1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

To chuc can bo trong tâm lý học quản lý lãnh đạo

28 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

là bài giảng về tổ chức cán bộ trong môn học Tâm lý học quản lý, lãnh đạo. đây là tài liệu hữu ích cho những ai đang theo học các ngành Chính trị học, Chính sách công, quản lý nhà nước. cũng như là tài liệu tham khảo cho các đồng chí đang và sẽ làm công tác tổ chức cán bộ trong hệ thống chính trị

Trang 1

Nh÷ng yÕu tè t©m lý trong c«ng

t¸c tæ chøc, c¸n bé

PGS TS NguyÔn B¸ D ¬ng

Trang 2

I Khái niệm chung về tổ chức

1 Tổ chức là gì

2 Các thuộc tính của tổ chức

3 Tổ chức trong thời đại công nghệ thông tin

II Những yếu tố tâm lý và quy luật tâm lý trong công tác cán bộ.

1 Công tác cán bộ và những yếu tố tâm lý trong công tác cán bộ.

2 Một số vấn đề có tính quy luật trong sử dụng con ng ời.

2.1 Khoa học và nghệ thuật sử dụng con ng ời.

2.2 Những quy luật tâm lý trong công tác sử dụng cán bộ

Trang 3

1 C.Mác: sức tấn công của trung đoàn bộ binh hay của một đại đội kỵ binh có sức mạnh gấp nhiều lần sức tấn công riêng lẻ của từng ng ời bộ binh hay từng ng ời lính kỵ binh.

2 V.I.Lênin: H y cho tôi tổ chức của những ng ời cách mạng, chúng tôi sẽ đảo ng ợc đ ợc n 6

ớc Nga lên.

3 Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chủ nghĩa x hội hiện thực ở Liên Xô 6

(cũ) và Đông Âu sụp đổ: sai lầm về mặt đ ờng lối và tổ chức.

4 ở Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị TW6 khoá IX khẳng định: “Xây dựng và triển khai ch

ơng trình nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn về công tác tổ chức, làm căn cứ để hoàn thiện hệ thống chính trị ở n ớc ta trong thời kỳ mới”

Vì sao công tác tổ chức lại có một vị trí, vai trò quan trọng nh vậy?

Tổ chức là gì? Những thuộc tính nào tạo nên tổ chức?

Xu thế đổi mới tổ chức trong thế kỷ XXI?

Trang 4

Thời kỳ tr ớc năm 1920:

- Ng ời ta nhìn nhận tổ chức là một hệ thống khép kín, có đặc tính là Tĩnh (tiêu biểu là Taylor) Khi xây dựng và đổi mới tổ chức thì chú trọng

những thuộc tính nội tại của nó; ch a chú trọng sự tác động của môi tr ờng đến tổ chức

- Thời kỳ này cũng có một số khoa học nh Triết học, X hội học, Tâm lý • hội học, Tâm lý

học nghiên cứu về tổ chức song mới dừng ở cách tiếp cận độc lập, ch a mang tính hệ thống

1 Tổ chức là gì?

Trang 5

Thời kỳ từ 1920 trở lại đây:

- Ng ời ta nhìn nhận tổ chức là một hệ thống mở, có tính chất Động; nhất

là từ khi khoa học hệ thống ra đời Khi xây dựng và đổi mới tổ chức ng

ời ta không chỉ tính toán đến thuộc tính nội tại mà còn xem xét mối quan hệ của nó với môi tr ờng x• hội

- Xuất hiện nhiều cách tiếp cận (có tính hệ thống) về tổ chức (Ví dụ:

Moorgan)

1 Tổ chức là gì?

Trang 7

1.2 C¸ch tiÕp cËn theo G.Morgan

 Tæ chøc nh mét ph ¬ng tiÖn sö dông con ng êi

 Tæ chøc nh mét dßng ch¶y vµ sù tiÕn ho¸

1 Tæ chøc lµ g×?

Trang 8

1.3 tổ chức là gì?

1 Tổ chức là gì?

Tổ chức nghĩa là liên hiệp nhiều ng ời lại để thực hiện một công tác nhất định Chúng ta cũng có thể gọi bản thân hình thức liên hiệp đó là một tổ chức “ ”

Nói tới tổ chức là nói tới hệ thống hợp lý tập hợp từ hai ng ời trở lên để phát huy đến mức cao nhất năng lực t ơng hỗ nhằm đạt đ ợc mục đích và mục tiêu

chung.

Trang 9

1.3 tổ chức là gì?

1 Tổ chức là gì?

Cách hiểu khái quát về tổ chức

- Tổ chức là sản phẩm sáng tạo của x6 hội loài ng ời

- Tổ chức là một nhân tố biến đổi x6 hội

- Tổ chức th ờng đ ợc nhìn nhận ở 3 cấp độ.

+ Tổ chức là quá trình tiến hành một công việc nào đó để đạt mục tiêu cụ thể (với t cách nh là một động từ) Thí dụ: tổ chức mít tinh, tổ chức kinh doanh.

+ Tổ chức với t cách là kết quả của quá trình trên, ở đây đ ợc hiểu: là một nhóm ng ời

có sự thống nhất về mục tiêu, phối hợp hành động, có một ban l6nh đạo, quản lý; có văn bản

+ Là một hoạt động có tính bài bản của một tổ chức - hoạt động tổ chức • chức năng cơ bản trong l6nh đạo, quản lý.

Trang 10

2.1 Môc tiªu cña tæ chøc (tù nghiªn cøu)

2.2 Con ng êi trong tæ chøc (nghiªn cøu ë môc sau) 2.3 QuyÒn lùc trong tæ chøc

2.4 V¨n ho¸ tæ chøc

2.5 Thêi gian vµ quy m« cña tæ chøc (tù nghiªn cøu)

2 C¸c thuéc tÝnh c¬ b¶n cña tæ chøc

Trang 11

2.3 Quyền lực trong tổ chức

2 Các thuộc tính cơ bản của tổ chức

2.3.1 Khái niệm quyền lực: Quyền lực là khả năng mà một cá nhân (hoặc một nhóm) ảnh

h ởng đến suy nghĩ và hành vi của một cá nhân khác (hoặc một nhóm khác)

2.3.2 Khái niệm về thẩm quyền: là quyền hạn của chức vụ mà một cá nhân nào đó trong

tổ chức đ ợc giao phó và có khả năng thực hiện các biện pháp chế tài để tác động đến ng ời khác.

2.3.3 Khái niệm uy quyền: là khả năng mà một cá nhân có đ ợc để thu hút sự nhất trí cao,

sự tín nhiệm phục tục của ng ời xung quanh đối với ng ời đó - đó là uy tín.

Nhận xét: Thẩm quyền là quyền lực chính thức còn uy quyền là quyền lực không chính thức 2.3.4 Vấn đề phân chia quyền lực trong tổ chức.

2.3.5 Cạnh tranh quyền lực trong tổ chức.

Trang 12

2.4 Văn hoá tổ chức

2 Các thuộc tính cơ bản của tổ chức

2.4.1 Khái niệm văn hoá tổ chức: là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có

khả năng:

- Quy định hành vi của các thành viên trong tổ chức

- Nó đ ợc làm phong phú thêm hoặc thay đổi theo thời gian

- Mang lại cho tổ chức đó một bản sắc riêng

- Chuẩn mực đ ợc chia xẻ và quy định các nguyên tắc quan hệ con ng ời trong tổ chức.

- Các quy tắc của trò chơi diễn ra trong tập thể.

- Bầu không khí tâm lý và ảnh h ởng của nó đến mối quan hệ con ng ời trong tổ chức.

- Các nghi thức ứng xử, biểu hiện trong quan hệ con ng ời.

Trang 13

2.4 Văn hoá tổ chức

2 Các thuộc tính cơ bản của tổ chức

2.4.3 các nhân tố quy định văn hoá tổ chức: (theo E.Sain)

+ Nhóm nhân tố cấp I.

- Các điểm tập trung chú ý của ng ời l6nh đạo cao nhất

- Phản ứng của l6nh đạo đối với các tình huống gay cấn nẩy sinh trong tổ chức

- Thái độ với công việc và phong cách ứng xử của ng ời l6nh đạo

- Cơ sở tiêu chuẩn để khuyến khích cán bộ, công chức

+ Nhóm nhân tố cấp II gồm:

- Cơ cấu của tổ chức

- Hệ thống truyền đạt thông tin và các thủ tục, chuẩn mực của tổ chức

- Thiết kế bên trong và bên ngoài, trang trí văn phòng làm việc tạo nên phong cách riêng của tổ chức.

- Các truyền thống huyền thoại, lịch sử, các sự kiện quan trọng, các cá nhân quan trọng của tổ chức.

- Các nguyên tắc đ ợc hình thức hoá về triết lý và ý nghĩa tồn tại của tổ chức • hệ giá trị chung

Trang 14

3.1 Đặc tr ng của thời đại

3 Tổ chức trong thời đại công nghệ thông tin

- Xu thế toàn cầu hoá

- Sự phát triển nhanh của thông tin (biến đổi về đặc tr ng)

- Phát triển kinh tế tri thức.- Thái độ với công việc và phong cách ứng xử của ng ời l6nh đạo

Trang 15

3.2 Các loại hình tổ chức

3 Tổ chức trong thời đại công nghệ thông tin

3.2.1 Loại hình tổ chức chính thức tổ chức hiện đại.– tổ chức đảng, tổ chức mặt trận

Để tạo nên sản phẩm của nền kinh tế tri thức đòi hỏi phải có sự chuyển biến từ đơn tri thức nên đa thức và đ a vào một hệ thống thống nhất • tức là tri thức phải đ ợc hợp nhất Nhiệm vụ của tổ chức hiện đại là thực hiện sự hợp nhất

đó Chức năng cơ bản của tổ chức hiện đại là làm cho tri thức mang lại hiệu quả cao Muốn vậy tri thức phải có chuyên môn hoá cao

Trang 16

+ Tổ chức hợp đồng dịch vụ công cộng (PSC) hoạt động kinh doanh nh

ng không vụ lợi theo h ớng kinh tế thị tr ờng

+ Các loại hình tổ chức tự quản ở cơ sở (PO) hoạt động vì lợi ích chung.+ Tổ chức phi chính phủ của chính phủ (GONGO) do chính phủ thành lập

và phục vụ những mục tiêu, chính sách của chính phủ

Trang 18

2 Những quy luật và nguyên tắc sử dụng cán bộ.

2.1 Khoa học và nghệ thuật sử dụng con ng ời

2.2 Một số quy luật tâm lý trong công tác sử dụng cán bộ

- Sử dụng con ng ời phải chú trọng đến hạnh phúc và phát triển của con ng ời

- Sử dụng con ng ời phải luôn lấy lợi ích và sự nghiệp chung làm trọng

- Hiệu quả của việc sử dụng con ng ời phụ thuộc vào cá

nhân và tổ chức sử dụng

- Theo nguyên tắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phát huy cái hay của ng ời, hạn chế cái dở của ng ời (thảo luận)

Trang 19

V× sao nãi nguyªn t¾c nµy võa cã tÝnh khoa häc, tÝnh nh©n

v¨n vµ cã tÝnh c¸ch m¹ng?

Trang 20

2 Nh÷ng quy luËt vµ nguyªn t¾c sö dông c¸n bé.

2.1 Khoa häc vµ nghÖ thuËt sö dông con ng êi

2.2 Mét sè quy luËt t©m lý trong c«ng t¸c sö dông c¸n bé

- Sö dông con ng êi ph¶i hiÓu vµ tin ë con ng êi

- Nguyªn t¾c träng dông nh©n tµi (th¶o luËn)

Trang 21

+ H y phân tích luận ngữ: đạo trị quốc điều cơ bản 6

nhất là phải trọng dụng nhân tài

+ Đ ợc nhân tài thì đ ợc cả thiên hạ, mất nhân tài thì mất cả thiên hạ.

+ Chế độ sử dụng nhân tài có hiệu quả?

Trang 22

+ Muốn sử dụng nhân tài có hiệu quả thì phải hiểu nhân tài (hiền tài).

Nhân tài ngày nay có một số đặc điểm sau:

-Có tính chuyên môn hoá.

-Có tính tầng bậc.

-Nhân tài có thể thay đổi ở cá nhân và thế hệ.

+ Muốn sử dụng nhân tài thì phải có tấm lòng bao dung, độ l ợng, tránh bon chen, đố kỵ hiền tài Đặc biệt ng ời sử dụng cũng phải

có tài Mạc Tử: ít nhất là tài phân biệt con ng ời.– Mạc Tử: ít nhất là tài phân biệt con người.

Trang 23

+ Phải có cơ chế sử dụng nhân tài phù hợp.

-Cơ chế thu hút, phát hiện nhân tài.

- Cơ chế đánh giá và sử dụng đúng tài năng.

- Tạo điều kiện cơ hội thuận lợi nhất cho nhân tài thi tố tài năng, cống

hiến.

- Cơ chế chính sách trở thành động lực.

- Cơ chế quản lý, kiểm tra.

- Cơ chế nghỉ h u phù hợp.

Trang 24

2 Nh÷ng quy luËt vµ nguyªn t¾c sö dông c¸n bé.

2.1 Khoa häc vµ nghÖ thuËt sö dông con ng êi

2.2 Mét sè quy luËt t©m lý trong c«ng t¸c sö dông c¸n bé

- Sö dông con ng êi ph¶i hiÓu vµ tin ë con ng êi

- Nguyªn t¾c träng dông nh©n tµi (th¶o luËn)

- Theo quy luËt t ¬ng hîp (th¶o luËn)

Trang 25

Nªu ph ¬ng h íng vËn dông trong c«ng t¸c bè trÝ

c¸n bé?

Trang 26

2 Những quy luật và nguyên tắc sử dụng cán bộ.

2.1 Khoa học và nghệ thuật sử dụng con ng ời

2.2 Một số quy luật tâm lý trong công tác sử dụng cán bộ

- Sử dụng con ng ời phải hiểu và tin ở con ng ời

- Nguyên tắc trọng dụng nhân tài (thảo luận)

- Theo quy luật t ơng hợp (thảo luận)

- Dự đoán đ ợc sự biến đổi giữa sở tr ờng và sở đoản

- Sử dụng con ng ời theo quy luật ekíp

- Quy luật biến thiên tâm lý

- Quy luật th ởng phạt phân minh

- Quy luật lấy đức, lấy học thức và tài năng ở ng ời l6nh đạo để sử dụng và quản lý con ng ời

Trang 27

1 Đồng chí h6y phân tích và làm rõ vai trò của chức năng tổ chức trong hoạt động l6nh đạo, quản lý.

2 Văn hoá tổ chức là gì Từ việc nghiên cứu về văn hoá tổ chức đồng chí h6y suy nghĩ và nêu những thành tố cơ bản trong văn hoá Đảng Cộng sản cầm quyền mà chúng ta cần phải xây dựng trong giai đoạn hiện nay (Tự nghiên cứu

để viết bút ký).

3 H6y nêu và phân tích những yếu tố tâm lý tiêu cực ảnh h ởng đến hiệu quả công tác cán bộ và những ph ơng h ớng giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục ảnh h ởng đó.

4 Vì sao nói trọng dụng nhân tài là nguyên tắc cơ bản trong

Ngày đăng: 26/10/2017, 01:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các nguyên tắc đợc hình thức hoá về triết lý và ý nghĩa tồn tại của tổ chức – hệ giá trị chung của tổ chức. - To chuc can bo trong tâm lý học quản lý lãnh đạo
c nguyên tắc đợc hình thức hoá về triết lý và ý nghĩa tồn tại của tổ chức – hệ giá trị chung của tổ chức (Trang 13)
3.2. Các loại hình tổ chức - To chuc can bo trong tâm lý học quản lý lãnh đạo
3.2. Các loại hình tổ chức (Trang 15)
3.2. Các loại hình tổ chức - To chuc can bo trong tâm lý học quản lý lãnh đạo
3.2. Các loại hình tổ chức (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w