Nghi dinh so 44 2016NĐ CP

95 311 0
Nghi dinh so 44 2016NĐ CP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Company LOGO Chuẩn bị đầu tư Quy trình tổng quan các bước CBĐT Chuẩn bị đầu tư -1- KẾ HOẠCH VỐN Kế hoạch vốn Kế hoạch vốn Công tác khảo sát -2- LẬP, PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ví trí của công tác khảo sát Các công việc chuẩn bị giai đoạn đầu tư 1 2 3 4 5 Mục đích khảo sát Mục đích của công việc khảo sát Công tác khảo sát Trình tự thực hiện khảo sát Công tác khảo sát Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 24.06.2016 16:42:55 +07:00 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 60/NĐ-CP NGÀY 23 THÁNG 7 NĂM 2009 CỦA CHÍNH PHỦ Phần thứ nhất GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH MỚI THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 76/2006/NĐ-CP NGÀY 02 THÁNG 8 NĂM 2006 1. Ngày 02/8/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 76/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp. Kể từ thời điểm đó đến khi ban nhành Nghị định số 60/2009/NĐ- CP ngày 23/7/2009 để thay thế, Nghị định số 76/2006/NĐ-CP đã trở thành cơ sở pháp lý quan trọng trong việc đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, sau hơn hai năm triển khai thực hiện, nội dung của Nghị định số 76/2006/NĐ-CP đã phát sinh một số tồn tại, bất cập, như Nghị định quy định thiếu một số hành vi cần phải xử phạt phát sinh trong thực tiễn, mức tiền phạt được quy định trong Nghị định còn thấp nên không bảo đảm tính sức răn đe, giáo dục, phòng ngừa… Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung kịp thời Nghị định số 76/2006/NĐ-CP để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tư pháp trong tình hình mới là cần thiết. 2. Ngày 02/4/2008, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung) để giải quyết những vấn đề thật sự bức xúc trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tế thi hành Pháp lệnh năm 2002 những năm qua. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ ngày 01/8/2008. Việc ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung đòi hỏi cũng phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước được ban hành trước khi Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung có hiệu lực, trong đó có Nghị định số 76/2006/NĐ-CP nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của các quy định trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về xử phạt vi phạm hành chính với các quy định của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung, đáp ứng tình hình đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính hiện nay. Chẳng hạn như khoản 1 Điều 37 Nghị định số 76/2006/NĐ- CP quy định THÔNG TƯ SỐ 14/2010/TT-BKH NGÀY 04 THÁNG 6 NĂM 2010 CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỒ SƠ, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2010/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 4 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp; Căn cứ Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thực hiện Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định số 43/2010/NĐ-CP), Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, thông báo lập điểm kinh doanh và đăng ký hộ kinh doanh như sau: Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn chi tiết về: 1. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thành lập và đăng ký thay đổi các nội dung đã đăng ký đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. 2. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thành lập và đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động đối với chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thành lập và đăng ký thay đổi nội dung đăng ký đối với hộ kinh doanh. 4. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. 5. Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 43/2010/NĐ- CP. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng cho các đối tượng được quy định tại Điều 2 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. “Hồ đăng ký doanh nghiệp” là hồ đăng ký thành lập hoặc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký của doanh nghiệp. 2. “Hồ đăng ký điện tử” là hồ đăng ký doanh nghiệp được nộp qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, bao gồm đầy đủ các giấy tờ theo quy định như hồ giấy và được chuyển sang dạng văn bản điện tử. Hồ sơ đăng ký điện tử có giá trị pháp lý như hồ nộp bằng bản giấy. 3. “Chữ ký điện tử” được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số ký hiệu hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách logic với hồ điện ® Trung tâm pháp luật TLĐ Nghị định số 44/2002/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động Chính phủ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi bổ sung, một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Nghị định: Chương I Những quy định chung Điều 1. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động (sau đây gọi chung là Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung) về hợp đồng lao động. Điều 2. 1. Tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thực hiện giao kết hợp đồng lao động: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; b) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; c) Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng lao động không phải là công chức, viên chức nhà nước; d) Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ. đ. Hợp tác xã (với người lao động không phải là xã viên), hộ gia đình và cá nhân có sử dụng lao động; e) Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngoài công lập thành lập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ 1 ® Trung tâm pháp luật TLĐ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác; h) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. 2. Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động quy định tại Điều 4 của Bộ luật Lao động được quy định như sau: a) Những người thuộc đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh Cán bộ, công chức; b) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách, người giữ các chức vụ trong cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, Toa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ; c) Người được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng trong doanh nghiệp nhà nước; d) Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp; đ) Những người thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo Quy chế của tổ chức đó; e) Cán bộ chuyên trách công tác đảng, công đoàn, thanh niên trong các doanh nghiệp nhưng không hưởng lương của doanh nghiệp; g) Xã viên Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công; h) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và viên chức trong lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân. Chương II Hình thức, nội dung, loại hợp đồng lao động Điều 3. Hình thức, nội dung giao kết hợp đồng lao động quy định tại Điều 28 và Điều 29 của Bộ luật Lao động được quy định như sau: 1. Hội đồng lao động ký kết bằng văn bản, theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 2 ® Trung tâm pháp luật TLĐ 2. Hội đồng lao động ký kết bằng văn bản hoặc giao kết bằng miệng phải bảo đảm nội dung quy định tại Điều 29 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, nếu cần có người chứng kiến thì hai bên thoả thuận. Điều 4. Việc áp dụng loại hợp đồng lao động quy định tại Điều 27 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung được quy định như sau: 1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn áp dụng cho những công việc không xác định được thời điểm kết thúc hoặc CHÍNH PHỦ Số : 14/2008/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2008 NGHỊ ĐỊNH Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm có phòng quan tương đương phòng (sau gọi chung phòng) Các tổ chức nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quan Trung ương tổ chức theo ngành dọc, quan sở quan tương đương sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung sở) đặt huyện không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định Điều Nguyên tắc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Bảo đảm bao quát đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện bảo đảm tính thống nhất, thông suốt quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ Trung ương đến sở 2 Tổ chức phòng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, hiệu quả; không thiết cấp tỉnh có sở cấp huyện có tổ chức tương ứng Phù hợp với loại hình đơn vị hành cấp huyện điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương yêu cầu cải cách hành nhà nước Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với tổ chức Bộ, sở đặt cấp huyện Điều Vị trí chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác địa phương Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều Nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý giao Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chịu trách nhiệm việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền quan chuyên môn theo quy định pháp luật theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực quản lý quan chuyên môn theo quy định pháp luật Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 6 Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn cấp huyện Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện sở quản lý ngành, lĩnh vực Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực phân công phụ trách tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý quan chuyên môn cấp huyện theo quy định pháp luật, theo phân công Ủy ban nhân dân cấp

Ngày đăng: 26/10/2017, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan