ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI KHÁNH TOÀN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGQUANỘIDUNG TỔ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) HÀ NỘI-2010 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI KHÁNH TOÀN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGQUANỘIDUNG TỔ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH Vũ Đình Hòa HÀ NỘI-2010 2 LỜI CẢM ƠN Với tất cả tình cảm của mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Vũ Đình Hoà, người thầy đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quátrình làm luận văn. Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy và đặc biệt là các thầy cô trong Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ tác giả trong lúc học tập và làm luận văn. Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 11B1 và 11B2 trường THPT Hải An, Hải Phòng đã giúp đỡ tác giả thực hiện các thực nghiệm sư phạm. Mặc dù rất cố gắng song bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến vấn đề nêu trong luận văn này để luận văn được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2010. Tác giả Bùi Khánh Toàn 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài toán GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên SBT: Sách bài tập TH: Trƣờng hợp THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU k n A : Số chỉnh hợp chập k của n phần tử k n A : Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử k n C : Số tổ hợp chập k của n phần tử k n C : Số tổ hợp lặp chập k của n phần tử n P : Số hoán vị của n phần tử n Q : Số hoán vị trên đƣờng tròn của n phần tử 4 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1. Kỹ năng 13 1.1.1. Khái niệm về kỹ năng 13 1.1.2. Phân loại kỹ năng trong môn toán 14 1.2. Tƣ duy sáng tạo 15 1.2.1. Tƣ duy, các hình thức cơ bản của tƣ duy, các thao tác tƣ duy 15 1.2.2. Sáng tạo và quátrình sáng tạo 19 1.2.3. Khái niệm tƣ duy sáng tạo, các thành phần của tƣ duy sáng tạo 21 1.2.4. Một số công trình nghiên cứu về năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh 24 1.3. Phƣơng hƣớng bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh thôngqua dạy học môn Toán 29 1.3.1. Bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh cần kết hợp với các hoạt động trí tuệ khác 29 1.3.2. Bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh cần đặt trọng tâm vào việc rèn khả năng phát hiện vấn đề mới, khơi dậy ý tƣởng mới 30 1.3.3. Bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh là một quátrình lâu dài có tiến hành trong tất cả các khâu của quátrình dạy học 30 1.3.4. Chú trọng bồi dƣỡng từng yếu tố cụ thể của tƣ duy sáng tạo quan việc xây dựng và dạy học hệ thống bài tập 31 1.4. Thực hiện vấn đề rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học bài tập tổ hợp 11 32 Kết luận chƣơng 1. 33 5 Chƣơng 2. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGQUANỘIDUNG TỔ HỢP 34 2.1. Các định hƣớng phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh quanộidung tổ hợp 34 2.1.1. Rèn luyện theo các thành phần cơ bản của tƣ duy sáng tạo 34 2.1.2. Hƣớng vào rèn luyện các hoạt động trí tuệ 41 2.1.3. Khuyến khích tìm nhiều lời giải cho một bài toán 44 2.1.4. Sáng tạo bài toán mới 45 2.1.5. Giải các bài toán thực tế về tổ hợp 48 2.2. Một số bài tập cơ bản về tổ hợp 51 2.2.1. Quy tắc cộng - quy tắc nhân 51 BM 11/TLH (Tài liệu Đại hội đồng cổ đông) CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÉP TIẾN LÊN TỜ TRÌNH Số: 08 /2014/TTr Ngày 06 tháng 04 năm 2014 V/v: Thôngqua báo cáo miễn nhiệmHĐQTBKSnhiệmkỳ2009 - 2014 Kính gửi: Đại Hội đồng cổ đông thường niên 2014 Công ty Cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên - Căn vào Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội thôngqua ngày 29 tháng 12 năm 2005; - Căn Điều lệ Tổ chức hoạt động Công ty CP Tập đoàn Thép Tiến Lên Theo quy định điều 24 điều 32 điều lệ tổ chức hoạt động Công ty CP Tập đoàn Thép Tiến Lên hành Đại hội đồng cổ đông thôngqua “Nhiệm kỳ hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát năm (05) năm, nhiệmkỳ thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát không năm (05) năm” Căn vào quy định trên, Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng cổ đông thường niên 2014thôngquanộidung sau: 1/ Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị nhiệmkỳ I (năm 2009 – năm 2014) Ông/bà có tên sau đây: - Ông Nguyễn Mạnh Hà - Chủ tịch Hội đồng quản trị - Ông Nguyễn Văn Quang - Thành viên hội đồng quản trị - Ông Đào Đức Toàn - Thành viên hội đồng quản trị - Ông Phạm Công Thìn - Thành viên hội đồng quản trị 2/ Miễn nhiệm chức vụ thành viên Ban kiểm soát nhiệmkỳ I (năm 2009 – năm 2014) Ông/bà có tên sau đây: - Bà Trương Thị Thu Hiền - Trưởng ban - Bà Lê Thị Hồng Liễu - Thành viên - Bà Cao Thị Hoài Thu - Thành viên Kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, cho ý kiến thôngqua đề xuất nêu Xin trân trọng cảm ơn Đại hội! CHỦ TỊCH ĐOÀN NGUYỄN MẠNH HÀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 BAN CƠ BẢN THÔNGQUANỘIDUNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 BAN CƠ BẢN THÔNGQUANỘIDUNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 10 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Vũ Lương Hà Nội - 2013 Lời cảm ơn Lời đầu tiên trong luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt khóa học và quátrình nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Vũ Lương – người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quátrình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh Trường trung học phổ thông Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quátrình hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp trong lớp cao học Toán K7 – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội là nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả về mọi mặt. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Học viên Hoàng Thị Bích Ngọc i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt l loại SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii Danh mục các biểu đồ, đồ thị iii Mục lục Lời cảm ơn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . ii Danh mục các biểu đồ, đồ thị iii Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 Chương 1.Cơ sở lí luận và thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.Khái niệm tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.1. Khái niệm tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.2. Vai trò của tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1.3. Mối quan hệ giữa dạy học và tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1.4. Những kỹ năng cần thiết của người tự học môn toán . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1.5. Các biểu hiện năng lực tự học của học sinh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.2.Một số hình thức tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.3.Thực trạng dạy học tự học môn toán hiện nay . . . . . . . . . 15 1.3.1. Thực trạng tự học toán ở trường THPT hiện nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3.2. Thực trạng tự học toán ở trường THPT Phúc Thọ . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.4.Một số biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học sinh . . . 16 1.5.Nội dung của hình thức xây dựng bài giảng chi tiết . . . . 17 1.5.1. Bài giảng hướng dẫn học sinh tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.5.2. Bài giảng trình bày. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.5.3. Bài kiểm tra đánh giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 iv Chương 2.Thiết kế một số bài giảng phương trình mũ và lôgarit . . 19 2.1.Bài giảng 1. Giới thiệu về hàm số mũ và hàm số lôgarit 20 2.1.1. Bài giảng tự học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SỞ GIO DC V ĐO TO ĐỒNG NAI TRƯNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG TỔ SỬ- ĐỊA-CD Mã số………………… Sáng kiến kinh nghiệm : NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN THÔNGQUANỘIDUNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Người thực hiện: Nguyễn Viết Dinh Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục: Phương pháp dạy học bộ mơn Địa Lí Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Có đính kèm Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 v v v SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Viết Dinh 2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 02 tháng 9 năm 1982 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ: KDC 1, Ấp 01, Xã Phú Hòa – Định Quán – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0977493087 6. Fax: E-mail: bxiu209a@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn. 8.Nhiệm vụ được giao: - Giảng dạy môn Địa Lí: 12a,12b2,12b4, 10b7, 10b8, 10b9, 10b10 - Chủ nhiệm lớp 12b2 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Địa Lí III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn, công tác tổ trưởng và chủ nhiệm lớp. - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Lồng ghép kĩ năng vẽ biểu đồ trong các tiết lí thuyết ở lớp 10. + Kĩ năng chủ nhiệm + Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn địa lí + Phương pháp dạy học một số dạng toán trong dạy học Địa Lí tự nhiên lớp 10 + Rèn luyện kỹ nănng hận xét biểu đồ ở bậc THPT I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ, nhóm chuyên môn là đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động chuyên môn. Hoạt động tổ, nhóm chuyên môn luôn có một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng dạy, học trong các nhà trường.Tổ chuyên môn còn là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên và học sinh. Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường trong những năm qua đã có bước đổi mới. Nhưng chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn chưa đạt kết quả cao. Thực tế cho thấy, các tổ, nhóm chuyên môn đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, công tác quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt còn hạn chế. Nộidung sinh hoạt còn nặng về mặt hành chính , chưa đi sâu vào nộidung chuyên môn của từng môn học . Một số tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn còn mang tính hình thức chưa căn cứ vào chất lượng thực tế của tổ để xây dựng các chuyên đề cần sinh hoạt. Các tiết sinh hoạt tổ thường sơ sài, chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn để thông báo một số nộidung mang tính hành chính. Có nhiều bài học khó trong quátrình dạy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn về cách truyền thụ, học sinh thì gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức hay có nhiều bài quá dài hoặc kiến thức quá khô khan nhàm chán khiến cho nhiều tiết học nặng nề , kém hiệu quả. Bên cạnh đó, còn nhiều chủ đề hay cần trao đổi, phân tích, mổ xẻ để đi đến cách tiếp cận chung… Thế nhưng những nộidung như vậy thì lại chưa được các tổ chuyên môn chủ trọng trong các buổi sinh hoạt . Thực tế ở trường THPT Tôn Đức Thắng trong những năm qua đã cho thấy sự hạn chế trong những vấn đề nêu trên. Căn cứ vào đặc điểm tình hình của nhà trường và hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn. Tôi xin đưa ra đề tài : Nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên thôngquanộidung sinh hoạt tổ chuyên môn II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Lịch sử đề tài Nộidung sinh hoạt tổ chuyên môn ở bậc THPT không phải là một vấn đề mới. Đây là một vấn đề mà các nhà quản lí giáo dục rất quan tâm, đã có nhiều hội thảo, hội nghị tập huấn ở cấp trường, cấp sở, cấp bộ tiến hành. Ngoài ra, mỗi tổ trưởng chuyên môn ai cũng có những kinh nghiệm của bản thân về sinh hoạt tổ chuyên môn và có nhiều tổ trưởng đã chia sẽ kinh nghiệm của mình trên mạng internet. Tuy nhiên, các buổi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘIDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải 2.4Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 1 MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài: Mỗi môn học có đặc thù riêng, môn Tin học Đối với môn Tin học, tiết tập tập thực hành chiếm thời lượng giảng dạy nhiều Kết học lý thuyết thể lực giải tập tập thực hành em Tuy nhiên, học sinh khối 11, việc làm quen với lập trình dù toán đơn giản nhiều lạ lẫm khó khăn Đó kiến thức mới, cách tiếp cận thực hành không môn học em làm quen lâu Để làm tập phải vận dụng nhiều kỹ như: Tư toán học, tư logic Mà tất học sinh có tư chất say mê môn học để tìm tòi đáp ứng Đặc biệt giảng dạy nộidung 18 - chương VI: “Ví dụ cách viết sử dụng chương trình con” – Tin học 11 nhận thấy đa số học sinh gặp khó khăn tìm hiểu khái niệm trừu tượng như: Danh sách tham số, tham số giá trị(tham trị), tham số biến(tham biến) Thôngqua ví dụ minh họa sách giáo khoa hầu hết em chưa nắm bắt khái niệm cách hiệu nhất, dễ bị nhầm lẫn khái niệm: Tham biến, tham trị Đề tài viết dựa kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy thân, xây dựng thành: “Hướng dẫn học sinh phân biệt sử dụng tham biến tham trị lập trình có cấu trúc thôngquanộidung 18 – chương VI – Tin học 11: Ví dụ cách viết sử dụng chương trình con” - Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh phân biệt sử dụng tham trị, tham biến trình lập trình Từ đó, em hiểu vận dụng vào viết chương trình hỗ trợ phục vụ cho trình lập trình giải toán từ đơn giản đến phức tạp - Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 11 trường THPT Triệu Sơn - Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết 2 NỘIDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Cũng môn học khác, việc dạy Tin học cần thực hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo người học Khi cần dạy nộidung Tin học cho học sinh, người giáo viên phải biết phân tích nộidung xem liên quan đến hoạt động số hoạt động lại phân tích thành hoạt động thành phần, vào mục tiêu tiết học, trình độ học sinh, trang thiết bị có mà lựa chọn cho học sinh tập luyện thực số hoạt động tiềm tàng nộidung cần dạy Để học I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ thời cổ đại nhà sử học khẳng định: Lịch sử thầy dạy sống, bó đuốc soi đường đến tương lai Do đó, với tất môn học khác việc dạy học Lịch Sử có ý nghĩa thực quan trọng, có nhiều ưu giáo dục tư tưởng, tình cảm, tri thức, thẩm mĩ với hệ trẻ Vì đòi hỏi học sinh không nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống 1 Tuy nhiên, tình trạng học Sử học sinh điều đáng báo động Học sinh không thích học Sử, vô cảm trước Lịch Sử, hiểu Lịch Sử lơ mơ chí có nhiều em “mù Lịch Sử” có nhiều câu chuyện bi hài cười nước mắt việc học Sử, hiểu biết Lịch Sử học sinh Nguyên nhân thực trạng có nhiều lí khác nhau, theo tựu chung lại có lý sau: Thứ nhất, Sách giáo khoa Lịch sử mang tính hàn lâm, chưa hấp dẫn, kiến thức dàn trải, nặng nề.Thứ hai, tác động tiêu cực chế thị trường dẫn đến học sinh tập trung học môn thi vào trường đại học sau kiếm nhiều tiền.Thứ ba, lối dạy Lịch Sử chủ yếu thầy nói trò nghe làm cho chất lượng môn không cao.Thứ tư, vấn đề thi cử đánh ảnh hưởng tới chất lượng dạy học Lịch Sử Để học Lịch Sử trở nên hấp dẫn với học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em, đòi hỏi giáo viên Lịch Sử phải biết kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác kênh hình dạy học Lịch Sử điều cần thiết Sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác kênh hình qúatrình dạy học giúp học sinh hiểu sâu sắc chất kiện Lịch Sử, phương tiện để hình thành khái niệm rút quy luật, học Lịch Sử, thúc đẩy tư nhận thức, kích thích tính tò mò, óc tìm tòi, phân tích, so sánh, khái quát hóa học sinh làm cho học thêm sinh động hấp dẫn Tuy nhiên, thực tế dạy học trường Trung học phổ thông tỉnh nói chung trường Trung học phổ thông Đặng Thai Mai nói riêng, việc sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác kênh hình nhiều hạn chế, chưa đem lại hiệu mong muốn 1Vì trình tham gia giảng dạy lớp, thân tìm tòi, thực số giải pháp nhằm khai thác hiệu kênh hình, sử dụng hệ thống câu hỏi thu kết khả quan Do khuôn khổ có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm này, đề cập đến việc sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác kênh hình dạy Chiến tranh giới thứ hai 1939 – 1945 lớp 11 chương trình chuẩn Đây dài, nhiều vấn đề, kiện lịch sử Trong trình giảng dạy, giáo viên không đổi phương pháp dạy học, chắt lọc kiến thức dẫn đến học nặng Ghi chú: - Ở mục 1: Đoạn “ Ngay từ thời …vào sống” tác giả tham khảo từ TLTK số 1 nề, khiến em mệt mỏi ngại học Đây lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích mà đề tài hướng đến chính để nâng cao hiệu học lịch sử qua việc sử dụng câu hỏi khai thác kênh hình Làm tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp em yêu thích môn học, khơi dậy khả tư duy, sáng tạo học sinh Từ giáo dục cho em lòng tự hào lịch sử dân tộc nhân loại tiến Đồng thời, mong muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học Lịch sử, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo đặt cho môn Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Đặng Thai Mai ứng dụng cụ thể qua bài: Chiến tranh giới thứ hai 1939 - 1945 lớp 11 chương trình chuẩn Phương pháp nghiên cứu: Để đạt kết nghiên cứu dựa tinh thần đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục tiến hành dựa thực tế giảng dạy Tôi vận dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến đồng nghiệp II NỘIDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong bối cảnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước nay, Đảng nhà nước ta xác định vấn đề giáo dục quốc sách Đầu tư cho giáo dục chính đầu tư cho tương lai Để đáp ứng yêu cầu đổi đất nước, giáo dục nước ta bước đổi nộidung phương pháp Về phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm công nhận phương pháp tối ưu, việc sử dụng câu hỏi khai thác kênh hình vào giảng dạy biện pháp hữu hiệu để nâng cao chât lượng giáo dục 1 Nhưng vấn đề dạy để phát huy tính tích cực học sinh việc khó đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo, tìm tòi đầu tư, chuẩn bị giảng công phu Do đó, không ít giáo viên