trac nghiem vat ly 12 hk1

9 84 0
trac nghiem vat ly 12 hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trac nghiem vat ly 12 hk1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Book.Key.To – E4u.Hot.To 1. NGÂN HÀNG ĐỀ LÝ 12 NC Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng r thì có A. tốc độ góc  tỉ lệ thuận với r. B. tốc độ góc  tỉ lệ nghịch với r. C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với r. D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với r. 2. Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay thì góc mà vật quay được A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t2. C. tỉ lệ thuận với t D. tỉ lệ nghịch với t. 3. Một momen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số? A. Gia tốc góc. B. Vận tốc góc. C. Momen quán tính. D. Khối lượng. 4. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. C. ở cùng một thời điểm có cùng vận tốc dài. D. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc. 5. Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. vận tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. C. gia tốc góc luôn có giá trị âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. 6. Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. B. Momen quán tính của vật rắn luôn luôn dương. C. Momen quán tính của vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. D. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. 7. Động năng của vật rắn quay được quanh một trục cố định được xác định bằng công thức: A. Wđ=2I21. B. Wđ=2I21. C. Wđ=2I2. D. Wđ=2I2 . 8. Xét một vật rắn quay quanh một trục cố định, tính chất nào sau đây sai? A. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc bằng nhau. B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài. C. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc. D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc. 9. Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Khi hợp lực tác dụng vào vật rắn có momen triệt tiêu thì vật rắn có chuyển động A. đứng yên hoặc quay đều. B. quay nhanh dần đều. C. quay chậm dần đều. D. quay với tính chất khác. 10. Khối tâm của hệ chất điểm không phụ thuộc vào A. gia tốc trọng trường nơi đặt hệ chất điểm. B. khối lượng của mỗi chất điểm. C. sự phân bố của các chất điểm. D. khoảng cách giữa các chất điểm. 11. Một vật rắn quay quanh một trục cố định với gia tốc góc không đổi. Khi đó vật rắn đang quay A. đều. B. Nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều. 12. Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc không đổi. Khi đó vật rắn đang quay A. đều. B. Nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều. 13. Chọn phát biểu sai về ngẫu lực A. Ngẫu lực là hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. Ngẫu lực tương đương với tổng các lực của ngẫu lực. C. Không thể thay thế ngẫu lực bằng một lực duy nhất. D. Ngẫu lực có tác dụng làm quay vật. 14. Trong chuyển động quay có vận tốc  và gia tốc , chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A.  = 3 rad/s và  =0. B.  = 3 rad/s và  = - 0,5 rad/s2. Book.Key.To – E4u.Hot.To C.  = -3 rad/s và  = 0,5 rad/s2. D.  = -3 rad/s và  = - 0,5 rad/s2. 