1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAOCAO.BKS KHP.10.06.2014

7 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 113,47 KB

Nội dung

Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực tự trọng ( 119) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực Tự trọng - HS nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu cho đúng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: - Bài 1 3. Bài mới: * Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và từ trái - Nêu yêu cầu của bài nghĩa với trung thực - Làm vào vở - 1 em lên bảng làm - Cùng nghĩa: Thẳng thắn, ngay thẳng, - Em khác lên nhận xét ngay thật, chân thật - Trái nghĩa: Dối trá, gian dối, gian lận * Bài 2: Đặt câu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu với 1 từ - Đặt câu cùng nghĩa với trung thực 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực - HS đọc câu đã đặt - GV nhận xét - Nhận xét * Bài 3: Đặt dấu x vào ô trống - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng làm - GV chốt lời giải đúng - Nhận xét * Bài 4: - HS làm bài, làm bài trên bảng 1 - GV chốt lời giải đúng các thành ngữ - Nhận xét tục ngữ a, b, c nói về tính trung thực - b,c nói về lòng trung thực Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về học thuộc lòng các thành ngữ - Nghe tục ngữ trong SGK Toán (22) Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Ban đầu hiểu về số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Biết áp dụng thực tế II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ép III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ - Làm bài trên bảng bài 2 3. Bài mới - Giới thiệu số TB cộng và cách tìm số TB Cộng - Bài toán: 1 - Đọc bài toán rồi giải Tóm tắt Bài giải Tổng số lít dầu của 2 can là: 6+4 =10 (lít) Số lít dầu rót vào mỗi can là? 10 : 2 = 5 ( lít) Đáp số: 5 lít dầu - GV nêu câu hỏi - Trả lời - Gv nhận xét: SGK - Bài toán 2 - Đọc thầm và nêu cách giải Tóm tắt bài toán - Nêu tóm tắt - Giải bài - Chữa bài Tổng số HS của 3 lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 ( HS) Trung bình môic lớp có số h/s là: 84 : 3 = 28 ( HS) Đáp số: 28 (HS) - GV nêu câu hỏi - HS nhận xét nh ( SGK) - Tìm số TB cộng của 4 số 34, 43, 52, 39 - Nêu cách tìm số TB cộng của nhiều số - GV nêu: nh SGK - 2 học sinh nhắc lại Thực hành Bài 1: Tìm số TB cộng của các số: - Nêu yêu cầu - Làm bài 2 học sinh lên bảng làm - GV - Nhận xét a) ( 42 + 52) : 2 = 27 b) ( 36+42+57) : 3 =45 c) ( 34 + 43 +52 +39) : 4 =42 - H/s nêu lại cách tìm số TB cộng Bài 2 - 2 em đọc bài toán - Làm bài + 1 em làm trên bảng Bài giải - Nhận xét Cả 4 em cân nặng là: 36+38+40 +34 = 148 ( kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 ( kg) Đáp số: 37 ( kg) Bài 3: - Học sinh làm bài - Chữa bài ( 1 + 2 + 9) : 9 = 5 - Nhận xét IV. Củng cố dặn dò - Nêu lại cách tìm số TB cộng - Về làm bài: 1, 3, 4 VBT Khoa học: (9) Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn ( 20) I. Mục tiêu - Biết giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về nguồn ích lợi của muối iốt, tác hại của thói quen ăn mặn II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động 1: Thi kể các món ăn có nhiều chất béo + Chia tổ - Chia 2 tổ và lần lợt 2 tổ thi nhau kể * Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp Chất béo có nguồn gốc ĐV và TV - Đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo - Gv hỏi: tại sao ta nên ăn phối hợp chất - Học sinh trả lời béo ĐV, TV - GV chốt lại: - Nghe Chất béo: + ĐV nhiều axít béo no + TV nhiều axits béo không no Nên ta cần sử dụng cả mỡ lợn, dầu ăn - Đọc kết luận SGK 2 em * Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn - Giới thiệu tranh: vai trò của muối iốt - Quan sát Làm TN để bổ sung iốt cho cơ thể tại sao - Ăn muối có bổ sung iốt Tại sao không nên ăn mặn - Ăn mặn có liện quan đến bệnh huyết áp cao - GV kết luận - Học sinh đọc kết luận SGK IV. củng cố dặn dò - Tự liên hệ thực tế - Dặn về nhà thực hành bài đã học: chuẩn bị bài 10 giờ sau học. Địa lý ( 5) Trung du bắc bộ ( 79) I. Mục tiêu - Biết mô tả đợc vùng trung du Bắc bộ. CƠNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC KHÁNH HỊA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BAN KIỂM SỐT Khánh Hòa, ngày 12 tháng 06 năm 2014 BÁO CÁO CỦA BAN KIỂM SỐT V/v thực chức kiểm sốt hoạt động Cơng ty năm 2013 ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014 ************************ Đại hội cổ đơng thường niên năm 2010 Cơng ty Cổ Phần Điện lực Khánh Hòa tổ chức ngày 28/04/2010 (Bầu HĐQT BKS nhiệm kỳ 2010-2015), Chúng tơi Đại hội đồng cổ đơng bầu thành viên Ban Kiểm sốt Các thành viên Ban kiểm sốt thống việc phân cơng cơng việc năm 2013 sau: 1- Ơng Tơ Hiếu Thuận Trưởng Ban kiểm sốt ( BKS) Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa, chịu trách nhiệm chung hoạt động Ban kiểm sốt, phụ trách việc kiểm tra tính tn thủ việc chấp hành Pháp luật Điều lệ cơng ty, kiểm sốt hoạt động điều hành Ban TGĐ có thực theo Nghị quyết, Quy chế, Quy định HĐQT ĐHĐCĐ 2- Ơng Nguyễn Thành Cử thành viên BKS, phân cơng phụ trách cơng tác kiểm sốt hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động bn bán phân phối điện Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa 3- Ơng Hồ Thăng Thu thành viên BKS, phân cơng phụ trách kiểm sốt việc tn thủ quy định tình hình quản lý tài chính, đầu tư xây dựng bản, đầu tư tài chính, chế độ quyền lợi người lao động Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa, hỗ trợ Trưởng ban kiểm sốt, kiểm tra hoạt động điều hành Ban TGĐ có thực theo nghị HĐQT Ngồi BKS có nhiệm vụ : Thực giám sát việc tổ chức Đại hội cổ đơng thường niên Cơng ty Đề xuất Cơng ty kiểm tốn độc lập để trình ĐHĐCĐ thơng qua Thực chức Ban kiểm sốt quy định Luật Doanh Nghiệp nước Cộng Hòa Xã Chủ Nghĩa Việt Nam Điều lệ Cơng ty BKS phép xem qua báo cáo Ban Tổng Giám đốc điều hành, tham gia họp Hội đồng quản trị bất thường, hàng Q, 06 tháng năm; Kiểm sốt báo cáo tốn tài năm 2013; xem xét thư quản lý kiểm tốn viên độc lập Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam kiểm tốn tài năm 2013; Kiểm tra định kỳ lần/năm tình hình thực kế hoạch SXKD năm 2013 * Tổng kết họp BKS năm 2013 : Số TT Thành viên BKS Tơ Hiếu Thuận Nguyễn Thành Cử Hồ Thăng Thu Số lần tham dự họp trực tiếp HĐQT 4 * Ban kiểm sốt nhận xét hoạt động SXKD Cơng ty 2013 : I.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD NĂM 2013 1.1 Tình hình thực kế hoạch SXKD Cơng ty năm 2013 Năm 2013, kinh tế nước nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp năm 2012, lãi suất ngân hàng giảm, thị trường chứng khốn có dấu hiệu phục hồi…tuy nhiên, hoạt động sản xuất thương mại khơng tăng, chi tiêu cho tiêu dùng người dân hạn chế, hoạt động đầu tư xây dựng ngành, địa phương nước bị giảm sút, khó khăn thu nhập nguồn vốn đầu tư… Tuy nhiên, với nổ lực vượt bậc Ban Tổng Giám đốc tồn thể CBCNV Cơng ty trì tốc độ tăng trưởng tương đối đồng tất tiêu đạt vượt mức kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra, cụ thể sau : ĐVT Chỉ tiêu I Vốn điều lệ Vốn lưu hành Cổ phiếu quỹ (*) II Kinh doanh điện Điện mua & điện phát Tỷ lệ tổn thất điện kỹ thuật Tỷ lệ tổn thất có tính tổn thất truyền tải hộ Điện thương phẩm Giá bán điện bình qn Doanh thu kinh doanh điện Chi phí kinh doanh điện LN kinh doanh điện trước thuế III Kinh doanh khác Doanh thu kinh doanh khác Chi phí kinh doanh khác LN kinh doanh khác trước thuế IV Tiếp nhận tài sản (**) V Tổng lợi nhuận trước thuế VI Thuế TNDN Phải nộp Điều chỉnh năm trước VII Thu nhập thuế TNDN hỗn lại VIII Lợi nhuận sau thuế cơng ty mẹ IX Lợi nhuận cơng ty liên kết X Lợi nhuận sau thuế hợp Tỷ lệ cổ tức (dự kiến) Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Kế hoạch ĐHĐCĐ 415,513 400,513 15,000 Thực So với kế hoạch 2013 415,513 100% 400,513 100% 15,000 100% So với năm 2012 100,00% 100,00% 100,00% Tr.KWh % 1.502 1.427,981 6,15% 5,93% 95,06% -0,22% 105,53% -0,30% % 6,27% 5,967% -0,30% -0,288% 1.408 1.342,775 1.555 1.598,75 2.151,263 2.110,683 40,579 95,37% +43,75 105,85% +154,63 117,20% 118,70% 70,74% 125,078 68,490 56,588 0,378 97,545 130,06% 23,273 124,12% 23,332 124,44% -0,058 2,237 72,035 128,06% -0,146 90,12% 88,32% 92,41% 2,01% 70,99% 61,35% 86,25% Tr.KWh đ/kWh Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 75,000 18,750 18,750 56,250 Tỷ đồng % 72,41% 71,889 11,5% 14% 121,74% 100% Ghi chú: (*) Giá trị cổ phiếu quỹ tính mệnh giá 10.000 đồng/CP (**) Trong năm 2013 giá trị tiếp nhận tài sản 02 cơng trình lưới điện khơng hồn vốn từ nhà đầu tư bên ngồi bàn giao với số tiền trước thuế 0,378 tỷ đồng Tổng doanh thu năm 2013 2.276.718.662.450 đồng bao gồm : doanh thu tiền điện, cơng suất phản kháng, vật tư thu hồi cho th cột viễn thơng, xây lắp, khảo sát thiết kế, mắc dây đặt đèn, giám sát, thí nghiệm, nhượng bán vật tư, hoạt động đầu tư tài chính, - Tổng sản lượng điện : 1.427.981 kwh, tăng 105,53% so với năm 2012 - Tỷ lệ tổn thất điện : 5,93% giảm 0,3% so với năm 2012 ( giảm 0,22% so với KH) - Giá bán điện bình qn năm 2013 thực 1.598,75 đồng/kWh tăng 43,75 đồng/kWh so với kế hoạch tăng 154,63 đồng/kWh so với năm 2012 1.2 Tình hình tài Cơng ty thời điểm 31/12/2013 - Tổng tài sản : 1.160.181.640.321 đồng + Tài sản ngắn hạn lưu động : 611.897.718.800 đồng - Tiền khoản tương đương tiền : 220.338.692.990 đồng - Các khoản phải thu ngắn hạn - ... °° R 1 R 2 K A A B + ° X B ° _ A K Đ M N C http://chuyenlytutrongct.com BAN QUẢN TRỊ _ smod_forum_ltt@yahoo.com SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC : 2006-2007 Khoá ngày : 20/6/2006 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI : - Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận). - Đối với phần trắc nghiệm : Nếu thí sinh chọn ý A, hoặc ý B, hoặc ý C, hoặc ý D thì ghi vào bài làm như sau : Ví dụ : Câu 1 : Thí sinh chọn ý A thì ghi vào giấy thi : 1 + A. Đề thi có ba trang : I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) 1). Mắc hai điện trở R 1 và R 2 (R 1 <R 2 ) vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 12 V. Khi R 1 nối tiếp R 2 , cường độ dòng điện qua mạch đo được là 1,2 A. Khi R 1 song song R 2 , cường độ dòng điện qua mạch chính đo được là 5 A. Các điện trở R 1 và R 2 có giá trị : A. R 1 = 6 Ω, R 2 = 4 Ω. B. R 1 = 3 Ω, R 2 = 9 Ω. C. R 1 = 7 Ω, R 2 = 3 Ω. D. R 1 = 4 Ω, R 2 = 6 Ω. 2). Khi đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp, ta đo được U 1 , U 2 là hiệu điện thế hai đầu các điện trở R 1 và R 2 . Với R tđ là điện trở tương đương của mạch, kết quả nào sau đây đúng ? A. U 1 .R 2 = U 2 .R 1 B. 1 2 U U = Rtd R 2 . C. 1 U U = 1 + 1 2 R R D. 2 1 U U = 1 2 R R . 3). Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa A và B không đổi. Biết điện trở R 1 = 3 R 2 . Khi khóa K mở, Ampe kế chỉ cường độ I ; khi khóa K đóng, Ampe kế chỉ cường độ I’. Tỉ số I I ′ có giá trị nào sau đây ? A. 4 3 B. 4 1 C. 3 4 D. 4 4). Cho mạch điện như hình vẽ. Khi K đóng, phát biểu nào sau đây sai ? A. Khi dịch chuyển con chạy C về phía N, độ sáng của đèn Đ tăng. B. Khi dịch chuyển con chạy C về phía M, độ sáng của đèn Đ giảm. NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG 1 ĐỀ CHÍNH THỨC http://chuyenlytutrongct.com BAN QUẢN TRỊ _ smod_forum_ltt@yahoo.com C. Khi con chạy C ở vị trí M, độ sáng của đèn Đ nhỏ nhất (hoặc đèn tắt hẵn). D. Khi con chạy C ở vị trí N, đèn Đ sáng bình thường. 5). Có bao nhiêu mạch điện khác nhau được tạo ra từ 3 điện trở R 1 , R 2 và R 3 có giá trị khác nhau ? A. 4 B. 8 C. 6 D. 5 6). Đặt một hiệu điện thế không đổi 220 V vào hai đầu một quạt điện (220 V - 60 W). Kết luận nào sau đây có nội dung sai ? A. Quạt điện hoạt động bình thường. B. Công suất tiêu thụ của quạt là 60 W. C. Cường độ dòng điện qua quạt là 0,5 A. D. Hiệu điện thế định mức của quạt là 220 V. 7). Hai điện trở R 1 và R 2 = 2R 1 được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi, công suất tiêu thụ của điện trở R 1 có giá trị P 1 . Công suất tiêu thụ của điện trở R 2 có giá trị là A. P 2 = P 1 B. P 2 = 2P 1 C. P 2 = 2 1 P D. P 2 = 4P 1 . 8). Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A. Hiệu điện thế giữa hai cực máy phát điện. B. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện. C. Công suất truyền tải trên đường dây. D. Điện trở của dây tải điện. 9). Ở hình bên, S là điểm vật, S’ là điểm ảnh của S qua một thấu kính. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội dung sai ? A. S là vật thật và S’ là ảnh ảo của nó. B. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ. C. Ảnh S’ luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. D. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. 10). Tiêu cự của thể thuỷ tinh mắt dài nhất khi vật cần quan sát đặt A. ở điểm cực cận. B. ở điểm cực viễn. C. ở sát mắt. D. ở bất kỳ vị trí nào trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. II/. PHẦN TỰ LUẬN : (15 điểm) Bài 1 : (3 điểm) Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa nước. Đổ một ca nước nóng vào nhiệt lượng kế này, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 o C. Đổ thêm một ca nước nóng nữa vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3 o C nữa. Cho biết nếu đổ thêm 48 ca nước nóng nữa vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ ? Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra http://chuyenlytutrongct.com BAN QUẢN TRỊ _ smod_forum_ltt@yahoo.com SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ______________ NĂM HỌC: 2006-2007 Khoá ngày: 20/6/2006 MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: - Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận). - Đối với phần trắc nghiệm: • Đối với câu trắc nghiệm có đủ 4 ý: Nếu thí sinh chọn ý a, hoặc ý b, hoặc ý c, hoặc ý d, thì ghi vào bài làm như sau: Ví dụ: Câu 1: thí sinh chọn ý a thì ghi: 1 + a. • Đối với câu trắc nghiệm không đủ 4 ý: Nếu trường hợp thí sinh chọn ý d) Kết quả khác là:. . . . . . ., thì ghi vào bài làm như sau: Ví dụ: Câu 9: thí sinh chọn ý d thì ghi: 9 + d:. . . . . . . . (ghi kết quả đã tính vào dấu . . . . . . .). Đề thi có hai trang: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Bản đồ nào là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất? a) Bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000. b) Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000. c) Bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. d) Bản đồ có tỉ lệ 1: 60.000. Câu 2: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ: a) Từ 35 0 B đến 35 0 N. b) Từ 37 0 B đến 37 0 N. c) Từ 10 0 B đến 10 0 N. d) Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam, có ranh giới dạng lượn sóng không đều. Câu 3: Địa hình đá vôi nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào? a) Vùng núi Tây Bắc. b) Vùng núi Trường Sơn Nam. c) Vùng núi Đông Bắc. d) Vùng núi Trường Sơn Bắc. Câu 4: Tự nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng, nguyên nhân chính là do: a) Sự hoạt động của gió mùa. b) Lãnh thổ nằm trên bán đảo. c) Địa hình phức tạp, lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ tuyến. d) Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 5: Chăn nuôi bò có quy mô lớn nhất ở: a) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. b) Vùng đồng bằng Bắc Bộ. c) Vùng Đông Nam Bộ. d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 6: Dịch vụ tiêu dùng là dịch vụ: a) Bưu chính viễn thông. b) Tài chính, tín dụng. c) Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. d) Văn hoá, y tế. NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG 1 ĐỀ CHÍNH THỨC http://chuyenlytutrongct.com BAN QUẢN TRỊ _ smod_forum_ltt@yahoo.com Câu 7: Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng được thể hiện: a) Có nhiều ngành công nghiệp. b) Có nhiều sản phẩm công nghiệp trên thị trường. c) Có nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp. d) Có nhiều địa phương phát triển công nghiệp. Câu 8: Trong các loại hình giao thông vận tải, loại hình giao thông nào phát triển mạnh nhất ở nước ta: a) Giao thông đường hàng không. b) Giao thông đường bộ. c) Giao thông đường sắt. d) Giao thông đường biển. Câu 9: Một trận đấu bóng đá được tổ chức ở Cộng hòa Liên bang Đức vào lúc 15 giờ ngày 20/6/2006 thì ở Việt Nam là mấy giờ, ngày nào? Cho biết Việt Nam ở múi giờ 7, Cộng hòa Liên bang Đức ở múi giờ 1: a) 1 giờ, ngày 21/6/2006. b) 23 giờ, ngày 20/6/2006. c) 16 giờ, ngày 20/6/2006. d) Kết quả khác là:. . . . . . . . Câu 10: Ở nước ta: năm 1999 có tổng số dân là 76,3 triệu người, đến năm 2003 có tổng số dân là 80,9 triệu người. Hỏi tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình hàng năm từ 1999 đến 2003 là bao nhiêu %? a) 4,6% b) 1,06% c) 1,46% d) Kết quả khác là:. . . . . . . . II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Nêu đặc điểm phân bố dân cư, nguồn lao động, vấn đề việc làm ở nước ta và hướng giải quyết hiện nay như thế nào? Câu 2: (5 điểm) Hãy so sánh về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 vùng: Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Câu 3: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 Đơn vị: % 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp – xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Các em hãy: a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002. b) Qua biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002. ---------- HẾT Dethisinhvien.com Đề thi Tài nguyên du lịch ngày 10/6/2014 (đề 2, 3) Đề 3 : Câu 1. Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên. Đặc trưng và vai trò của khí hậu ảnh hưởng đến sản phẩm du lịch. Câu 2. Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng đồng bằng sông hồng và duyên hải đông bắc. Tài nguyên du lịch nhân văn cí ảnh hưởng ntn tới khai thác du lịch tại đó. Đề 2: Câu 1. Phân loại tài nguyên du lịch. Vai trò với kinh doanh du lịch. Ví dụ 1 công ty mà em biết. Câu 2. Tiêu chí để tài nguyên tự nhiên trở thành di sản thế giới. Vai trò, đặc điểm địa hình.Khai thác địa hình như thế nào A.- TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT CÔNG TY CỔ PHẦN I.- TIÊU CHUẨN CHUNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 : “Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam : a.- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b.- Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; c.- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam’ d.- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ.- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; e.- Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g.- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản” (Trích quy định tại khoản 2, Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 về “Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp) II.- TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU LỆ HIỆN HÀNH CỦA CÔNG TY : II.1.- ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ : “ Thành viên Hội đồng quản trị phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: a).- Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp 2005; b).- Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông; hoặc cổ đông sở hữu ít hơn 5% tổng số cổ phần phổ thông, người không phải là cổ đông thì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty;” (Trích quy định tại Điều ……. Điều lệ hiện hành của Công ty) II.2.- ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT : “Thành viên Ban kiểm soát phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây : 1/6 a.- Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo các quy định pháp luật hiện hành; b.- Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và người quản lý khác. * Thành viên Ban kiểm soát không được giữ các chức vụ quản lý Công ty. Thành viên này cũng không được là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài chính của Công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của Công ty kiểm toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của Công ty. * Thành viên Ban kiểm soát không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của Công ty, ngoại trừ người được chỉ định làm Trưởng Ban kiểm soát của Công ty” (Trích quy định tại Khoản………, Điều…… Điều lệ hiện hành của Công ty) 2/6 B.- THỂ THỨC ĐỀ CỬ NGƯỜI THAM GIA ỨNG CỬ LÀM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY : “Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông của Công ty trong thời hạn liên CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÉP TIẾN LÊN BM 06/TLH (Tài liệu Đại hội đồng cổ đông) TIÊU CHUẨN ỨNG CỬ VIÊN BẦU THÀNH VIÊN HĐQT BAN KIỂM SOÁT NHIỆM KỲ II (2014 – 2019) CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÉP TIẾN LÊN Kính gửi: Đại Hội đồng Cổ đông Thường niên Năm 2014 Công ty CP Tập đoàn Thép Tiến Lên Việc đề cử, ứng cử thành viên Hội đồng quản trị thành viên ban kiểm soát nhiệm kỳ 2014 – 2019 Công ty Cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên tiến hành theo điều khoản sau đây: Điều 1: Số

Ngày đăng: 26/10/2017, 00:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD NĂM 2013 - BAOCAO.BKS KHP.10.06.2014
2013 (Trang 1)
1.1 Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của Cơng ty năm 2013 - BAOCAO.BKS KHP.10.06.2014
1.1 Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của Cơng ty năm 2013 (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w