1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DT_mau cong lenh di thuc tap tham quan

1 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

DT_mau cong lenh di thuc tap tham quan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU Là sinh viên việc học tập và tiếp thu những kiến thức cơ bản trong trường Đại học là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên những chuyến thực tập để giúp sinh viên làm quen với thực tiễn cũng là việc không thể thiếu được. Chính vì vậy mà Nhà trường và bộ môn Cầu-hầm đã tổ chức cho sinh viên lớp Cầu đường bộ C K52 chúng em đợt thực tập thăm quan công trình cầu Đông Trù thuộc dự án đường 5 kéo dài, cầu thuộc dự án vành đai 2 đi qua khu vực Cầu Giấy và cầu Thăng Long. Mục đích và ý nghĩa của đợt thực tập: 1. Để sinh viên tìm hiểu về ngành và nghề xây dựng cầu. 2. Thực tế đi quan sát những công trình cụ thể để sinh viên có điều kiện tìm hiểu thực tế thi công những công trình xây dựng cầu lớn có công nghệ điển hình và làm quen với các loại công việc trong hoạt động sản xuất của ngành xây dựng cầu đường ở nước ta. 3. Làm quen với những kiến thức và những khái niệm chuyên môn, thông qua quan sát thực tế những công trình cụ thể như : mố, trụ ( kết cấu phần dưới), mặt cầu, dầm ( kết cấu phần trên), phương pháp thi công… Qua đó đã giúp cho sinh viên chúng em phần nào hiểu rõ hơn về ngành cầu nói riêng và về nghề xây dựng cầu đường nói chung, bước đầu làm quen với những công việc trong ngành nghề thực tế xây dựng cầu ở nước ta. Từ đó chúng em nhận thức rõ hơn về ngành nghề của mình, thấy rõ hơn những khó khan, vất vả của nghề xây dựng cầu và những trách nhiệm nặng nề mà một người kĩ sư cầu đường phải đảm nhận. Do đó chúng em thấy rằng cần phải không ngừng học tập, rèn luyện thật tốt để có kiến thức chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của công viêc, góp sức mình phục vụ tốt hơn cho công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển. 2 PHẦN I: NỘI DUNG THU HOẠCH THÔNG QUA NGHE GIẢNG CÁC CHUYÊN ĐỀ. I. KHÁI NIỆM, PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA CẦU 1) Cầu là gì? Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng? Cầu là công trình nhân tạo trên đường nhằm vượt qua các chướng ngại vật như sông, suối, thung lung, đường, khu dân cư…Theo tiêu chuẩn 22 TCN 272- 05 thì Cầu là một kết cấu bất kì vượt khẩu độ không dưới 6m tạo thành 1 phần của con đường. − Ưu điểm: Có khả năng thoát nước với lưu lượng và khẩu độ lớn, cho phép các phương tiện qua lại bên dưới cầu, có tính ổn định và tuổi thọ cao,mỹ quan đẹp. − Nhược điểm :Thiết kế và thi công phức tạp, giá thành xây dựng cao. − Phạm vi áp dụng: Vượt qua các chướng ngại vật lớn như sông, thung lung, đường… 2) Cấu tạo chung của cầu ? Công trình cầu bao gồm: cầu, đường dẫn vào cầu, các công trình điều chỉnh dòng chảy và gia cố bờ sông. 3 − Kết cấu phía trên: Gồm: + Mặt cầu: Đảm bảo cho các phương tiện lưu thông một cách êm thuận, do chịu tác động trực tiếp của vệt bánh xe nên mặt cầu phải đảm bảo đọ nhám, độ chống mài mòn. + Kết cấu nhịp: là bộ phận trực tiếp đỡ các tải trọng tác dụng lên cầu. + Hệ liên kết trên cầu: gối cầu và khe co giãn. − Kết cấu phía dưới: Là bộ phận tiếp nhận toàn bộ các tải trọng truyền xuống từ kết cấu phần trên và truyền trực tiếp tới địa tầng thông qua kết cấu móng. Kết cấu phần dưới bao gồm : + Mố : Được cây dựng tại các đầu cầu, là bộ phận chuyển tiếp giữa đường và cầu, đảm bảo cho xe chạy em thuận từ đường vào cầu, ngoài ra còn có thể làm nhiệm vụ điều chỉnh dòng chảy và chống xói lở bờ sông. + Trụ: là bộ phận đặt ở vị trí giữa hai nhịp kề nhau làm nhiệm vụ phân chia kết cấu nhịp cầu, chịu tải trọng từ nhịp truyền xuống. + Móng: dùng để phân tán lực vào trong đất nền. II. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CẦU − Khoảng cách l giữa tim các gối của một nhịp gọi là chiều dài tính toán − Chiều dài toàn cầu L MẪU SỐ 2A –TN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Số /QĐ-MĐC-ĐTĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 20 CÔNG LỆNH Về việc cử sinh viên thực tập, tham quan thí nghiệm lao động phục vụ sản xuất HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Cho phép: sinh viên (có tên Quyết định kèm theo) chuyên ngành:… …………… ……………… , khóa:………………… Khoa: .được thực tập: Địa điểm thực tập: ………………………………………………………………………………………… Từ ngày: .Đến ngày: Ngày tháng năm 20 TL.HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Nơi đến Ngày tháng Cây số Chứng nhận quan PHẦN THANH TOÁN - Vé tàu xe: - Phụ cấp đường: - Cộng thành tiền: Xác nhận PHÒNG TÀI VỤ Trng K53-LHD_VT Báo cáo thc tp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Khoa Dầu Khí Bộ Môn : Lọc Hóa Dầu BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐOÀN VĂN HUẤN SINH VIÊN : TRỊNH VĂN TRƯỜNG LỚP : LỌC HÓA DẦU K53-VŨNG TÀU Phụ Lục Nội Dung Thăm Quan 4 Thăm Quan Công Ty DMC Vũng Tàu 4 Giới Thiệu Về Tổng Cty DMC và DMC Miền Nam 4 THIẾT BỊ ĐO THÔNG SỐ DUNG DỊCH KHOAN 5 Tham Quan Kho Cảng LPG Thị Vải 12 Tham Quan Trạm Nén Khí CNG Mỹ Xuân PV Gas 14 Tham Quan Nhà Máy Đạm Phú Mỹ 17 TỔNG QUAN VỀ URÊ, CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP URÊ VÀ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ 17 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP VÀ TẠO HẠT URÊ TẠI NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ 39 Kết Luận…………………………………………………………………………………………………………………………….… 56 Trng K53-LHD_VT Báo cáo thc tp Thư Ngỏ t thc tp nhn thc t,c tip xúc vi nhng kin thc thc t em cm thy mình hiu sâu sc ,có cái nhìn trn thc tip thu trên lp.Nhng kin thc thc t này s giúp em hoàn thin và cng c c s hiu bit ca mình v thit b,quy trình công ngh,cách vt b trong ngành du khí.Em xin gi li ci các th môn u kin t thc tp và xin gi li cc ti thy giáo i trc ting dn và ch bo lp LHD_VT trong t thc tp nhn thc!Cui cùng xin c  thành báo cáo này,tuy còn nhiu sai sót mong thy cô và bng thi cho ý kin v bn báo cáo ca em ! Chân thành c Trng K53-LHD_VT Báo cáo thc tp Nội Dung Thăm Quan Thăm Quan Công Ty DMC Vũng Tàu Giới Thiệu Về Tổng Cty DMC và DMC Miền Nam I.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1. Sản xuất -   -  Các sản phẩm chính : Barite – API DMC, Bentonite Higen DMC,Cancium CarbonMC     Super Lub DMC   2. Kinh doanh -   -  3. Dịch vụ kỹ thuật -  -  -  -   Trng K53-LHD_VT Báo cáo thc tp -      -  -  THIẾT BỊ ĐO THÔNG SỐ DUNG DỊCH KHOAN Vim tra các thông s ca dung dch khoan là ht sc cn thit và quan trng, nó giúp cho vim soát chng dung d là mt s dng c và thit b   c s dng. 4.1. Phễu đo độ nhớt   nhc ca dung dch, ch s chy loãng ca dung dch biu th bng thi gian ng giây) khi chy ht 946 cm 3 dung dch qua phu có dung tích 1500 cm 3  ng kính trong l phu là CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC. * * * BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN Họ và tên: NGUYỄN MINH THẢO. lớp :04Q2. NỘI DUNG THAM QUAN. Ngày 16-5-2006:Tham quan khu di tích CỔ LOA Làng nghế BÁT TRÀNG. Ngày 17-5-2006:tham quan khu phố cổ tại ngôi nhà ở 87 MÃ MÂY 36 HÀNG NGANG HÀNG ĐÀO. 1 1 l.NỘI DUNG THAM QUAN. NGÀY 16-11-2006 A-KHU DI TÍCH CỔ LOA. Khoảng cách từ trung tâm của hà nội đến khu di tích CỔ LOA là 17km về phía BẮC.Khu di tích cổ loa có diện tích bảo tồn gần 500ha,là một địa chỉ văn hoá đặc biệt của thủ đô và cả nước. Trước hết,CỔ LOA có hàng loạt di chỉ khảo cổ đã được phát hiện,phản ánh quá trình phát triển lien tục của dân tộc ta từ thời sơ khai qua các thời kì đồ đồng, đồ đá và đồ sắt mà đỉnh cao là văn hoá ĐÔNG SƠN,vẫn được gọi là “nền văn minh SÔNG HỒNG”thời kì tiền sử của dân tộc VIỆT NAM. Địa điểm Cổ Loa chính là Phong Khê, lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp. Việc dời đô từ Phong Châu về đây, đánh dấu một giai đoạn phát triển của dân cư 2 2 Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa về định cư tại vùng đồng bằng. 1.Đầu tiên phải kể đến ĐÌNH NGỰ DI QUÝ Một nét độc đáo của thành CỔ LOA là toàn bộ cấu trúc của nó tạo thành một kiến trúc quân sự kiên cố được phòng vệ chắc chắn,kết hợp chặt chẽ giữa quân bộ và quân thuỷ. 3 3 Sau cuộc đại thắng,NGÔ QUYỀN xưng vương và xây dựng nhà nước tự chủ. Đầu năm 939,NGÔ QUYỀN định đô ở địa điểm LOA THÀNH thuộc PHONG CHÂU,có lẽ là để tỏ ý tiếp tục quốc thống của nước ÂU LẠC xưa. Niên biểu triều NGÔ(năm 939 đến 965): Vua NGÔ VƯƠNG(NGÔ QUYỀN) từ năm 939 đến 944. Vua DƯƠNG BÌNH VƯƠNG(TAM KHA)từ năm 945 đến 965. Vua NGÔ NAM TẦN VƯƠNG(XƯƠNG VĂN) Vua NGÔ THIÊN SÁCH VƯƠNG(XƯƠNG NGẬP) từ năm 951 đến 965. ĐÌNH NGỰ TRIỀU DI QUÝ có diện tích rộng lớn,cảnh quan thiên nhiên hài hoà,khoáng đạt với hào nước,sông,hồ, đầm lạch tạo nên một khung cảnh thơ mộng mang dáng dấp cổ kính và huyền bí của nền kiến trúc xưa. 4 4 Các cuộc khai quật khảo cổ học đã tìm thấy một số lượng gốm khổng lồ gồm ngói ống, ngói bản, đầu ngói, đinh ngói. Ngói có nhiều loại với độ nung khác nhau. Có cái được nung ở nhiệt độ thấp, có cái được nung rất cao gần như sành. Ngói được trang trí nhiều loại hoa văn ở một mặt hay hai mặt. 5 5 2.Tiếp đến là khu di tích đền thờ CAO LỖ hay còn gọi là ĐÌNH NGỰ. 6 6 Nơi đây diện tích không rộng lớn bằng khu di tích ĐÌNH NGỰ TRIỀU DI QUÝ,nhưng khung cảnh thì rất nên thơ vẫn là những hào nước,song,hồ,đầm lạch.Ở giữa hồ là tượng vị tướng quân CAO LỖ đang giương cung tên đe doạ kẻ thù với dáng vẻ oai hung. 7 7 Về mặt quân sự, thành Cổ Loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống ngoại xâm. Với các bức thành kiên cố, với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa là một căn cứ phòng thủ vững chắc để bảo vệ nhà vua, triều đình và kinh đô. Đồng thời là một căn cứ kết hợp hài hòa thủy binh cùng bộ binh. Nhờ ba vòng hào thông nhau dễ dàng, thủy binh có thể phối hợp cùng bộ binh để vận động trên bộ cũng như trên nước khi tác chiến. Về mặt xã hội, với sự phân bố từng khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự phân hóa của xã hội thời ấy. Thời kỳ này, vua quan không những đã tách khỏi dân chúng mà còn phải được bảo vệ chặt chẽ, sống gần như cô lập hẳn với cuộc sống bình thường. Xã hội đã có giai cấp rõ ràng và xa hội có sự phân hóa giàu nghèo rõ ràng hơn thời Vua Hùng. Về mặt văn hóa, là một tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt Cổ. Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắc chắn và nhất là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất cả những Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC 27 Trang Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Trang Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hình Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh − Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Công ty TNHH MTV Phát triển Khu công nghệ cao TP.HCM (viết tắt SHTPCo) − Địa điểm: Nằm Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh − Khởi công xây dựng từ năm 2004 khánh thành ngày 10 tháng 09 năm 2009 − Tổng số vốn đầu tư 74 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước − Diện tích: 3,2 − Công suất: 5000m3/ngày/đêm − Công nghệ xử lý: Phương pháp hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính Sử dụng công nghệ tiên tiến EDI Hoa Kỳ, nước thải sau xử lý đảm bảo đạt cột A theo Quy chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp − Bên cạnh đó, nhằm phát triển, đa dạng thêm loại hình dịch vụ cung ứng đến nhà đầu tư nhanh chóng, kịp thời tiện lợi nhất, SHTPCo triển khai việc cung cấp dịch vụ bao gồm: thi công đấu nối hệ thống xử lý nước thải, cung cấp nước sau xử lý để tưới mảng xanh,…nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng tốt − Theo giai đoạn phát triển Khu Công nghệ cao, Nhà máy xử Lý Nước thải Giai đoạn II Trang Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh xây dựng để đáp ứng mức phát triển khu công nghiệp 1.2 1.3 ĐƠN VỊ VẬN HÀNH NHÀ MÁY − Chủ đầu tư: Ban Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Và Xây Dựng Khu Công Nghệ Cao TpHCM − Đơn vị tiếp nhận vận hành: Công Ty phát triển Khu Công Nghệ Cao TpHCM − Đơn vị thiết kế: Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Biển Xanh − Thiết bị chính: Nhập từ nước G7 − Lắp đặt chuyển giao công nghệ: Công ty cổ phần kỹ thuất SEEN − Nhân lực: 15 – 17 người MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ − Đảm bảo thu gom nước thải từ tất nguồn giai đoạn 1của khu công nghệ cao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải từ phòng thí nghiệm – sản xuất thử − Xử lý triệt để nước thải tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước thải sông Gò Công (Phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9) Phương pháp áp dụng để xử lý nước thải cho khu công nghệ cao phương pháp hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính Trang Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO – YÊU CẦU ĐẦU RA 2.1 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO – YÊU CẦU ĐẦU RA Bảng Tính chất nước thải đầu vào – yêu cầu đầu ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 TÊN CHỈ TIÊU Nhiệt độ pH BOD5 COD SS Asen Cadimi Chì Clo dư Crom (VI) Crom (III) Dầu mỡ khoáng Dầu mỡ, chất béo động thực vật Đồng Kẽm Mangan Niken Photpho hữu Tổng photpho Sắt Tetracloetylen Thiếc Thủy ngân Tổng N Tricloetylen NH3 (Tính theo N) Florua Phenol Sunfua NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO ĐƠN VỊ NMXLNT TẬP TRUNG C [...]... xử lý với nhà máy đó để tiết kiệm được chi phí vận hành nhà máy Trang 23 Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh − Nên cơ giới hoá việc lấy rác thô từ song chắn rác Trang 24 Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO − Website chính thức của Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (http://www.shtpco.com/) Trang 25 Báo. .. mùi khó chịu và gây mất mỹ quan Trang 18 Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU Là sinh viên việc học tập và tiếp thu những kiến thức cơ bản trong trường Đại học là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên những chuyến thực tập để giúp sinh viên làm quen với thực tiễn cũng là việc không thể thiếu được. Chính vì vậy mà Nhà trường và bộ môn Cầu-hầm đã tổ chức cho sinh viên lớp Cầu đường bộ C K52 chúng em đợt thực tập thăm quan công trình cầu Đông Trù thuộc dự án đường 5 kéo dài, cầu thuộc dự án vành đai 2 đi qua khu vực Cầu Giấy và cầu Thăng Long. Mục đích và ý nghĩa của đợt thực tập: 1. Để sinh viên tìm hiểu về ngành và nghề xây dựng cầu. 2. Thực tế đi quan sát những công trình cụ thể để sinh viên có điều kiện tìm hiểu thực tế thi công những công trình xây dựng cầu lớn có công nghệ điển hình và làm quen với các loại công việc trong hoạt động sản xuất của ngành xây dựng cầu đường ở nước ta. 3. Làm quen với những kiến thức và những khái niệm chuyên môn, thông qua quan sát thực tế những công trình cụ thể như : mố, trụ ( kết cấu phần dưới), mặt cầu, dầm ( kết cấu phần trên), phương pháp thi công… Qua đó đã giúp cho sinh viên chúng em phần nào hiểu rõ hơn về ngành cầu nói riêng và về nghề xây dựng cầu đường nói chung, bước đầu làm quen với những công việc trong ngành nghề thực tế xây dựng cầu ở nước ta. Từ đó chúng em nhận thức rõ hơn về ngành nghề của mình, thấy rõ hơn những khó khan, vất vả của nghề xây dựng cầu và những trách nhiệm nặng nề mà một người kĩ sư cầu đường phải đảm nhận. Do đó chúng em thấy rằng cần phải không ngừng học tập, rèn luyện thật tốt để có kiến thức chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của công viêc, góp sức mình phục vụ tốt hơn cho công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển. 2 PHẦN I: NỘI DUNG THU HOẠCH THÔNG QUA NGHE GIẢNG CÁC CHUYÊN ĐỀ. I. KHÁI NIỆM, PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA CẦU 1) Cầu là gì? Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng? Cầu là công trình nhân tạo trên đường nhằm vượt qua các chướng ngại vật như sông, suối, thung lung, đường, khu dân cư…Theo tiêu chuẩn 22 TCN 272- 05 thì Cầu là một kết cấu bất kì vượt khẩu độ không dưới 6m tạo thành 1 phần của con đường. − Ưu điểm: Có khả năng thoát nước với lưu lượng và khẩu độ lớn, cho phép các phương tiện qua lại bên dưới cầu, có tính ổn định và tuổi thọ cao,mỹ quan đẹp. − Nhược điểm :Thiết kế và thi công phức tạp, giá thành xây dựng cao. − Phạm vi áp dụng: Vượt qua các chướng ngại vật lớn như sông, thung lung, đường… 2) Cấu tạo chung của cầu ? Công trình cầu bao gồm: cầu, đường dẫn vào cầu, các công trình điều chỉnh dòng chảy và gia cố bờ sông. 3 − Kết cấu phía trên: Gồm: + Mặt cầu: Đảm bảo cho các phương tiện lưu thông một cách êm thuận, do chịu tác động trực tiếp của vệt bánh xe nên mặt cầu phải đảm bảo đọ nhám, độ chống mài mòn. + Kết cấu nhịp: là bộ phận trực tiếp đỡ các tải trọng tác dụng lên cầu. + Hệ liên kết trên cầu: gối cầu và khe co giãn. − Kết cấu phía dưới: Là bộ phận tiếp nhận toàn bộ các tải trọng truyền xuống từ kết cấu phần trên và truyền trực tiếp tới địa tầng thông qua kết cấu móng. Kết cấu phần dưới bao gồm : + Mố : Được cây dựng tại các đầu cầu, là bộ phận chuyển tiếp giữa đường và cầu, đảm bảo cho xe chạy em thuận từ đường vào cầu, ngoài ra còn có thể làm nhiệm vụ điều chỉnh dòng chảy và chống xói lở bờ sông. + Trụ: là bộ phận đặt ở vị trí giữa hai nhịp kề nhau làm nhiệm vụ phân chia kết cấu nhịp cầu, chịu tải trọng từ nhịp truyền xuống. + Móng: dùng để phân tán lực vào trong đất nền. II. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CẦU − Khoảng cách l giữa tim các gối của một nhịp gọi là chiều dài tính toán − Chiều dài toàn cầu L MẪU SỐ 2A –TN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Số /QĐ-MĐC-ĐTĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày

Ngày đăng: 26/10/2017, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w