De KT bai 16 Vat Li 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 8 (mã đề 1 ) Họ và tên: Thời gian: 45 phút Lớp 8: ngày kiểm tra:…………… ngày trả bài:…………………. Điểm Nhận xét của giáo viên A. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (3 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (1 điểm) Câu 1: Có một ô tô chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với cái cây bên đường. D. Ô tô chuyển động so với người lái xe. Câu 2: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. km.h. B. km/h m.s. C. m.s. D. s/m. Câu 3: Một người đi quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo S 2 hết thời gian t 2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả đoạn đường S 1 , S 2 công thức nào đúng. A. 2 2 v 1 v tb v + = . B. 2 t 1 t 2 S 1 S tb v + + = C. 2 S 2 v 1 S 1 v tb v += D. Cả A,B,C đều không đúng. Câu 4: Trong các công thức sau công thức nào cho phép tính áp suất chất lỏng? A. h d p = . B. S F p = . C. d p h = . D. p=d.h. II. Hãy điền chứ Đ (đúng) vào câu trả lời đúng và chữ S (sai) vào câu trả lời sai trong các câu sau. (1 đ) A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. B. Áp lực là lực ép có phương thẳng góc với mặt bị ép. C. Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. D. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. III. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (1 điểm). Câu 1: Độ lớn của………………….cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động Câu 2: Tác dụng của áp lực càng lớn khi ……………càng lớn và diện tích bị ép . Câu 3: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ cao. B. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm. Câu 1 (1 điểm): Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2 (3 điểm): Một thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 . a. Tính áp suất ở độ sâu ấy. b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m 2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Câu 3 (2 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 200m. Trong nữa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v 1 =4m/s, trong nữa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v 2 =5m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết đoạn đường AB. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Họ tên : …………………………………………… Lớp : Điểm: Kiểm tra 45 phút Môn : Vật lý ; Tiết : A Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ mà em chọn Câu Quan sát đoàn tàu vào ga, câu mô tả sau sai? A Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga B Đoàn tàu đứng yên so với nhà ga C Đoàn tàu chuyển động so với hành khách ngồi tàu D Đoàn tàu chuyển động so với hành khách đứng sân ga Câu Hai tàu hỏa chạy đường ray song song, chiều, vận tốc Người ngồi tàu thứ sẽ: A.Chuyển động so với tàu thứ hai B.Đứng yên so với tàu thứ hai C.Chuyển động so với tàu thứ D.Chuyển động so với hành khách tàu thứ hai Câu Cặp lực sau hai lực cân bằng? A Hai lực cường độ, phương B Hai lực phương, ngược chiều C Hai lực phương, cường độ, chiều D Hai lực đặt lên vật, cường độ, có phương nằm đường thẳng, ngược chiều Câu Một người xe máy với vận tốc trung bình 30km/h Quãng đường người là: A 2km B 15km C 30km D 60km Câu Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là: A Trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F mặt bàn B Trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi C Trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn Câu Lực xuất trường hợp sau lực ma sát? A Lực giữ cho chân không bị trượt ta lại đường B Lực giữ cho hạt phấn không rơi khỏi bảng C Lực giữ cho đinh không rời tường đinh bị đóng vào tường D Lực giữ cho cân treo vào đầu sợi dây không bị rớt Câu Một người quãng đường s1 hết t1 giây, tiếp quãng đường s2 hết t2 giây Để tính vận tốc trung bình người đó, công thức sau đúng? s1 + s2 A vtb = t1 + t2 v1 + v2 B vtb = C vtb = v1+v2 D Cả A C Câu Hành khách ngồi xe ô tô thấy bị ngả người phía sau, chứng tỏ xe: A Đột ngột rẽ trái B Đột ngột rẽ phải C Đột ngột tăng vận tốc D Đột ngột giảm vận tốc B Tự luận: Câu (1,5 đ): Lực ma sát gì? Kể tên số lực ma sát thường gặp? Câu 10 (1 đ): Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải có độ lơn 400N (tỉ lệ xích 1cm:200N) Câu 11 (1,5 đ): Một người quãng đường dài 3km 0,5 Người tiếp quãng đường dài 5km với vận tốc 3m/s Tính vận tốc trung bình người hai quãng đường Câu 12 (2đ): Khi ngồi ô tô máy bay chuyển động, hành khách thường nhắc nhở cài dây an toàn Hãy giải thích tác dụng dây Tên: . Thứ ngày .tháng năm 2009 . Kiểm tra: 45 phút Lớp: Môn: vật lí 11 ĐỀ 1 Câu 1: Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Nhận định đúng là A. M và N tích điện trái dấu B. M và N tích điện cùng dấu C.M tích điện dương còn N không mang điện D.M tích điện âm còn N không mang điện Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích giảm là? A. 2 lần B.16 lần C. 8 lần D. 4 lần Câu 3: Hạt nhân của một nguyên tử cacbon có 6 proton và 8 nơtron, số electron của nguyên tử cacbon là A. 10 B. 6 C.14 D.16 Câu 4: Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. Độ lớn điện tích thử B. Độ lớn điện tích đó C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó D.hằng số điện môi của môi trường Câu 5: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. Vị trí diểm đầu và điểm cuối đường đi B. Cường độ của điện trường C. Hình dạng của đường đi D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 6: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là. A. .Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn C. Điện dung của tụ có năng lượng là fara D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn Câu 7: Điều kiện để có dòng điện là: A. Có hiệu điện thế B. Có điện tích tự do C. Có hiệu điện thế và điện tích tự do D.Có nguồn điện Câu 8: Cấu tạo pin điện hóa là A. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi C. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi D. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. Câu 9 : Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 10: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 11:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 12: Biểu thức nào sau đây là không đúng? A. I R r = + E B. R U I = C. E = U – Ir D. E = U + Ir II. TỰ LUẬN Bài 1 Một điện tích Q = 5.10 -8 C đặt tại một điểm O trong không khí. a/ Tính cường độ điện trường tại điểm M , cách O một khoảng 4cm b/ Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 10 -6 C tại điểm M c/ Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N cách O là 6cm và cách M là 2cm Bài 2: Một electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng, hiệu điện thế giũa hai bản tụ là 2000V. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 5cm a/ Tính cường độ dòng điện giữa hai bản b/ Tính công di chuyển electron Bài 3: cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong tương ứng là E 1 = 1,5V, r 1 = 1 Ω ; E 2 = 3V. r 2 = 2 Ω . Các điện trở mạch ngoài là R 1 = 6 Ω , R 2 = 12 Ω , và R 3 = 36 Ω a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua điện trở R 3 c/ Tính công của bộ nguồn điện sản ra trong 5 phút d/ Tính hiệu suất của nguồn điện R 3 R 2 R 1 E R 2 R 1 R 3 E,r E,r Tên: Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ LỚP 7 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiết kiểm tra nhằm đánh giá năng lực học tập và kỹ năng nhận biết về môn vật lý học của học sinh lớp 7 trong học kì 1 qua chương quang học và chương âm học. Để từ đó tìm ra biện pháp thích hợp cho việc dạy và học bộ môn vật lý cho các chương tiếp theo. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được nguồn sáng, vật sáng, biết được ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính, biết được định luật phản xạ của ánh sáng. - HS biết được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lỏm. - HS biết được nguồn âm và đặc điểm của nguồn âm, sự phụ thuộc của âm vào tần số và biện độ của dao động, biết được môi trường truyền âm, môi trường không truyền âm. 2. kĩ năng: - HS có kỹ năng vẽ ảnh của một tạo bởi gương phẳng, áp dụng định luật phản xạ để xác định góc phản xạ và vẽ được tia phản xạ. - Có kỹ năng sử dụng âm thanh hợp lí vào trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù, phát âm đúng không gây ra ô nhiễm tings ồn. - Ý thức HS sử dụng các loại gương đúng mục đích, bảo vệ các gương cầu đặt ở hai bên đường. II. MA TRẬN ĐỀ STT NỘI DUNG CHÍNH MỨC ĐỘ KIẾN THỨC TỔNG ĐIỂM BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Nguồn sáng, vật sáng, định luật phản xạ Câu 1,2 0,5đ Câu 5,12 0,5đ Câu 2 0,5đ Câu3,6, 14 0,75đ Câu 2 1,5đ 3,75đ 2 Gương phẳng, gương cầu Câu4,7,8, 9,13,15 1,5đ Câu 10,16,17 0,75đ Câu 11,18 0,5đ 2,75đ 3 Nguồn âm, độ cao, độ to của âm Câu 19 0,25đ Câu 1 1,0đ Câu 20,21 0,75đ Câu1 1,0đ 3,0đ 4 Môi trường truyền âm. Âm bị ô nhiễm Câu 22 0,25đ Câu 23 0,25đ 0,5đ 5 Tổng 2,5đ 1,0đ 2,25đ 1,5đ 1,25đ 1,5đ 10,0 đ Trường THCS DTNT Đam Rông ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên:………………………… Môn: Vật lí lớp 7 Lớp: 7……. Thời gian: 45 phút Đề bài: A/ Phần trắc nghiệm (6đ) Khoanh tròn chữ cái có đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Nguồn sáng là………… A. những vật tự phát ra ánh sáng B. những vật được chiếu sáng C. những vật mà mắt ta nhìn thấy. D. những vật sáng Câu 2: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo: A. đường cong B. đường xiên C. đường vòng cung D. đường thẳng Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống………… ta mới quan sát thấy bóng đèn. A. rỗng và cong B. thẳng hoặc cong C. rỗng và thẳng D. không trong suốt Câu 4: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng: A. lớn hơn vật B. nhỏ hơn vật C. bằng vật D. bằng nữa vật Câu 5: Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Góc tới là góc hợp bởi……………………………. A. tia tới và pháp tuyến B. tia tới và mặt gương C. tia phản xạ và pháp tuyến D. tia tới và tia phản xạ Câu 6: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc phản xạ bằng 45 0 thì góc tới bằng: A. 65 0 B. 45 0 C. 75 0 D. 85 0 Câu 7: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A. lớn hơn vật B. bằng vật C. nhỏ hơn vật D. bằng nữa vật Câu 8: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt……………. A. ngoài của một phần mặt cầu B. phẳng C. trong của một phần mặt cầu D. lồi Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là………………… A. ảnh ảo nhỏ hơn vật B. ảnh ảo, hứng được trên màn chắn C. một vật sáng D. ảnh ảo mà mắt không nhìn thấy được Câu 10: Xác định pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng: A. trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới B. ở phía trái so với tia tới C. vuông góc với gương phẳng tại điểm tới D. ở phía phải so với tia tới Câu 11: Đặt một cây nến trước một gương cầu lồi. Quan sát ảnh của nó trong gương và nhận xét nào sau đây là đúng: A. Ảnh lớn hơn vật B. Ngọn nến lớn hơn ảnh của nó C. Ảnh ngọn nến đúng bằng ngọn nến. D. Kích thước ảnh HỌ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9 (Bài số 2) LỚP: Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI Câu 1: (2điểm) Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. Câu 2: (3điểm) Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Câu 3: (2,5điểm) Một điểm sáng S nằm cách trục chính của một thấu kính hội tụ một đoạn h, cách quang tâm một đoạn bằng d. Qua thấu kính cho ảnh thật S / cách trục chính một đoạn h / và cách quang tâm một đoạn d / . Biết thấu kính có tiêu cự f. Chúng minh rằng: a. d d h h // = b. / 111 d df += Câu 4: (2điểm) Một vật AB (hình mủi tên) đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm, cách thấu kính một khoảng AO = d = 6cm. AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, AB = h = 2cm. Hãy vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ. Căn cứ hình vẽ cho biết độ cao h / của ảnh và khoảng cách d / từ ảnh đến thấu kính. Câu 5: (0,5điểm) Cho 2 tia sáng (1) và (2) như hình vẽ dưới. Biết rằng tia sáng (1) sau khi đi qua thấu kính cho tia ló đi qua điểm A. Hãy vẽ (không giải thích) đường truyền tia sáng (2) qua thấu kính. (HS vẽ ngay trên hình vẽ của đề) (2) (1) BÀI LÀM: (Chú ý ô vuông dành cho câu 4) ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO . A O Kiểm tra (1 tiết) I. Trắc nghiệm: (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau) 1. Khi vận tốc của vật tăng 2 lần, khối lượng của vật giảm 2 lần thì động năng của vật sẽ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần. D. Không đổi. 2. Cho câu sai: Động năng của vật không đổi khi: A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. Vật chuyển động cong đều. 3. Một vật có khối lượng 0,2kg và có động năng 10J, khi đó vận tốc của vật là bao nhiêu? A. 5m/s B. 1m/s C. 10m/s D. 50m/s 4. Khi nén một vật từ tầng 2 của một tòa nhà xuống đất, bỏ qua sức cản của không khí, trong quá trình chuyển động thì: A. Động năng giảm. B. Thế năng tăng. C. Cơ năng không đổi. D. Cơ năng cực đại mặt đất. 5. Biểu thức tính công của một lực là: A. A=F.s.Cosα B. A= F.s.Sinα C. A=F.s D. A=mgh 6. Trường hợp nào sau đây có công của lực bằng không? A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90 o . B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90 o . C. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật. D. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật. 7. Chọn câu sai: A. Động năng của vật trong hệ cô lập luôn thay đổi. B. Tổng động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng không đổi. C. Động lượng của một vật là một đại lượng Vecto. D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. 8. Một vật đang chuyển động không nhất thiết phải có: A. Vận tốc. B. Thế năng. C. Động năng. D. Động lượng. 9. Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt? A. V Const p = B. p Const V = C. pV const= D. 1 2 2 1 p V p V= 10. Một vật có khối lượng 1kg có thế năng 100J đối với mặt đất, khi nó ở độ cao nào sau đây (lấy g=10m/s2) A. 1m B. 5m C. 10m D. 0,1m 11. Một lượng khí Oxi ở 293K có thể tích 5 lít, nung nóng khối khí tới thể tích 10 lít thì nhiệt độ của khí là bao nhiêu? Biết áp suất khơng đổi. A. 590K B. 595K C. 600K D. 586K 12. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. pT Const V = B. ~pV T C. pV Const T = D. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = 13. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động khơng ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn khơng ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí các vị trí cân bằng cố định. 14. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sắc lơ. A. ~p T B. p Const T = C. ~p t D. 1 2 1 2 p p T T = 15. Trong hệ tọa độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích A. Đường Hypebol. B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng cắt trục P tại điểm P=P 0 . 16. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 293K và áp suất 1atm. Khi tăng áp suất khối khí tới 1,5atm thì nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí bằng bao nhiêu? Biết thể tích không đổi. A. 439,5K B. 445,5K C. 400,5K D. 300,5K 17. Trong hệ tọa độ (p,V) đường T 1 , T 2 biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt: A. Đường thẳng cắt trục p tại p=p 0 B. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. C. Đường Hypebol. D. Đường thẳng keo dài đi qua gốc tọa độ. 18. Một xi lanh chứa 200cm3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. pittong nén khí trong xi lanh xuống còn 100Cm3. Tính sáp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi? A. 5.10 5 Pa B. 2.10 5 Pa C. 4.10 5 Pa D. 6.10 5 Pa 19. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Áp suất. D. Khối lượng. 20. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 50Cm 3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 o C. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 0 C) A. 45cm 3 B. 50cm 3 C. 35cm 3 D. 30cm 3 II. Tự luận: Một vật có khối lượng bằng 3kg, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng dài 8m, mặt phẳng nghiêng 1 góc α= 30 0 so với mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s 2 . a. Tính cơ năng của vật tại