15. Một bánh xe quanh đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/phút. Tốc độ góc của bánh xe này là A. 120 Trường học Online http://school.vnmic.com TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP - LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 PHẦN DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ – ĐIỆN XOAY CHIỀU Tốc độ vật dao động điều hòa đạt cực đại ? T T A Khi t = B Khi t = C Khi t = D Khi vật qua vị trí cân Gia tốc chất điểm dao động điều hòa ? A Li độ cực đại B Li độ cực tiểu C Vận tốc = D Vận tốc cực đại cực tiểu Chọn câu sai : Lực tác dụng gây gia tốc cho vật dao động điều hòa ? A Biến thiên điều hòa theo thời gian B Luôn hướng vị trí cân C Có biểu thức F = -kx D Có độ lớn không đổi theo thời gian Tìm phát biểu sai nói dao động điều hòa chất điểm ? A Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vmax amax B Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vmax amin C Khi vị trí biên, chất điểm có vmin amax D Khi vị trí biên, chất điểm có xmax amax Năng lượng vật dao động điều hòa ? A Biến thiên điều hòa theo thời gian B Bằng động vật qua vị trí cân C Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T D Bằng vật qua vị trí cân Trong trình dđ, hệ dao động điều hòa có giá trị E ? A Tại vị trí biên : Eđ = E B Tại vị trí cân : Eđ = E C Tại vị trí bất kỳ: Et > E D Tại vị trí bất kỳ: Eđ > E Chu kì dđ nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào ? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Tỉ số trọng lượng khối lượng Chọn câu sai Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây chuyển động vật ? A Luôn hướng vị trí cân B Có giá trị max qua vị trí cân C Tỉ lệ với li độ D Triệt tiêu qua vị trí cân Chọn câu sai Cơ vật dao động điều hòa ? A Bằng tổng động & vào thời điểm B Bằng động vào thời điểm ban đầu C Bằng vị trí biên D Bằng động vị trí cân 10 Nhận xét không ? A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng 11 Phát biểu không ? A Biên độ riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động trì không đổi, chu kì dao động trì không đổi gọi chu kì riêng D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng 12 Cho phương trình dao động điều hòa phương, tần số Phương trình (1) có pha ban đầu , phương trình (2) có pha ban đầu Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn ? nhỏ ? A = (rad); = ð (rad) B = ð (rad); = (rad) C = ð/2 (rad); = ð (rad) D = (rad); = ð/2 (rad) 13 Độ giãn lò xo dao động trì không đổi l, tần số góc dao động lắc lò xo treo thẳng đứng ? ∆l k ∆l g A B C D g g k ∆l Sưu tầm chia sẻ miễn phí Trang Trường học Online http://school.vnmic.com 14 Trong phương trình dao động điều hòa đại lượng sau thay đổi theo thời gian ? A li độ x B tần số góc C pha ban đầu D biên độ A 15 Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần & giảm biên độ lần ? A không đổi B giảm lần C giảm lần D tăng lần 16 Chọn câu sai Nếu tăng biên độ dao động lắc lò xo lên ? A tăng B vận tốc cực đại tăng C tần số tăng D tần số không đổi 17 Nếu tăng khối lượng vật treo vào dây tạo thành lắc đơn lần chu kì dao động lắc ? A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi 18 Đối với dao động điều hòa nhận định sai ? A v = Wtmax B x = v = C x = a = D v = lực hồi phục max 19 Độ to âm gắn liền với đặc trưng vật lý ? A Cường độ & tần số âm B Biên độ âm C Mức cường độ âm D Đồ thị dao động âm 20 Phát biểu sai ? A Sóng âm sóng có tần số từ 16Hz đến 20kHz B Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm sóng C Sóng âm sóng dọc D Sóng siêu âm sóng tai người không nghe 21 Bước sóng ? A Khoảng truyền sóng chu kì B Là đại lượng biểu thị cho độ mạnh sóng C Khoảng cách ngắn điểm dao động pha phương truyền sóng D Cả A & C 22 Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào ? A Tính đàn hồi & mật độ môi trường B, Biên