sung thay thực theo quy định sửa đổi, bổ sung thay II CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC, CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN KINH PHÍ II Căn nguyên tắc a) Căn - Tiền lương tháng làm tính trả tiền lương dạy thêm nhà giáo bao gồm mức lương theo ngạch, bậc hưởng, khoản phụ cấp lương hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có); - Số tiêu chuẩn làm sở tính trả tiền lương dạy thêm vào chế độ làm việc nhà giáo theo văn nêu điểm b khoản mục I Thông tư Thời gian không trực tiếp tham gia giảng dạy tính hoàn thành đủ số giảng dạy gồm: thời gian nghỉ ốm, thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội - Đối với nhà giáo công tác sở giáo dục có nhiều cấp học, số tiêu KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ CẦN GIẢI QUYẾT NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính tư pháp Bộ Tư pháp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của tiến bộ xã hội, tự do kết hơn đã trở thành một giá trị cơ bản của quyền con người. Chế độ hơn nhân và gia đình Việt Nam, trải qua 3 lần lập pháp, đều nhất qn khẳng định mục tiêu xây dựng chế độ hơn nhân tự nguyện, tiến bộ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững làm nền tảng cho sự phát triển của tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ, đời sống hơn nhân và gia đình Việt Nam đang đứng trước sự phát sinh những hiện tượng hơn nhân khơng bình thường của việc lợi dụng quyền tự do kết hơn nhằm hướng đến các quan hệ lợi ích. Trong đó, hiện tượng kết hơn với người nước ngồi vì mục đích kinh tế với những động thái rõ nét biểu hiện trong khoảng một thập kỷ qua có thể coi là ví dụ điển hình về sự tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường đối với quan hệ hơn nhân. Đây thực sự là một vấn đề xã hội phức tạp trong sự quan tâm của dư luận xã hội cũng như các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề cần xem xét, giải quyết từ giác độ tư pháp quốc tế. II. THỰC TRẠNG KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ 1. Tổng quan: Bối cảnh và tình hình kết hơn có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam từ năm 1995 đến nay Năm 1995 được coi là dấu mốc quan trọng trong sự vận động, phát triển của các hiện tượng hơn nhân có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam bởi đây là năm đầu tiên thực hiện Nghị định số 184/CP ngày 30/11/1994 của Chính phủ quy định chi tiết về thủ tục đăng ký kết hơn, ni con ni, nhận đỡ đầu giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi – văn bản pháp lý đầu tiên của Việt Nam quy định thống nhất thủ tục pháp lý để xác lâp các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, vốn là các quan hệ dân sự rất nhạy cảm và có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng. Văn bản này là sự cụ thể hố chính sách đối ngoại rộng mở và quan điểm tơn trọng, bảo hộ các quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi của Nhà nước Việt Nam đã được khẳng định trong Pháp lệnh về Hơn nhân và Gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi năm 1993. Trong bối cảnh thuận lợi về mặt pháp lý như vậy, từ năm 1995 đến nay các quan hệ hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngồi đã gia tăng nhanh chóng và phân thành 2 nhóm như sau:  (1) Việc kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với người Việt Nam ở nước ngồi (gọi tắt là Việt kiều) chiếm khoảng 45% tổng số, trong đó chủ yếu là với Việt kiều cư trú tại Hoa Kỳ, Đức, Úc, Canada. Số cơng dân Việt Nam kết hơn với Việt kiều tại Pháp trong giai đoạn BỘ CÔNG AN BỘ QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/2016/TTLT-BCA-BQP Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN VIỆC NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT, GIÁM SÁT PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO, RA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ CẢNG BIỂN THUỘC KHU KINH TẾ Căn Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; Căn Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an; Căn Nghị định số 35/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước kiểm tra, kiểm soát, giám sát phương tiện vận tải hàng hóa nước vào, khu kinh tế cửa BỘ TÀI CHÍNH ——Số: 203/2009/TT-BTCCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc————————————Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định_________________________- Căn cứ Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2008;- Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính;Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định đối với các doanh nghiệp như sau:PHẦN A - QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng, phạm vi áp dụng:1. Thông tư này áp dụng cho doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.Chi phí khấu hao tài sản cố định tính theo quy định tại Thông tư này được sử dụng để xác định chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. 2. Việc tính và trích khấu hao theo Thông tư này được thực hiện đối với từng tài sản cố định (sau đây viết tắt là TSCĐ) của doanh nghiệp. Điều 2. Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này được hiểu như sau: 1. Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải . 2. Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả .3. Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.4. Tài sản cố định tương tự: là TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương. 5. Nguyên giá tài sản cố định: - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.- Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 147/2016/TT-BTC https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 45/2013/TT-BTC NGÀY 25 THÁNG NĂM 2013 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Căn Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Căn Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều nghị định thuế; Căn Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; Căn Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, ... dưỡng biểu diễn) Đội Tuyên truyền lưu động quy định sau: Tuyên truyền viên biên chế Đội Tuyên truyền lưu động hưởng chế độ bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập theo quy định Thông tư Mức bồi dưỡng... Các nội dung mức chi đặc thù Đội Tuyên truyền lưu động Kinh phí hoạt động Đội Tuyên truyền lưu động thực theo quy định hành đơn vị nghiệp công lập Nội dung chi, mức chi đặc thù (chi bồi dưỡng luyện... diễn lưu động: - Mức bồi dưỡng cho 01 buổi biểu diễn lưu động vai 100.000 đồng/người Số lượng tuyên truyền viên đóng vai chương trình biểu diễn lưu động Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thông

Ngày đăng: 24/10/2017, 02:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan