1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đề án KHAI THÁC TIỀM NĂNG các LÒNG hồ THỦY điện 63 sua ngay 20 7 2016

46 204 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 342 KB

Nội dung

Để khai thác có hiệu quả và bền vững các tiềm năng vùng lòng hồ các thủy điện cần thiết có những định hướng, cơ chế, chính sách nhằm huy động, thu hút các nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển cho các lĩnh vực tiềm năng hiện chưa được khai thác một cách có hiệu quả.

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN KHAI THÁC TIỀM NĂNG CÁC LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Phần I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Các pháp lý: Căn cứ: Luật Đất đai số 45/2013/QH13; Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13; Luật thủy sản số 17/2003/QH11; Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13; Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13; Luật Du lịch số 44/2005/QH11 nghị định hướng dẫn thi hành; Căn Quyết định 1959/QĐ-TTg ngày 29/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020; Căn Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; Căn Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020; Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 12/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020; Căn Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 808/QĐ- TTg ngày 29/6/2012 Thủ tướng phủ việc ban hành Chương trình hành động thực chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020; Cơ sở thực tiễn: - Sơn La có 08 huyện, 46 xã, 329 dọc sông Đà, tổng diện tích đất tự nhiên 311.026 ha, dân số vùng 108.697 người; có 28 công trình thủy điện hoàn thành đưa vào sử dụng, có 03 hồ chứa thuỷ điện: Sơn La, Hòa Bình Nậm Chiến có đủ diện tích điều kiện cần thiết để phát triển ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, vận tải, loại hình thương mại, dịch vụ khác vùng lòng hồ, riêng 02 công trình thủy điện Sơn La thủy điện Hòa Bình có diện tích 20.900 tiềm mở việc phát triển kinh tế vùng (Chi tiết Biểu số 01, 02, 03) - Lòng hồ sông Đà đem lại nguồn lợi lượng sạch, tích nước chống hạn mùa khô, điều tiết nước chống lũ vào mùa mưa có tiềm lớn lĩnh vực: thủy sản, thương mại, vận tải, du lịch Trong đó, việc khai thác sử dụng diện tích mặt nước lòng hồ để nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch, vận tải đến chưa khai thác cách bền vững hiệu - Kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân vùng lòng hồ năm gần cải thiện song khó khăn, thu nhập bình quân vùng dọc sông Đà đạt 796.000 đồng/người/tháng Khai thác tiềm lòng hồ thủy điện nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung tỉnh Sơn La nói riêng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đồng thời góp phần phát triển sản xuất ổn định cải thiện đời sống nhân dân vùng TĐC thủy điện Sơn La, Hòa Bình - Trong năm qua, cấp ủy đảng, quyền triển khai nhiều giải pháp khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch vùng lòng hồ, khai thác sử dụng diện tích mặt nước lòng hồ để nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch, nhiều mô hình sản xuất kinh doanh nuôi trồng thủy sản hình thành bước đầu mang lại hiệu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo giải việc làm Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế vùng lòng hồ chưa tương xứng với tiềm năng, chưa thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, hoạt động nuôi trồng thủy sản có quy mô nhỏ chưa đảm bảo an toàn môi trường, đa dạng sinh học cân sinh thái; hoạt động khai thác để phát triển du lịch mang tính tự phát, quy mô nhỏ - Để khai thác có hiệu bền vững tiềm vùng lòng hồ thủy điện cần thiết có định hướng, chế, sách nhằm huy động, thu hút nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển cho lĩnh vực tiềm chưa khai thác cách có hiệu Giới hạn phạm vi Đề án: Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 28 hồ chứa thủy điện, song vào diện tích mặt nước, dung tích hồ chứa điều kiện thủy văn, có 03 hồ chứa thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Nậm Chiến có khả khai thác tiềm để phát triển kinh tế - xã hội Do đó, giới hạn phạm vi nghiên cứu ứng dụng Đề án bao gồm xã dọc vùng hồ thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La, thủy điện Nậm Chiến Phần II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH, CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VÙNG KINH TẾ DỌC SÔNG ĐÀ VỚI CÁC VÙNG KINH TẾ KHÁC I Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh đến hết năm 2015 Giai đoạn 2011-2015, trước diễn biến phức tạp tình hình kinh tế giới nước, thay đổi chế quản lý điều hành lĩnh vực đầu tư từ ngân sách nhà nước theo chủ trương tái cấu đầu tư công; áp lực lạm phát, giá yếu tố đầu vào tăng trì mức cao; thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp; nhiệm vụ di dân, tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La phải tập trung ổn định đời sống sản xuất cho hộ dân… giúp đỡ có hiệu Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ, ban, ngành; lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, nỗ lực cấp, ngành, chiến sỹ lực lượng vũ trang nhân dân dân tộc tỉnh, kinh tế - xã hội tỉnh đạt kết quan trọng: kinh tế tỉnh trì phát triển với tốc độ tăng trưởng khá; ngành, lĩnh vực, vùng, thành phần kinh tế có bước phát triển tiến bộ; Sơn la nước thực có hiệu giải pháp kiềm chế lạm phát, chống suy giảm kinh tế, tái cấu lại số lĩnh vực theo chủ trương Chính phủ, tập trung xếp lại kế hoạch đầu tư công; thu ngân sách địa bàn đến năm 2015 vượt 65% mục tiêu Nghị đề ra; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện đáng kể; văn hóa - xã hội có bước phát triển tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, công tác xóa đói, giảm nghèo, vấn đề xã hội xúc quan tâm tập trung giải quyết; quốc phòng - an ninh đảm bảo, quan hệ hợp tác quốc tế không ngừng củng cố, tăng cường, mở rộng phát triển Kết đạt thể qua hệ thống tiêu chủ yếu sau: - Tốc độ tăng trưởng (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 9,57% Cơ cấu kinh tế: dịch vụ chiếm 44%; nông lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 28%; công nghiệp - xây dựng chiếm 28% - Kim ngạch xuất năm 2015 đạt 84,1 triệu USD - Thu ngân sách địa bàn đạt 3.300 tỷ đồng - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011-2015 đạt 72.331 tỷ đồng - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 36% - Số lao động tạo việc làm năm 2011-2015 đạt 84.287 người - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm 21,5% - Số giường bệnh/1 vạn dân đạt 22,1 giường - Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn giai đoạn 2011-2015) giảm xuống 22,44% - Tỷ lệ xã có đường ôtô đến TTX cứng hóa đạt 81% - Có xã đạt chuẩn nông thôn mới, 10 xã đạt từ 15-18 tiêu chí, 32 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, 74 xã đạt từ 5-9 tiêu chí - Tỷ lệ hộ gia đình dùng điện sinh hoạt 87,6% - Tỷ lệ hộ xem đài truyền hình Việt Nam đạt 92,5% - Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 62% - Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 96% - Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom đạt 85% - Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 100% - Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45,7% II Khái quát 03 vùng kinh tế dọc Quốc lộ 6, dọc sông Đà, vùng cao biên giới Vùng kinh tế dọc Quốc lộ 6: vùng kinh tế động lực tỉnh, vùng kinh tế dọc Quốc lộ khai thác tiềm năng, mạnh vị địa lý, có cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản, tranh thủ điều kiện giao thông lại thuận tiện, đẩy mạnh giao thương phát triển kinh tế hàng hóa, hình thành phát triển nhanh mạng lưới dịch vụ; triển khai thực quy hoạch tổng thể tam giác phát triển kinh tế Thành phố - Mai Sơn - Mường La; hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, thiết chế văn hóa Thành phố, trung tâm hành huyện Mộc Châu thị trấn, thị tứ; đầu tư kết cấu hạ tầng khu Công nghiệp Mai Sơn, cụm Công nghiệp Mộc Châu, khu Nông nghiệp công nghệ cao Mộc Châu, khu Trung tâm du lịch Mộc Châu; khai thác điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng để khai thác mạnh lĩnh vực nông nghiệp, phát triển vùng nguyên liệu tập trung như: chè, cà phê, sắn, mía, hoa huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, gắn với củng cố, phát triển sở công nghiệp chế biến, số sản phẩm có thương hiệu tìm chỗ đứng thị trường sữa Mộc Châu, đường, xi măng Vùng kinh tế dọc sông Đà: định hình phát triển dịch vụ vận tải đường sông, công nghiệp điện, khai khoáng, nuôi trồng thuỷ sản; hình thành nhân rộng số mô hình nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao cá tầm, ba ba, tôm xanh, cá chim trắng, rô phi đơn tính, nuôi cá tầm mở triển vọng tích cực Mường La, Quỳnh Nhai; đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông, lâm nghiệp; hình thành Cụm công nghiệp Gia Phù, hoàn thành xưởng khai thác chế biến tuyển quặng Nikel, Đồng Bản Phúc Bắc Yên, xây dựng nhà máy luyện đồng gắn với khai thác quặng đồng khu vực Phù Yên, Bắc Yên; có 28 nhà máy thủy điện vào vận hành với tổng công suất 2.890,9 MW, gắn phát triển nhà máy thủy điện với việc tranh thủ bố trí xếp lại dân cư, xây dựng kết cấu hạ tầng, tổ chức lại hệ thống sản xuất dịch vụ điểm dân cư mới, thu hút đầu tư phát triển rừng kinh tế xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn; khai thác chợ ven sông để trao đổi, buôn bán hàng hoá, phát triển dịch vụ du lịch vùng lòng hồ sông Đà Vùng cao biên giới: tranh thủ nguồn lực đầu tư từ chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững theo Nghị 30a, chương trình 134, 135, nông thôn mới, 33, 193, triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm nhằm phát triển xã, đặc biệt khó khăn, tuyến biên giới Nhờ đó, hệ thống sở hạ tầng thiết yếu công trình thủy lợi, nước sinh hoạt, điện, đường, trường học, phòng khám đa khoa khu vực, bệnh viện tuyến huyện không ngừng đầu tư nâng cấp, hoàn thiện; đội ngũ cán sở quan tâm đào tạo nâng cao lực, tăng cường khuyến công, khuyến nông, hướng dẫn nhân dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển mạnh sản xuất nông lâm nghiệp, định canh định cư, chuyển hướng sang sản xuất hàng hoá; quan tâm đạo công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, phát triển rừng kinh tế; hỗ trợ phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng - an ninh, đặc biệt quan tâm đẩy mạnh giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với tỉnh Bắc Lào III Mối quan hệ vùng kinh tế dọc Sông Đà với vùng kinh tế khác Vùng kinh tế dọc Sông Đà giai đoạn tiếp tục giữ vai trò khai thác nguồn thủy để tái tạo, phục vụ phát triển kinh tế xã hội; đồng thời cung cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp nhu cầu dân sinh; gắn với phát triển hệ thống giao thông thủy để phục vụ phát triển ngành nghề, dịch vụ, kết nối phát triển kinh tế - xã hội với vùng kinh tế khác Đẩy mạnh thực khâu đột phá, trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng có tính đến tính liên kết, thúc đẩy vùng để phát triển mục tiêu ưu tiên hàng đầu, phát triển kinh tế vùng dọc Sông Đà lấy phát triển thủy sản, lâm nghiệp, giao thông, khai khoáng, du lịch, thương mại dịch vụ làm trọng tâm có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế - xã hội không vùng dọc Sông Đà đảm bảo tính kết nối, lan tỏa lĩnh vực như: - Các mô hình kinh tế nông nghiệp thành công ứng dụng nhân rộng sang vùng kinh tế khác, tạo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản vùng tỉnh vùng, miền nước - Việc đầu tư, hoàn thiện hệ thống giao thông đường thủy, kết nối với hệ thống giao thông đường tạo tính liên kết, liên thông vùng, phương tiện vận tải, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển - Khai thác tiềm phát triển du lịch vùng lòng hồ sông Đà, gắn với tour, tuyến du lịch kết nối, liên kết với du lịch vùng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, du lịch mạo hiểm (leo núi), liên kết tour, tuyến du lịch với tỉnh Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên Phần III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG LÒNG HỒ I Điều kiện tự nhiên vùng hồ: Địa hình: Sơn La tỉnh miền núi cao nằm trung tâm vùng Tây Bắc, cách Hà Nội 300 km, có đường biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với tỉnh khác 628 km, với tổng diện tích đất tự nhiên 1.417.444 ha, địa hình phức tạp với 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, xen kẽ hệ thống núi chính: hệ thống núi tả ngạn sông Đà, hệ thống núi hữu ngạn sông Mã hệ thống núi xen sông Đà sông Mã Hầu hết sông suối có độ dốc lớn, thác ghềnh, ưu lớn để khai thác tiềm thuỷ điện; lòng hồ thủy điện có tiềm lớn cho khai thác diện tích mặt hồ để nuôi trồng loại thủy sản; đồng thời điều kiện để phát triển hệ thống giao thông vận tải đường thủy, phát triển du lịch loại hình dịch vụ khác Khí hậu: Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm khí hậu chung vùng Tây Bắc: mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Tuy nhiên, chế độ nhiệt, chế độ mưa, số nắng có khác so với vùng đồng Bắc Bộ khí hậu số tiểu vùng khác Tổng lượng mưa năm biến đổi từ 1200mm - 1800mm, phân bố theo hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng với lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa năm, mùa khô kéo dài từ tháng 10 tới tháng năm sau Về hệ thống hồ chứa lớn: Tỉnh Sơn La có hệ thống sông lớn Sông Đà, Sông Mã có độ dốc lớn, thác ghềnh ưu lớn để khai thác tiềm thuỷ điện Trên địa bàn toàn tỉnh có 28 hồ thuỷ điện, hồ thủy điện Sơn La có diện tích khoảng 13.000 ha, hồ thuỷ điện Hòa Bình có diện tích khoảng 7.900 ha, 26 hồ thuỷ điện nhỏ vừa khác (Chi tiết Biểu số 01) Về chất lượng môi trường nước hồ chứa theo báo cáo quan trắc định kỳ số nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy chất lượng nước hồ thủy điện tốt, hầu hết tiêu nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn năm 2011- 2015 Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì cho thấy thông số theo dõi địa bàn tỉnh Sơn La hồ thủy điện Sơn La hồ thủy điện vừa nhỏ cho thấy dấu hiệu ô nhiễm với tiêu quan trắc Đánh giá ban đầu chất lượng môi trường nước khu vực hồ chứa thủy điện tương đối Tại kênh xả của nhà máy nước trong, vẩn đục mùi lạ Nước khu vực lòng hồ thực vật, bèo mặt thoáng hồ Về dầu mỡ tổng: Kết phân tích cho thấy khu vực đập ngăn thủy điện Nậm Chiến 2, nồng độ dầu mỡ tổng 0,062 mg/l, nồng độ cao QCVN 08:2008/ BTNMT (A2) khoảng lần thấp QCVN 08:2008/BTNMT (B1) Về tiêu hóa lý: Hầu hết thông số phân tích chất lượng nước khu vực hồ thủy điện nằm TCCP Tuy nhiên, tiêu NO -2, PO43- số hồ chứa vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 08:2008/ BTNMT (Nậm Chiến 2, Nậm Công Tà Cọ) Nước mặt bị ô nhiễm tiêu cho thấy nước bị ảnh hưởng từ nguồn phân bón nông nghiệp thượng nguồn Phân bón vào đất cho trồng bị rửa trôi theo nước mưa xuống thủy vực phân tán vào nguồn nước Nước bị nhiễm tiêu Nito, Photphos tiềm ẩn nguy phú dưỡng Về tiêu kim loại nặng: Theo kết phân tích cho thấy kim loại nặng nước hồ thủy điện nằm ngưỡng cho phép Nồng độ kim loại nặng thấp Về tiêu vi sinh: số lượng Coliform E.coli nước hồ nằm ngưỡng cho phép Nước hồ dấu hiệu ô nhiễm vi sinh vật Địa giới hành chính, dân số xã, vùng hồ 03 thủy điện Hoà Bình, Sơn La, Nậm Chiến: Vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Nậm Chiến nằm địa bàn hành 08 huyện (Quỳnh Nhai, Mường La, Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Vân Hồ, Thuận Châu, Mai Sơn) 46 xã 329 giáp lòng hồ (trong đó: 27 xã 123 đặc biệt khó khăn) Là nơi tập trung ngành nghề chủ yếu nông nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy sản với dân số tính đến 31/12/2015 108.697 người, với thu nhập bình quân đầu người theo kết điều tra mẫu khảo sát mức sống dân cư năm 2015 796.000 đồng/1 người/1 tháng (Chi tiết Biểu số 02, 03, 05) 4.1 Hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình thuộc địa phận tỉnh Sơn La có diện tích 7.900 ha, thuộc huyện, 29 xã: - Huyện Mộc Châu có xã: Quy Hướng, Tân Hợp - Huyện Vân Hồ có xã: Quang Minh, Mường Tè, Song Khủa, Liên Hoà, Suối Bàng - Huyện Phù Yên có xã: Nam Phong, Tân Phong, Tường Phong, Tường Tiến, Tường Thượng, Tường Hạ, Tường Phù, Bắc Phong, Đá Đỏ - Huyện Bắc Yên có xã: Chiềng Sại, Tạ Khoa, Song Pe, Mường Khoa, Chim Vàn, Pắc Ngà - Huyện Mai Sơn có xã: Tà Hộc Chiềng Chăn - Huyện Mường La có xã: Mường Chùm, Chiềng Hoa, Tạ Bú, Chiềng San, Mường Bú 4.2 Hồ chứa thuỷ điện Sơn La có diện tích 13.000 thuộc phạm vi huyện, 15 xã: - Huyện Quỳnh Nhai gồm xã: Cà Nàng, Mường Chiên, Pắc Ma Pha Kinh, Chiềng Ơn, Chiềng Bằng, Mường Sại, Nậm Ét, Mường Giàng - Huyện Mường La có xã: Nậm Giôn, Chiềng Lao, Mường Trai, Hua Trai, Ít Ong - Huyện Thuận Châu có xã: Liệp Tè Chiềng Ngàm 4.3 Hồ chứa thủy điện Nậm Chiến có diện tích 377 thuộc phạm vi huyện Mường La 02 xã: Ngọc Chiến, Chiềng Muôn II Thực trạng tiềm phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng kinh tế xã hội vùng lòng hồ đến năm 2015: Vùng dọc sông Đà giai đoạn vừa qua nhờ quan tâm đầu tư từ nguồn vốn dự án di dân TĐC thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa bình sách hỗ trợ đầu tư từ Chương trình 135, 30a, nông thôn mới,… kinh tế - xã hội vùng có bước phát triển, hệ thống kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư, đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, Đến hết năm 2015, kết đạt số tiêu chủ yếu sau: (1) Tổng vốn đầu tư vùng lòng hồ thuỷ điện giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 4.958 tỷ đồng, đó: vốn nhà nước 3.782 tỷ đồng, vốn huy động từ nhà đầu tư 1.176 tỷ đồng (2) Tỷ lệ xã sử dụng điện lưới Quốc gia đạt 100% (còn 30 thuộc 12 xã chưa có điện) (3) Tỷ lệ xã có đường đến TTX đầu tư cứng hóa đạt 71,7% (có 33/46 xã có đường đến TTX đầu tư cứng hóa) (4) Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 80% (5) Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 83% (6) Tỷ lệ lao động qua đào tạo 32,6% (7) Thu nhập bình quân đạt 796.000 đồng/người/tháng (8) Tỷ lệ hộ nghèo vùng (tiêu chí giai đoạn 2011-2015) 26,8%, theo tiêu chí đa chiều 40,7% (9) Xã nông thôn mới: có 01 xã đạt đủ 19 tiêu chí nông thôn mới; 04 xã đạt từ 10-14 tiêu chí (10) Tỷ lệ che phủ rừng 46,72% (11) Số lồng nuôi thủy sản vùng lòng hồ đạt 1.235 lồng Tổng giá trị sản phẩm thủy sản mang lại khoảng 80 tỷ đồng/năm (12) Có 08 hợp tác xã thủy sản thuộc khu vực lòng hồ (13) Du lịch vùng hồ sông Đà đón khoảng 100.000 lượt khách/năm Doanh thu từ du lịch đạt khoảng 165 tỷ đồng/năm (14) Trên địa bàn có 03 cảng, 69 bến khách ngang sông (15) Có 47,8% xã vùng lòng hồ đầu tư chợ (22/46 xã có chợ) (Chi tiết Biểu số 04) Thực trạng nguồn nhân lực (lao động) khu vực lòng hồ: Trong giai đoạn 2011 – 2015, chương trình kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh trọng quan tâm phát triển, mở rộng tất lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng, du lịch ngành nghề khác theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đối với lao động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trọng đầu tư lao động phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, phát triển lâm nghiệp bước phát triển ngành nghề thủy sản khu vực lòng hồ thủy điện Lao động 46 xã thuộc khu vực lòng hồ thủy điện có đặc điểm gần sông, suối, hồ có trữ lượng lưu lượng nước lớn, thuận lợi cho phát triển thủy sản, du lịch lòng hồ giao thông đường thủy Tuy nhiên lao động khai thác nguồn lợi từ lòng hồ thấp, chưa tương xứng với tiềm Lao động khu vực hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu thu nhập người lao động phần lớn từ nông nghiệp Số liệu tổng hợp bình quân năm từ năm 2011 - 2015, sau: - Dân số sống vùng khu vực lòng hồ có khoảng 108.697 người - Lao động độ tuổi có 65.218 lao động - Lao động có làm việc: 64.370 lao động Trong chia theo lĩnh vực: + Thủy sản: 880 lao động + Du lịch: 205 lao động + Vận tải: 319 lao động + Thương mại: 1.053 lao động + Dịch vụ khác: 61.912 lao động Trình độ lao động làm việc ngành nghề: + Lao động chưa qua đào tạo: 43.128 lao động + Sơ cấp nghề: 6.437 lao động + Công nhân kỹ thuật lành nghề: 8.369 lao động + Trung cấp: 5.149 lao động + Cao đẳng: 1.287 lao động Thực trạng đầu tư giai đoạn 2011-2015 vùng lòng hồ: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 vùng dọc sông Đà 4.958 tỷ đồng (Chi tiết Biểu số 14), đó: * Nguồn vốn nhà nước đầu tư cho vùng dọc Sông Đà đạt 3.782 tỷ đồng (bình quân năm đạt 756 tỷ đồng), chủ yếu tập trung cho công trình có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt ưu tiên hoàn thiện sở hạ tầng cho xã, đặc biệt khó khăn, huyện nghèo 30a thực số chương trình, dự án trọng điểm tỉnh Bằng việc lồng ghép nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt nguồn vốn di dân TĐC thuỷ điện Sơn La tập trung đầu tư hệ thống sở hạ tầng thiết yếu, cụ thể: - Tập trung cải tạo nâng cấp đường giao thông đến trung tâm xã, đường phục vụ khu điểm tái định cư, đường liên xã, liên Đến nay, toàn xã có đường đến trung tâm xã, có 33 xã đầu tư cứng hoá đường đến trung tâm xã; mở nâng cấp đường giao thông nông thôn theo chương trình xây dựng nông thôn mới; 13 xã chưa đầu tư cứng hoá đường đến trung tâm xã (gồm: Quang Minh, Quy Hướng, Tân Hợp, Tường Phong, Tường Tiến, Đá Đỏ, Chiềng Sại, Tạ Khoa, Mường Khoa, Chim Vàn, Pắc Ngà, Chiềng Hoa, Chiềng Muôn) - Dự án cung cấp điện lưới quốc gia cho đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La giai đoạn 2011-2015 đầu tư hệ thống lưới điện trung, hạ áp địa bàn 81 xã, kéo điện 365 bản, cấp điện cho 22.969 hộ dân, đưa tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia tỉnh từ 76,3% năm 2011 lên 86,1% năm 2015 Trên địa bàn xã dọc Sông Đà đến 30 thuộc 12 xã chưa có điện cần tập trung đầu tư giai đoạn tới - Đầu tư công trình thuỷ lợi đầu mối, kiên cố hệ thống kênh mương nâng cao lực tưới cho sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở sản xuất giống trồng, vật nuôi,… - Tập trung đầu tư nâng cấp số sở y tế tuyến huyện, tuyến xã, liên xã Đến hết năm 2015, có 7/8 huyện có bệnh viện tuyến huyện (huyện Vân Hồ thành lập nên chưa có bệnh viện huyện), giai đoạn đầu tư cải tạo, nâng cấp 05 bệnh viện tuyến huyện 02 phòng khám đa khoa khu vực, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Dự án Bệnh viện đa khoa Vân Hồ đầu tư giai đoạn 2016-2020 - Bằng nguồn vốn bổ sung cân đối, ngân sách tỉnh chi đầu tư phát triển đầu tư, nâng cấp 30 trụ sở cho HĐND-UBND xã, đáp ứng yêu cầu hoạt động quan quản lý nhà nước Đên hết năm 2015, 16 trụ sở xã xuống cấp cần đầu tư, cải tạo, nâng cấp - Hệ thống trường, lớp học nhà công vụ giáo viên, nhà bán trú học sinh, sở đào tạo, dạy nghề đầu tư, nâng cấp, góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, cung cấp lao động có trình độ tay nghề cho sản xuất, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn 10 * Vốn thu hút đầu tư: giai đoạn 2011-2015 có 35 dự án nhà đầu tư triển khai địa bàn vùng dọc Sông Đà, với tổng vốn đầu tư 1.176 tỷ đồng, có 03 dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, 25 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, 07 dự án thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ, Thực trạng tiềm ngành, lĩnh vực 4.1 Thực trạng tiềm nuôi trồng, khai thác thủy sản a) Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản (Chi tiết Biểu số 06): Nuôi cá lồng vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Hòa Bình bắt đầu trọng phát triển, bước đầu đem lại lợi ích kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương Đến người dân biết lựa chọn hình thức nuôi lồng lưới thay hệ thống lồng tre truyền thống, sử dụng thức ăn hợp lý, chọn giống phù hợp với điều kiện khí hậu vùng Nuôi cá lồng phát triển mạnh từ hồ thủy điện Sơn La tích nước; số lồng cá nuôi vùng lòng hồ khoảng 1.235 lồng Một số vị trí nuôi cá lồng hai lòng hồ thủy điện Sơn La Hòa Bình như: thị trấn Ít Ong huyện Mường La; xã Tường Tiến, xã Tân Phong huyện Phù Yên; xã Chiềng Bằng, Chiềng Ơn huyện Quỳnh Nhai; xã Quy Hướng huyện Mộc Châu, * Diện tích: Theo số liệu điều tra tình hình sử dụng diện tích mặt đất xã vùng ven hồ thủy điện Hòa Bình Sơn La, tổng diện tích mặt nước xã 28.427,7 ha, diện tích nuôi trồng thủy sản có khoảng 354,54 ha, chiếm 1,25% tổng diện tích có * Đối tượng nuôi trồng: chủ yếu Trắm cỏ, Chép, số nuôi cá Nheo, cá Chiên cá Tầm * Quy mô: quy mô nuôi trồng thủy sản chủ yếu hộ gia đình cá nhân, tổ chức nuôi trồng thủy sản * Năng suất, sản lượng: Hoạt động nuôi thủy sản hồ chứa thuỷ điện chủ yếu theo hình thức thả giống để khai thác tự nhiên, suất thấp, đạt từ 50-70 kg/ha/năm (các hồ thủy lợi, thủy điện nhỏ) Đối với loại cá lồng suất cá nuôi lồng trung bình đạt từ 0,25 – 0,3 tấn/lồng/vụ; riêng hồ Ngọc Chiến hồ thủy điện lớn Hòa Bình Sơn La cá tự nhiên chính; thả cá mang tính chất bảo tồn bổ sung nguồn lợi chưa thả nuôi * Công nghệ nuôi: Một số loài cá đặc sản có giá trị cao đầu tư công nghệ theo hình thức nuôi công nghiệp cá Tầm, tập trung lại loại thủy sản khác, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng chưa nhiều * Phương thức nuôi: Vẫn nuôi theo phướng thức hộ gia đình chính, nuôi doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác bắt đầu hình thành phát triển (hiện có 08 Hợp tác xã, 02 công ty TNHH tham gia nuôi trồng thủy sản) * Chất liệu, kết cấu đối tượng nuôi: Lồng nuôi cá làm tre, gỗ kết hợp với lưới với thể tích từ 50 – 100 m 3/lồng Giống cá nuôi lồng chủ yếu cá Trắm cỏ, cá Chép, Rô phi; phát triển nuôi loài cá có giá trị kinh tế cá Diêu hồng, cá Nheo, cá Lăng, cá Chiên, đặc biệt có giá trị kinh tế cao cá Tầm 32 - Hình thức đầu tư: Nhà nước hỗ trợ 100% - Thời gian thực hiện: năm (2016 – 2020) (2) Dự án nuôi cá tầm lòng hồ thủy điện Sơn La (dự án triển khai): - Mục tiêu: Xây dựng khu nuôi cá Tầm quy mô lớn để cung cấp cho thị trường nước - Quy mô: phấn đấu đạt 90-95 cá tươi vào năm 2018 ổn định sản lượng năm tiếp theo, 150 cá cấp đông năm 2020 ổn định năm tiếp theo, 23 trứng cá đen năm 2020 ổn định năm - Địa điểm: huyện Mường La - Kinh phí: 297.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2015-2065 (3) Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi cá tầm tập trung thủy sản khác: - Mục tiêu: Khoanh vùng nuôi an toàn, đầu mối tiếp nhận, bảo quản, phân phối, tiêu thụ sản phẩm thủy sản, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư dân đánh bắt nuôi cá địa phương - Quy mô: đầu tư xây dựng diện tích nuôi trồng khoảng 4.000m2 (Mường La 2.000m2, Quỳnh Nhai 2.000m2) + hạng mục khác: đường giao thông đến bến cá, khu nhà điều hành quản lý, hệ thồng cấp điện, cấp, thaost nước, xử lý nước thải - Địa điểm: 02 huyện Mường La Quỳnh Nhai - Kinh phí: 62.164 triệu đồng, đó: vốn ngân sách Trung ương 56.000 triệu đồng, ngân sách địa phương 6.164 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà nước đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (4) Dự án nuôi cá lồng lòng hồ thủy điện Sơn La (HTX vận tải Hợp Lực): - Mục tiêu: Phát triển nuôi cá lòng hồ thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai nhằm tạo việc làm tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho đồng bào khu vực xung quanh hồ địa bàn cho xã viên HTX - Quy mô: 210 lồng, diện tích mặt nước sử dụng 05 - Địa điểm: huyện Quỳnh Nhai 33 - Kinh phí: 14.300 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn (Hợp tác xã) - Thời gian thực dự án: 2016-2025 (5) Dự án nuôi trồng thủy sản đặc sản giá trị kinh tế cao (DNTN Minh Tín): - Mục tiêu: Khai thác sử dụng tiềm diện tích mặt nước hồ thủy điện Nậm Chiến, tổ chức nuôi loại thủy đặc sản giá trị kinh tế cao kết hợp cá đặc sản địa phương với sản lượng cá thương phẩm khoảng 5.000 tấn/năm theo quy trình công nghệ tiên tiến - Quy mô: 200 bể nuôi cá, 1.000 lồng cá - Địa điểm: huyện Mường La - Kinh phí: 100.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (6) Dự án nuôi trồng thủy sản lòng hồ thủy điện, thủy lợi địa bàn huyện Phù Yên (HTX thủy sản Tường Phong): - Mục tiêu: Khoanh vùng nuôi an toàn, bảo quản, phân phối, tiêu thụ sản phẩm thủy sản, giải việc làm cho lao động địa phương - Quy mô: 135 lồng cá - Địa điểm: huyện Phù Yên - Kinh phí: 3.270 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (7) Dự án nuôi vịt trời (Kinh tế hộ triển khai): - Mục tiêu: xây dựng nhân rộng mô hình kinh tế hộ - Quy mô: 1.000 - Địa điểm: huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: khoảng 200 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Kinh tế hộ tự bỏ vốn đầu tư 34 - Thời gian thực dự án: 2015-2020 (8) Dự án xây dựng mô hình chế biến nước mắm từ cá nước lòng hồ huyện Quỳnh Nhai: - Mục tiêu: Xây dựng mô hình chế biến loại sản phẩm nước mắm cao đạm, nước mắm trung bình, mẳm, chả cá; đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, nhân viên làm chủ công nghệ sản xuất nước mắm đại - Quy mô: 50.000 lít sản phẩm/năm - Địa điểm: huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: 2.500 triệu đồng - Hình thức đầu tư: vốn nghiệp khoa học năm 2016 900 triệu đồng; lại vốn nhà đầu tư - Thời gian thực dự án: 2016-2017 (9) Dự án trồng rừng thay (Thủy điện Sơn La) - Mục tiêu: Hoàn thành trồng rừng thay công trình thủy điện Sơn La - Quy mô: 982,97 - Địa điểm: huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: 62.147 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Vốn Tập đoàn điện lực EVN - Thời gian thực dự án: 2017-2020 (10) Dự án công viên xanh hồ trung tâm gắn với di tích lịch sử đồn Pom Pát, huyện Mường La: - Mục tiêu: việc đầu tư dự án công viên xanh hồ trung tâm gắn với di tích lịch sử đồn Pom Pát nhằm hoàn thiện thiết chế văn hóa (công viên xanh hồ Pom Pát), gắn với việc đầu tư phục dựng lại đồn Pom Pát di tích lịch sử tạo cảnh quan nơi vui chơi giải trí cho nhân dân thị trấn Ít Ong, đồng thời nơi thu hút khách du lịch tham quan di tích có ý nghĩa lịch sử thời kỳ chống pháp dân tộc - Quy mô: đầu tư thành giai đoạn + Giai đoạn I: cải tạo, nạo vét mở rộng lòng hồ, xây dựng đường quanh hồ hệ thống đường giao thông hình thành 03 khu dân cư chia lô khu đất xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ, chung cư để đấu giá đất lấy kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật cải tạo hồ 35 + Giai đoạn 2: xây dựng hệ thống đường giao thông lên đồi Pom Pát, phục chế di tích lịch sử Đồn Pom Pát, Trung tâm điều hành đón tiếp, quầy lưu niệm, khu cắm trại, điểm vụng cảnh, chòi nghỉ đồi - Địa điểm: thị trấn Ít Ong, huyện Mường La - Kinh phí: giai đoạn I 66.267 triệu đồng, đó: vốn ngân sách 392 triệu đồng, vốn nhà đầu tư 65.875 triệu đồng (nhà nước toán cho nhà đầu tư tiền đấu giá đất) - Hình thức đầu tư: đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) - Thời gian thực dự án: + Đầu tư giai đoạn I: 2016-2017 + Đầu tư giai đoạn II: 2018-2020 (11) Dự án mở rộng du lịch tâm Linh đền nàng Han: - Mục tiêu: giới thiệu, bảo tồn, bảo vệ danh lam thắng cảnh, hệ sinh thái khu vực, giá trị văn hóa tâm linh, phục vụ nhu cầu tham quan du lịch tâm linh, gìn giữ lịch sử dân tộc khu vực - Quy mô: 5-10 - Địa điểm: huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: 80.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Xã hội hóa (cung tiến, tâm đức, ) - Thời gian thực dự án: 2017-2020 (12) Dự án hỗ trợ xây dựng du lịch cộng đồng Bon: - Mục tiêu: tăng cường sở vật chất dịch vụ, tạo điều kiện phát triển kinh doanh dịch vụ, tăng thu nhập cho dân cư; đồng thời góp phần giới thiệu, bảo tồn, bảo vệ danh lam thắng cảnh, hệ sinh thái khu vực, giá trị văn hóa làng dân tộc khu vực - Quy mô: - Địa điểm: Bon, xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: 7.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: vốn Nhà nước - Thời gian thực dự án: 2016-2020 36 (13) Dự án hỗ trợ xây dựng du lịch cộng đồng Lướt: - Mục tiêu: tăng cường sở vật chất dịch vụ, tạo điều kiện phát triển kinh doanh dịch vụ, tăng thu nhập cho dân cư; đồng thời góp phần giới thiệu, bảo tồn, bảo vệ danh lam thắng cảnh, hệ sinh thái khu vực, giá trị văn hóa làng dân tộc khu vực - Quy mô: - Địa điểm: Lướt, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La - Kinh phí: 6.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: vốn Nhà nước - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (14) Dự án kinh doanh du lịch thương mại dịch vụ tổng hợp: - Mục tiêu: xây dựng khu vui chơi giải trí gắn với hoạt động du lịch lòng hồ để phục vụ khách tham quan du lịch; đồng thời đầu tư số hạng mục phục vụ kinh doanh thương mại đáp ứng nhu cầu phát triển ngành thủy sản vận tải sông - Quy mô: đầu tư xây dựng Khu vui chơi giải trí gắn liền với hoạt động du lịch lòng hồ Sông Đà; Nhà máy sửa chữa đóng tàu, thuyền vỏ théo, Trạm đăng kiểm phương tiện thủy; Cầu tàu, bến đỗ neo đậu tàu thuyền; Xưởng chế biến hải sản quy mô vừa nhỏ - Địa điểm: huyện Mường La - Kinh phí: 57.185 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (15) Dự án Nhà máy may xuất Mường La: - Mục tiêu: Đầu tư hệ thống nhà xưởng dây chuyền sản xuất may mặc đại đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Kinh doanh, sản xuất hàng may mặc xuất - Quy mô: Sản xuất sản lượng sản phẩm năm đầu 1.300.000 sản phẩm/năm, từ năm 2020 đạt 1.900.000 sản phẩm/năm Diện tích đất sử dụng 8,5 - Địa điểm: huyện Mường La - Kinh phí: 150.000 triệu đồng 37 - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (16) Dự án Nhà máy sản xuất hàng may mặc: - Mục tiêu: Đầu tư hệ thống nhà xưởng dây chuyền sản xuất may mặc đại đạt tiêu chuẩn chất lượng cao - Quy mô: 200.000 sản phẩm/năm đầu tiên; 300.000-400.000 sản phẩm/năm thứ trở Diện tích đất sử dụng 3ha (giai đoạn I) - Địa điểm: huyện Phù Yên - Kinh phí: 60.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: Nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư 100% - Thời gian thực dự án: 2015-2064 (17) Dự án bến khách ngang sông Nà Sản, huyện Quỳnh Nhai: - Mục tiêu: phục vụ vận tải hành khách phát triển dân sinh kinh tế - Quy mô: đầu tư đường dân sinh bề rộng 3m, châm trước dốc dọc I ct=17%, bán kính đường cong nằm châm trước Rct=8m; nhà quản lý điều hành, nhà chờ - Địa điểm: Nà Sản, huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: 2.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: vốn nhà đầu tư 95% + Nhà nước hỗ trợ 5% (GPMB) - Thời gian thực dự án: 2016-2020 (18) Dự án bến khách ngang sông Giang Lò, huyện Quỳnh Nhai: - Mục tiêu: phục vụ vận tải hành khách phát triển dân sinh kinh tế - Quy mô: đầu tư đường dân sinh bề rộng 3m, châm trước dốc dọc I ct=17%, bán kính đường cong nằm châm trước Rct=8m; nhà quản lý điều hành, nhà chờ - Địa điểm: Nà Sản, huyện Quỳnh Nhai - Kinh phí: 1.000 triệu đồng - Hình thức đầu tư: vốn nhà đầu tư 95% + Nhà nước hỗ trợ 5% (GPMB) - Thời gian thực dự án: 2016-2020 VI Giải pháp thực hiện: 38 Giải pháp quy hoạch: Để quy hoạch thực công cụ quản lý kinh tế, góp phần quan trọng sở để kế hoạch hoá đầu tư xây dựng, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế xã hội phát triển bền vững trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh nói chung vùng kinh tế dọc Sông Đà nói riêng, công tác quy hoạch cần tiếp tục trước bước Quy hoạch cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá dự báo yếu tố, điều kiện phát triển, khả khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu tiềm năng, lợi so sánh địa phương ngành, sản phẩm, ngành thuỷ sản, lâm nghiệp, vận tải, du lịch địa bàn huyện Mường La, Quỳnh Nhai, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Thuận Châu, Mộc Châu, Vân Hồ Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng lòng hồ Sông Đà cần quan tâm trọng đến luận chứng mục tiêu, quan điểm phương án phát triển vào thực trạng, yếu tố tác động liên quan để lựa chọn phương án phát triển, bền vững hiệu nhất, đồng thời đề giải pháp cụ thể tập trung vào việc khai thác tiềm năng, lợi ngành, vùng, sản phẩm để đảm bảo tính khả thi cho phương án chọn Mỗi dự án quy hoạch cần làm rõ phù hợp mục tiêu, công trình trọng điểm, tính đồng quy mô, tiến độ, bước đi, thứ tự ưu tiên khả đáp ứng nguồn lực cho quy hoạch để đảm bảo quy hoạch sau phê duyệt có đủ điều kiện, nguồn lực để thực Trong giai đoạn 2016-2020, cấp, ngành cần chủ động rà soát, điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm có liên quan đén vùng lòng hồ Sông Đà, năm 2016 phải hoàn thành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn điều chỉnh, bổ sung số quy hoạch ngành, lĩnh vực: quy hoạch bãi cá đẻ, bãi sinh vật thuỷ sản non thuộc hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình đến năm 2020; quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2020; quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tình Sơn La giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030; lập mới: quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bố trí dân cư địa bàn huyện Quỳnh Nhai, Mường La, Bắc Yên; quy hoạch phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; quy hoạch mạng lưới xăng dầu; quy hoạch hạ tầng thương mại, (Chi tiết Biểu số 15) Giải pháp chế, sách: 2.1 Cơ chế, sách đầu tư: Để thu hút đầu tư, huy động nguồn lực ngân sách, Chính phủ ban hành nhiều chế, sách để khuyến khích hình thức đầu tư trực tiếp (cả nước) hình thức đối tác công tư (PPP) BOT, BTO, BT, tỉnh Sơn La ban hành số sách hỗ trợ (trong có sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn thông qua Nghị 88/2015/NQHĐND HĐND tỉnh) để huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội Nhờ mà kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển theo 39 hướng ngày hoàn thiện hiệu Do đó, trước hết cần vận dụng thực tốt chế, sách Chính phủ ban hành, đồng thời tích cực tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ có mục tiêu để đầu tư chương trình, dự án có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung vùng kinh tế dọc Sông Đà nói riêng * Để huy động tổng thể, đồng thời sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư vào khu vực lòng hồ thuỷ điện, cần đề xuất ban hành chế huy động, quản lý, sử dụng loại vốn, cụ thể: - Vốn từ ngân sách (vốn Trung ương, vốn tỉnh): chế ưu tiên bố trí vốn cho dự án cần đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành đưa vào hai thác sử dụng phát thuy hiệu đầu tư (VD: dự án phục vụ sản xuất, dự án để huy động thu hút nguồn lực đầu tư khác, ) - Vốn vay nhàn rỗi từ Kho bạc theo Thông tư số 49/2005/TT-BTC ngày 09/6/2005 Bộ Tài chính: chế ưu tiên lựa chọn dự án đầu tư từ ngân sách cần đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư để thu hút vốn đầu tư nhà nước - Đối với nguồn vốn xã hội hoá đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP): chế bố trí phần vốn ngân sách tham gia đầu tư, giải nhanh gọn, hiệu thủ tục đầu tư - Vốn nhân dân đóng góp: chế huy động, toán toán vốn cho dự án có tham gia đóng góp nhân dân (làm đường giao thông nông thôn, nhà văn hoá, xây dựng chợ, theo chương trình xây dựng nông thôn mới) - Vốn tài trợ, vốn ODA: chế huy động sử dụng hiệu vốn nhà tài trợ, vốn ODA - Vốn 100% nhà đầu tư: chế giải thủ tục hành liên qua đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, * Cải cách thủ tục hành theo chế "một cửa", "một đầu mối" quan chức việc thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tư, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt định đầu tư dự án * Rõ danh mục dự án Nhà nước đầu tư, danh mục doanh nghiệp (nhà đầu tư) tự bỏ vốn đầu tư 100% danh mục dự án thực theo hình thức đối tác công tư (PPP) * Vốn đầu tư cho lĩnh vực: - Lĩnh vực thủy sản: + Đối với dự án thả cá giống, hỗ trợ xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung: Nhà nước đầu tư 100% từ nguồn vốn nhà nước + Đối với dự án nuôi trồng, phát triển thủy sản sông khác: vốn nhà đầu tư chủ yếu + Nhà nước xem xét hỗ trợ phần vốn từ ngân sách đơn giản hóa quy trình, thủ tục cấp phép, hỗ trợ đầu tư - Lĩnh vực Du lịch, thương mại dịch vụ khác: 40 + Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tôn tạo khu di tích lịch sử gắn với xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ nhu cầu hưởng thụ nhân dân dân tộc vùng lòng hồ, + Các dự án đầu tư khai thác du lịch, phát triển loại hình thương mại (chợ), dịch vụ khác: Nhà đầu tư tự bỏ vốn chủ yếu + Nhà nước xem xét hỗ trợ phần từ ngân sách hỗ trợ quy trình, thủ tục đầu tư + Ban hành sách hỗ trợ đầu tư cho dự án công nghiệp để tạo việc làm cho lao động vùng lòng hồ - Lĩnh vực giao thông – vận tải: + Các cảng hàng hoá hành khách, cảng chuyên dùng khác bến hàng hoá, hành khách khác phục vụ cho việc kinh doanh thành phần kinh tế: Nhà nước hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt (khoảng 5%) vốn xã hội hoá 95% tổng giá trị đầu tư xây dựng + Các cảng Két (Mường La), Tà Hộc (Mai Sơn), Vạn Yên (Phù Yên): kêu gọi đầu tư vốn ODA (Quyết định 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 Bộ Giao thông - Vận tải) + Các bến khách ngang sông: Nhà nước đầu tư nguồn vốn di dân tái định cư thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa Bình theo Quyết định 801/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Quyết định 1460/QĐ-TTg ngày 23/8/2011 Thủ tướng Chính phủ vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia cho chương trình xây dựng nông thôn 2.2 Chính sách tín dụng: - Tiếp tục triển khai thực tốt sách tín dụng theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn - Ưu tiên doanh nghiệp đầu tư sản xuất liên kết khép kín vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi kỳ hạn trả nợ phù hợp 2.3 Chính sách hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ: - Tiếp tục thực tốt sách hỗ trợ chuyển giao ứng dụng khóa học công nghệ đến sở sản xuất - Ban hành bổ sung sách hỗ trợ chuyển giao mô hình ứng dụng tiến khoa học đổi công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh - Xây dựng hệ thống sản xuất cá giống phù hợp với điều kiện sinh thái hồ Sông Đà cho xuất giá trị kinh tế cao, dễ đánh bắt, có khả tự sinh sản hồ, làm môi trường sinh thái - Thử nghiệm, ứng dụng công nghệ nuôi cá lồng bè, phù hợp với đối tượng nuôi, khu vực có điều kiện sinh thái đặc trưng khác như: công nghệ sản xuất lồng bè bền phù hợp, nhẹ, vận chuyển gọn, lắp giáp dễ dàng, giá thành rẻ áp dụng số tỉnh phía bắc; công nghệ chế biến thức ăn tận dụng nguyên liệu địa phương (ngô, đậu tương, khoai, sắn) phối hợp với chất cần thiết bột cá, vi lượng, vitamin, chất thô đảm bảo thức ăn có chất lượng cao, vệ sinh, giá thành hạ Tăng cường công tác phòng trừ bệnh cho nuôi cá lồng 41 - Xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng kỹ thuật ương nuôi cá giống, mô hình nuôi cá lồng hồ chứa có suất cao, nuôi cá lồng với giống loài mới, mô hình sản xuất thức ăn nguyên liệu tự nhiên, phòng chữa bệnh cho cá nuôi 2.4 Chính sách phát triển du lịch: - Ban hành sách thu hút đầu tư phát triển du lịch Sơn La - Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất - Thu hút phát huy vai trò doanh nghiệp thông qua đẩy mạnh hình thức liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng từ cung cấp đầu vào - tổ chức sản xuất - chế biến - tiêu thụ doanh nghiệp với nông dân tổ chức đại diện nông dân Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trò đầu mối, nòng cốt việc nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh sản phẩm đầu Bên cạnh việc xem xét ban hành sách hỗ trợ việc ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật để góp phần nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, Tỉnh ban hành, triển khai thực chế, sách hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, trọng hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm lợi tỉnh, tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm lâm sản, thuỷ sản, thị trường ngoại tỉnh - Nâng cao hoạt động HTX, tổ hợp tác: Để thu hút phát huy vai trò doanh nghiệp, tỉnh tiếp tục khuyến khích hộ cá thể liên kết thành tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX đủ lực cạnh tranh, thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tình hình Cụ thể hóa ban hành số sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, đồng thời đạo thực lồng ghép chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn với việc mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tập thể - Thực hiệu sách hỗ trợ mô hình kinh tế có quy mô đủ lớn, phát triển kinh tế trang trại, hình thành vùng trang trại tập trung sản xuất hàng hóa lớn, loại hình trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trang trại trồng công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp; khuyến khích chủ trang trại liên kết, hình thành câu lạc trang trại - Đẩy mạnh hình thức liên kết sản xuất nhằm tổ chức lại sản xuất để có giá trị gia tăng cao hơn, đạt phát triển toàn diện bền vững hơn, tập trung xây dựng nhân rộng mô hình liên kết doanh nghiệp - nhà khoa học - người nông dân thông qua hợp đồng kinh tế Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Dự báo xác nhu cầu thị trường, đưa quy hoạch định hướng sản xuất đắn cho người dân, không để người dân phá vỡ quy hoạch, tình trạng dư thừa nông sản thời gian qua hệ việc thiếu đội ngũ doanh nghiệp đầu tư chuyên sâu, cần có sách đủ mạnh để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chế biến nông sản nhằm tạo sản phẩm có giá trị hàm lượng công nghệ cao để đa dạng hóa thị trường, nâng giá trị xuất 42 - Hình thành chuỗi liên kết sản xuất: sản xuất - chế biến - tiêu thụ, cung ứng hàng hoá đa dạng qua kênh khác từ chuỗi cửa hàng tiện ích, chợ đầu mối, chợ dân sinh, siêu thị cung ứng với chất lượng, số lượng cam kết, khẳng định niềm tin với người tiêu dùng - Hỗ trợ công tác xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, nghiên cứu mở rộng thị trường cách tham gia hội chợ nước để quảng bá sản phẩm nước hướng tới xuất khẩu; xây dựng bến cá, chợ cá số điểm tập kết mang tính truyền thống bến cá Vạn Yên, Tạ Khoa, Tà Hộc hồ thủy điện Hòa Bình bến cá, chợ cá Tạ Bú, Pá Uôn xã Mường Giàng hồ thủy điện Sơn La - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, sở kinh doanh, bán sản phẩm đến người tiêu dùng thực đăng ký xác nhận "sản phẩm kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi" (tức kiểm soát vấn đề an toàn thực phẩm khâu trình sản xuất, kinh doanh) - Lĩnh vực du lịch: xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch, lộ trình thực từ 2016 - 2020, ưu tiên hoàn thiện sản phẩm có đưa vào khai thác Hàng năm, xây dựng kế hoạch quảng bá xúc tiến du lịch vùng lòng hồ nhằm thu hút nhà đầu tư khách du lịch thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, phương tiện quảng bá chuyên du lịch nước, kiện hội chợ du lịch kênh thông tin khác văn phòng lữ hành, đại lý du lịch nước Giải pháp lao động, việc làm: - Rà soát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực địa phương hoạt động lĩnh vực thuỷ sản, lâm sản, vận tải, du lịch số loại hình dịch vụ khác để xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo Tăng cường đào tạo chỗ, đào tạo lao động cho vùng lòng hồ hoạt động ngành nghề như: nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, sản xuất lâm nghiệp, lĩnh vực du lịch, vận tải, gắn với nhu cầu lao động theo trình độ chuyên môn phù hợp, chủ yếu đào tạo hệ sơ cấp, trung cấp, công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu trực tiếp sản xuất - Các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác ưu tiên sử dụng lao động chỗ (sử dụng lao động địa phương) - Đào tạo đội ngũ lao động du lịch nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, đặc biệt quan tâm phát triển đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên Xây dựng quy tắc ứng xử cho đội ngũ cán quản lý, đội ngũ hướng dẫn viên, nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch VIII Hiệu Đề án Hiệu kinh tế: - Thu nhập bình quân canh tác: 143,87 triệu đồng/ha mặt nước - Sản lượng thuỷ sản thương phẩm đạt từ 8.000 – 10.000 tấn/năm, tương đương 360 – 500 tỷ đồng/năm - Nâng mức thu nhập bình quân người dân vùng lòng hồ lên 21,42 triệu đồng/năm Hiệu xã hội: 43 - Giải việc làm thêm giai đoạn 2016-2020 cho 18.000 lao động vùng lòng hồ - Phát triển nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản hồ chứa góp phần vào công ổn định sản xuất đời sống nhân dân dân tộc, bảo vệ an ninh, trị vùng hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điện Sơn La - Góp phần giới thiệu, bảo tồn, bảo vệ danh lam thắng cảnh, hệ sinh thái khu vực, giá trị văn hóa làng dân tộc khu vực Hiệu môi trường: - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường sinh thái lòng hồ, tái tạo nguồn lợi hồ chứa, bảo vệ loài thuỷ sản quý địa phương - Góp phần vào công tác định canh, định cư, ngăn chặn nạn phá rừng làm rẫy xung quanh hồ, bảo vệ môi trường nước, môi trường sống vùng hồ chứa - Góp phần bảo vệ gìn giữ môi trường thông qua đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải khu du lịch, làng phát triển du lịch cộng đồng; Góp phần gia tăng nhận thức môi trường người dân khách du lịch Phần V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Thông tin truyền thông, quan thông báo chí: Tổ chức thông tin, tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp dân cư tỉnh, vùng lòng hồ chủ trương khai thác tiềm vùng lòng hồ thủy điện Tỉnh ủy Đề án khai thác tiềm lòng hồ thủy điện địa bàn tỉnh để tạo đồng thuận, tâm thực hiệu mục tiêu, nhiệm vụ đề Sở Nông nghiệp PTNT: a) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án ngành Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản b) Chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành, UBND huyện vùng lòng hồ triển khai rà soát, thống kê diện tích mặt nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy điện, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản mục đích khác; xây dựng quy hoạch vùng nuôi trồng, khai thác đánh bắt, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản lòng hồ thủy điện Hòa Bình thủy điện Sơn La c) Hướng dẫn, tổ chức cho nhân dân phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch đảm bảo điều kiện chất lượng, an toàn vệ sinh, thú y thủy sản Kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý lĩnh vực nuôi trồng, khai thác đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản d) Thực dự án phát triển thuỷ sản; điều tra nghiên cứu, thăm dò, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch sản xuất cá giống thả bổ sung tái tạo nguồn lợi thuỷ sản theo đề án phê duyệt 44 đ) Chủ trì xây dựng chương trình, dự án phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản bị suy giảm vùng nước tự nhiên địa bàn tỉnh Sơn La e) Xây dựng kế hoạch sản xuất lâm nghiệp Chủ trì xây dựng chương trình, dự án phục hồi, tái tạo phát triển rừng địa bàn vùng lòng hồ Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch: a) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án ngành, xác định tập trung xây dựng sản phẩm du lịch ưu tiên; lộ trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch; kế hoạch quảng bá, xúc tiến mở rộng hợp tác, liên kết du lịch b) Tổ chức phổ biến sâu rộng nội dung “Đề án khai thác tiềm vùng lòng hồ thuỷ điện địa bàn tỉnh Sơn La” đến ngành, cấp, tổ chức, đoàn thể, tầng lớp nhân dân huyện, thành phố c) Phối hợp tham mưu với tỉnh ban hành chế, sách thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển du lịch Sở Giao thông – Vận tải: a) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án ngành giao thông vận tải b) Phối hợp với Cảnh sát giao thông đường thuỷ tăng cường kiểm tra, quản lý cảng, bến thuỷ nội địa, việc vận chuyển, vận tải sông, xử lý kịp thời vi phạm có Sở Kế hoạch Đầu tư: a) Là quan đầu mối tổng hợp, đánh giá kết thực Đề án, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực hiệu Đề án giai đoạn 2016-2020 b) Tổng hợp, xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020, xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư giai đoạn 2016-2020 danh mục dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2016-2020 vùng lòng hồ thuỷ điện, tập trung cho lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông – vận tải, du lịch, thương mại, dịch vụ, c) Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan thẩm định, trình UBND tỉnh chấp thuận đầu tư, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt định đầu tư dự án vùng lòng hồ d) Tham mưu cân đối nguồn lực đầu tư cho ngành, lĩnh vực địa bàn vùng lòng hồ đảm bảo thực mục tiêu, nhiệm vụ Đề án đ) Xây dựng chế huy động, sử dụng, quản lý hiệu nguồn vốn đầu tư; cải cách thủ tục hành có liên quan đến việc thẩm định, trình chấp thuận đầu tư, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt định đầu tư, Sở Tài chính: 45 a) Phối hợp với ngành rà soát, đánh giá tình hình thực chế, sách phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đến vùng lòng hồ thuỷ điện; cân đối nguồn vốn để đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành kịp thời chế, sách nhằm khai thác hiệu tiềm lòng hồ thuỷ điện b) Hàng năm vào dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vốn giao thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán thông báo kinh phí để thực c) Hướng dẫn việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí cấp đảm bảo theo quy định hành Nhà nước Sở Tài nguyên Môi trường: a) Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra, tra phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trường vùng nuôi trồng, khai thác đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thủy sản b) Hướng dẫn tổ chức, cá nhân lập hồ sơ thuê đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản, trồng rừng; thẩm định cấp có thẩm quyền định cho thuê đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản, trồng rừng theo quy định pháp luật Công an tỉnh Sơn La: a) Chỉ đạo lực lượng cảnh sát đường thủy phối hợp với UBND cấp xã, UBND huyện vùng lòng hồ lực lượng tra chức theo khu vực quản lý công tác tuần tra xử lý vi phạm khai thác đánh bắt thủy sản có yêu cầu b) Chủ trì phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện vùng lòng hồ kiểm tra, kiểm soát xử lý theo thẩm quyền vụ việc dùng vật liệu nổ, xung điện, chất độc ngư cụ không quy định khai thác đánh bắt thủy sản Sở Công thương: a) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án ngành Công thương b) Chủ trì phối hợp với Công an tỉnh Sơn La, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện vùng lòng hồ kiểm tra, kiểm soát xử lý theo thẩm quyền vụ việc đưa loại giống, thức ăn, thuốc thú ý, hóa chất không rõ nguồn gốc cấm sử dụng vào nuôi trồng thủy sản 10 Ban thường vụ huyện uỷ, UBND huyện vùng hồ chứa Sông Đà a) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án địa phương 46 b) Căn vào quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản, kế hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh, xây dựng kế hoạch cụ thể vùng nuôi trồng thuỷ sản, phát triển lâm nghiệp phạm vi quản lý để tổ chức triển khai thực c) Vận động tuyên truyền nhân dân tổ chức lại sản xuất vùng hồ ven hồ chứa theo quy hoạch; kết hợp với ngành kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường hồ chứa Sông Đà thuỷ điện Hoà Bình thuỷ điện Sơn La d) Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực chức quản lý nhà nước nuôi trồng, khai thác đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; sản xuất bải vệ rừng địa bàn theo quy định pháp luật; Tổ chức thực chương trình, dự án phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, phát triển lâm nghiệp vùng nước thuộc địa bàn quản lý đ) Phối hợp với Sở Văn hoá thể thao Du lịch làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến mở rộng hợp tác, liên kết du lịch e) Chỉ đạo UBND cấp xã tổ chức quản lý chặt chẽ nghề khai thác đánh bắt thủy sản địa bàn; tuyên truyền hộ sử dụng ngư cụ khai thác cố định phải tuân thủ nghiêm an toàn giao thông đường thủy hoạt động khai thác đánh bắt thực nghiêm quy định khai thác đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thủy sản; tổ chức, hướng dẫn sản xuất theo mùa vụ, phát có dịch bệnh phải xử lý theo hướng dẫn phòng trừ dịch bệnh quan thú y thuỷ sản./ Nơi nhận: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ; - VP Quốc Hội, VP Chính phủ, VP Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc, UBTCNS, UBKT Quốc hội; - Ủy ban dân tộc Chính phủ; - Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp; - Ban Công tác đại biểu UBTV Quốc hội; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh, UBMTTQ Việt Nam tỉnh; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh khóa XIII; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể; - TT Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, thành phố; - Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh; - TT Đảng ủy, HĐND, UBND xã, phường, thị trấn; - Trung tâm Công báo, Trung tâm Lưu trữ tỉnh; - Lưu: VT, 450b CHỦ TỊCH Hoàng Văn Chất ... chiều dài khoảng 416 km (Lòng hồ thủy điện Hòa Bình 230 km, lòng hồ thủy điện Sơn La 186 km) Vùng lòng hồ hai thủy điện lớn (Thủy điện Sơn La thủy điện Hòa Bình) hồ thủy điện vừa nhỏ lưu vực Sông... lĩnh vực vốn có tiềm năng, mạnh vùng lòng hồ dự án thuỷ điện (Chi tiết Biểu số 16) II Quan điểm phát triển: Khai thác tiềm lòng hồ thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa bình hồ thủy điện khác nhằm cụ... qua lòng hồ thủy điện Hòa Bình bến phà Vạn Yên, huyện Phù Yên - Quốc lộ 37, dài 1 07 km: Đi qua lòng hồ thủy điện Hòa Bình cầu Tạ Khoa, huyện Bắc Yên - Quốc lộ 279 , dài 55 km: Đi qua lòng hồ thủy

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w