độ sóng C Nhiệt độ D Cả A & C 23 Sóng học lan truyền ? A Các phần tử vật chất theo thời gian B Dao động theo thời gian môi trường vật chất C Vật chất không gian D Biên độ dao động theo thời gian môi trường vật chất 24 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào ? A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Môi trường truyền sóng D Bước sóng 25 Khi sóng truyền từ không khí vào nước đại lượng sau không thay đổi ? A Vận tốc B Tần số C Bước sóng D Năng lượng 26 Chọn câu A Tần số sóng thay đổi sóng truyền từ môi trường sang môi trường khác B Tần số sóng xác định nguồn phát sóng C Tần số sóng tích số bước sóng & chu kì dao động sóng D Tần số sóng môi trường không phụ thuộc vào chu kì dao động 27 Chọn câu không xác A Sóng học lan truyền phần tử vật chất theo thời gian & không gian B Sóng học dao động học lan truyền theo thời gian môi trường vật chất C Phương trình sóng hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T D Phương trình sóng hàm biến thiên tuần hoàn không gian với chu kì 28 Hiện tượng giao thoa sóng xảy có gặp sóng ? A xuất phát từ nguồn dao động biên độ B xuất phát từ nguồn truyền ngược chiều C xuất phát từ nguồn D xuất phát từ nguồn sóng kết hợp phương Sưu tầm chia sẻ miễn phí Trang Trường học Online http://school.vnmic.com 29 Trong giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách cực đại cực tiểu liên tiếp nằm đường nối tâm sóng ? A Bằng lần bước sóng B Bằng ½ bước sóng C Bằng bước sóng D Bằng ¼ bước sóng 30 Sóng ... 1 http://ebook.here.vn Tải ðề thi, eBook, Tài liệu học tập Miễn phí CHƯƠNG I: DAO ðỘNG CƠ HỌC I. DAO ðỘNG ðIỀU HOÀ 1. Phương trình dao ñộng: x = Asin(ωt + ϕ) 2. Vận tốc tức thời: v = ωAcos(ωt + ϕ) 3. Gia tốc tức thời: a = -ω2Asin(ωt + ϕ) 4. Vật ở VTCB: x = 0; |v|Max = ωA; |a|Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; |v|Min = 0; |a|Max = ω2A 5. Hệ thức ñộc lập: 2 2 2( )vA xω= + a = -ω2x 6. Chiều dài quỹ ñạo: 2A 7. Cơ năng: 2 2ñ12tE E E m Aω= + = Với 2 2 2 2ñ1os ( ) os ( )2E m A c t Ec tω ω ϕ ω ϕ= + = + 2 2 2 21sin ( ) sin ( )2tE m A t E tω ω ϕ ω ϕ= + = + 8. Dao ñộng ñiều hoà có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T. Thì ñộng năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2 9. ðộng năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( n∈N*, T là chu kỳ dao ñộng) là: 2 212 4Em Aω= 10. Khoảng thời gian ngắn nhất ñể vật ñi từ vị trí có toạ ñộ x1 ñến x2 2 1tϕ ϕϕω ω−∆∆ = = với 1122sinsinxAxAϕϕ== và (1 2,2 2π πϕ ϕ− ≤ ≤) 11. Quãng ñường ñi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng ñường ñi trong l/4 chu kỳ là A khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là ϕ = 0; π; ±π/2) 12. Quãng ñường vật ñi ñược từ thời ñiểm t1 ñến t2. Xác ñịnh: 1 1 2 21 1 2 2Asin( ) A sin( )àos( ) os( )x t x tvv Ac t v Ac tω ϕ ω ϕω ω ϕ ω ω ϕ= + = +  = + = +  (v1 và v2 chỉ cần xác ñịnh dấu) Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T) Quãng ñường ñi ñược trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆t là S2. Quãng ñường tổng cộng là S = S1 + S2 * Nếu v1v2 ≥ 0 ⇒ 2 2 12 2 1242Tt S x xTt S A x x∆ < ⇒ = −∆ > ⇒ = − − * Nếu v1v2 < 0 ⇒ 1 2 1 21 2 1 20 20 2v S A x xv S A x x> ⇒ = − −< ⇒ = + + 2 http://ebook.here.vn Tải ðề thi, eBook, Tài liệu học tập Miễn phí 13. Các bước lập phương trình dao ñộng dao ñộng ñiều hoà: * Tính ω * Tính A (thường sử dụng hệ thức ñộc lập) * Tính ϕ dựa vào ñiều kiện ñầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)00Asin( )os( )x tv Ac tω ϕϕω ω ϕ= +⇒= + Lưu ý: + Vật chuyển ñộng theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính ϕ cần xác ñịnh rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ mấy của ñường tròn lượng giác (thường lấy -π < ϕ ≤ π) 14. Các bước giải bài toán tính thời ñiểm vật ñi qua vị trí ñã biết x (hoặc v, a, E, Et, Eñ, F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 ⇒ phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm ñầu tiên (thường n nhỏ) * Thời ñiểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: ðề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật ñể suy ra nghiệm thứ n 15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật ñi qua vị trí ñã biết x (hoặc v, a, E, Et, Eñ, F) từ thời ñiểm t1 ñến t2. * Giải phương trình lượng giác ñược các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị của (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật ñi qua vị trí ñó. 16. Các bước giải bài toán tìm li ñộ dao ñộng sau thời ñiểm t một khoảng thời gian ∆t. Biết tại thời ñiểm t vật có li ñộ x = x0. * Từ phương trình dao ñộng ñiều hoà: x = Asin(ωt + ϕ) cho x = x0 Lấy nghiệm ωt + ϕ = α (ứng với x ñang tăng, vì cos(ωt + ϕ) > 0) hoặc ωt + ϕ = π - α (ứng với x ñang giảm) với 2 2π πα− ≤ ≤ * Li ñộ sau thời ñiểm ñó ∆t giây là: x = Asin(ω∆t + α) hoặc x = Asin(π - α + ω∆t) = Asin(ω∆t - α) 17. Dao ñộng ñiều hoà có phương trình ñặc biệt: * x = a ± Asin(ωt + ϕ) với a = const Biên ñộ là A, tần số góc là ω, pha ban ñầu ϕ x là toạ ñộ, x0 = Asin(ωt + ϕ) là li ñộ. Toạ ñộ vị trí cân bằng x = a, toạ ñộ vị trí biên x = a ± A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức ñộc lập: a = -ω2x0 2 2 20( )vA xω= + * x = a ± Asin2(ωt + ϕ) (ta hạ bậc) Biên ñộ A/2; tần số góc 2ω, pha ban ñầu 2ϕ. II. CON LẮC LÒ XO 1. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)Câu 1: Dao động điều hòa là: A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ D. A, B, C đều đúng Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: αlΔ A. T = K2mπ B. T = l2gΔπ C. T = l2gsinΔπα D. T = l.sin2gΔαπ Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 + x2 B. 2ω2ωA2 = 2ωx2 + v2 C. x2 = A2 + v2 D. 2ω2ω2ωv2 + 2ωx2 = A2 Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Động năng là đại lượng không bảo toàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ B. Cơ năng E = 12Ks02 C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa. Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: lΔlΔ A. F = 0 B. F = K(lΔ - A) C. F = K( + A) D. F = K. lΔlΔ Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: lΔlΔ A. F = K.A + B. F = K(lΔlΔ + A) C. F = K(A - ) D. F = K. lΔlΔ + A Câu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. Là xmax B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vò trí cân bằng C. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên D. A, B, C đều đúng Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ωϕvà E không đổi, T vàthay đổi ω C. ϕ; A; f và đều không đổi D. ωϕ, E, T và ω đều thay đổi Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241Phần 1BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN CƠ HỌC VẬT RẮNCâu 1:Máy bay lên thẳng trong không khí, ngoài cánh quạt lớn quay trong mặt phằng nằm ngang,còn có một cánh quạt nhỏ ở phía cuối đuôi. Cánh quạt đó có tác dụng gì ?A. làm tăng vận tốc bay B. giảm sức cản không khíC. giữ cho thân máy bay không quay D. tạo lực nâng phía đuôiCâu 2:Có bốn vật nằm theo trục tọa độ Oy. Vật 1 có m = 2kg ở tọa độ 3m. Vật 2 có m = 3kg ở tọa độ2, 5m. Vật 3 có m = 2, 5 ở gốc tọa độ. Vật 4 có m = 4kg ở tọa độ −5m. Hỏi trọng tâm của hệ 4 vật nằm ởtọa độ ?A. -0.57m B. -0.72m C. -0.39m D. -1.68mCâu 3: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N. Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lựctới lực lớn hơn là 0, 8m. Khoảng cách giữa 2 lực đó là ?A. 2.2m B. 2m C. 1.2m D. 1mCâu 4: Hai lực song song cùng chiều tác dụng cách nhau 0, 2m.Nếu 1 trong 2 lực có giá trị 13N thì hợp lựccủa chúng có đường tác dụng cách lực kia 0.08m. Độ lớn của hợp lực là ?A. 12.5N B. 32.5N C. 22.5N D. 25NCâu 5:Một người gánh 2 thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N, đòn gánh dài 1m.Bỏ qua trọng lực của đòn gánh. Vai người đó phải đặt ở điểm nào ?A. Đặt cách thúng gạo 30cm và thúng ngô 70cm B. Đặt cách thúng gạo 60cm và thúng ngô 40cmC. Đặt cách thúng gạo 50cm và thúng ngô 50cm D. Đặt cách thúng gạo 40cm và thúng ngô 60cmCâu 6:Mômen quán tính I của vật rắn có hình dạng của khối cầu đặc bán kính R có khối lượng m là ?A. I =25mR2B. I =12mR2C. I =112mR2D. I = mR2Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói tới định lý Stainơ xác định mômen quán tính của vật rắntại một trục bất kì. Biết rằng tại trọng tâm G của vật rắn, mômen quán tính là IGvà khối lượng của vật làM, d là khoảng cách giữa hai trục.A. I = IG+Md B. I = IG+12Md2C. I = IG+12Md D. I = IG+Md2Câu 8: Chuyển động nào sau đây là chuyển động quay của vật rắn ? Chọn một đáp án dưới đâyA. Chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhẹ nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang.B. Chuyển động của ngăn kéo hộc bàn.C. Chuyển động của cánh quạt điện khi cắm điện.D. Chuyển động của pit-tông trong xi lanh.Câu 9:Bốn chất điểm nằm ở bốn đỉnh ABCD của một hình chữ nhật có khối lượng lần lượt là mA, mB, mC, mD.Khối tâm của hệ chất điểm này ở đâu? Cho biết mA= mCvà mB= mD.A. Nằm trên đường chéo AC cách A một khoảng AC/3.B. Nằm trên đường chéo AC cách C một khoảng AC/3.C. Nằm trên đường chéo BD cách B một khoảng BD/3.D. Trùng với giao điểm của hai đường chéo.Câu 10:Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn không đềuA. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng phương cùng chiều với vận tốc góc.C. cùng phương với vectơ vận tốc. D. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.Câu 11:Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi và vận tốc góc ban đầu bằng không,sau thời gian t vận tốc góc tỉ lệ vớiA. t2B. t C. 2t2D.t22Câu12: Một lực tiếp tuyến 0, 71N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xequay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thi quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là:ThS Trần Anh Trung 1 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241A. 0, 54kgm2B. 1, 08kgm2C. 4, 24kgm2D. 0, 27kgm2Câu 13: Một momen lực 30N m tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm2. Nếu bánh xe bắtđầu quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năngA. 22,5 kJ B. 9 kJ C. 45 kJ D.56 kJCâu 14:Chọn câu đúng. Gia tốc góc β của chất điểmA. tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó.B. tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay.C. tỉ lệ thuận với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ nghịch với momen quán tính của nó đối với trục quay.D.Tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ thuận với momen quán GV:Đoàn Văn Lượng -ĐT: 0915718188 - 0906848238 1 GV:Đoàn Văn Lượng- Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 1 HÃY THỬ DÙNG MÁY TÍNH CASIO fx–570ES & 570ES Plus Để GIẢI NHANH một số bài tập TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12! I.GIẢI TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC VẬT LÝ: 1.Sử dụng SOLVE ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) a)Ví dụ 1: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1π(s) và độ cứng k=100N/m. Ta dùng biểu thức 2= m T k π Chú ý: phím gán biến X: ALPHA ) ; SOLVE: SHIFT CALC ; Dấu = trong biểu thức: ALPHA CALC Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE Ta có : 2= m T k π > 2 2 4= m T k π Suy ra: 2 2 . 4 = k T m π Thế số: 2 2 100.(0,1 ) 4 =m π π =0,25kg Vậy :khối lượng m của con lắc 0,25kg -Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 -Bấm: 0.1 SHIFT X10 X π ALPHA CALC = 2 SHIFT X10 X π   ALPHA ) X ∇ 100 Màn hình xuất hiện: 0.1 2 100 = X π π -Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ) Màn hình hiển thị: Vậy : m= 0,25 kg Bạn thử dùng đồng hồ lần lượt đo thời gian khi giải cả 2 phương pháp rồi rút ra kết luận ! Từ ví dụ này chúng ta có thể suy luận cách dùng các công thức khác!!! b)Ví dụ 2:Tính độ cứng của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1 π (s) và khối lượng =0,25kg. .-Ta dùng biểu thức 2= m T k π làm Tương tự như trên, cuối cùng màn hình xuất hiện: 0.25 0.1 2= X π π -Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ),Màn hình hiển thị như hình bên : Vậy : k =100N/m 0 .1 2 1 0 0 = X π π X= 0.25 L--R = 0 0 .2 5 0 .1 2= X π π X= 100 L--R = 0 GV:Đoàn Văn Lượng -ĐT: 0915718188 - 0906848238 2 GV:Đoàn Văn Lượng- Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 2 II.GIẢI NHANH TỔNG HỢP DAO ĐỘNG NHỜ MÁY TÍNH CASIO fx–570ES, 570ES Plus. A.KIẾN THỨC: 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) thì: x = x 1 + x 2 ta được x = Acos (ωt + ϕ) . Với: Biên độ: A 2 =A 1 2 + A 2 2 +2A 1 A 2 cos ( ϕ ϕϕ ϕ 2 - ϕ ϕϕ ϕ 1 ); Pha ban đầu ϕ : tan ϕ ϕϕ ϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ ϕϕ ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) 2.Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ), x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) và x 3 = A 3 cos (ωt + ϕ 3 ) . thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x = Acos (ωt + ϕ) . Chiếu lên trục Ox và trục Oy trong hệ xOy. Ta được: A x = Acos ϕ = A 1 cos ϕ 1 + A 2 cos ϕ 2 + A 3 cos ϕ 3 + và A y = A sin ϕ = A 1 sin ϕ 1 + A 2 sin ϕ 2 + A 3 sin ϕ 3 + Biên độ: : A = 2 2 x y A A+ và Pha ban đầu ϕ : tan ϕ = y x A A với ϕ ∈ [ ϕ Min , ϕ Max ] 3.Khi biết dao động thành phần x 1 =A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và dao động tổng hợp x = Acos(ωt + ϕ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 =x - x 1 . với x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) . Biên độ: A 2 2 =A 2 + A 1 2 -2A 1 Acos( ϕ ϕϕ ϕ - ϕ ϕϕ ϕ 1 ); Pha tan ϕ ϕϕ ϕ 2 = 1 1 1 1 sin sin cos cos A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ − − với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) 4.Nhược điểm của phương pháp trên khi làm trắc nghiệm: Mất nhiều thời gian để biểu diễn giản đồ véctơ, đôi khi khó biểu diễn được với những ... chọn gốc thời gian lúc có li độ cực đại chu kì vận tốc cực đại vào thời điểm A 100 T T B 3T T 12 C T T D T 3T 4 π Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 10 cos( 5πt − ) (x tính... trí cân nửa chu kì gia tốc nhỏ thời điểm: 103 A t = T B t = Sưu tầm chia sẻ miễn phí T C t = T 12 D t = T Trang

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan