16. CHUYÊN NGÀNHKỸTHUẬTĐIỆNTỬ TIN HỌC Chương trình đào tạo: KỹthuậtĐiệntử Tin học Bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ kỹthuật (đối với định hướng ứng dụng) Thạc sĩ khoa học (đối với định hướng nghiên cứu) 16.1. Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sỹ chuyên ngànhKỹthuậtĐiệntử Tin học có trình độ chuyên môn sâu tốt, có thể làm chủ các lĩnh vực khoa học và công nghệ liên quan đến kỹthuậtđiệntử tin học, có phương pháp tư duy hệ thống, có kiến thức khoa học cơ bản và kỹthuật cơ sở vững chắc, kiến thức chuyên môn trình độ cao và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹthuật của ngànhĐiệntử Tin học. Chuyên ngànhKỹthuậtĐiệntử Tin học tập trung đào tạo các kiến thức mở rộng và nâng cao về thiết kế và kiểm tra IC, thiết kế hệ thống nhúng, thiết kế các hệ máy tính song song, lập trình song song. 1.2 Mục tiêu cụ thể a.Theo định hướng ứng dụng Mục tiêu đào tạo Thạc sỹ kỹthuật chuyên ngànhKỹthuậtĐiệntử Tin học là đào tạo các chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu, kỹthuật sâu, nắm chắc các kiến thức cơ bản và những kỹthuật mang tính cập nhật cao trong lĩnh vực Điệntử Tin học, có khả năng vận hành và triển khai các thiết bị, công nghệ mới vào thực tế ngànhĐiệntử Tin học ở Việt Nam, có khả năng thiết kế, tích hợp hệ thống chuyên dụng và dân dụng. Thạc sỹ kỹthuật sau khi tốt nghiệp có khả năng phát huy và sử dụng có hiệu quả các kiến thức đã được đào tạo chuyên sâu vào công việc tại các cơ sở sản xuất, cơ sở dịch vụ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Điệntử Tin học. b. Theo định hướng nghiên cứu Mục tiêu đào tạo Thạc sỹ khoa học chuyên ngànhKỹthuậtĐiệntử Tin học là đào tạo các chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu, nắm chắc các kiến thức cơ bản, cơ sở lý luận nghiên cứu khoa học và những công nghệ mang tính cập nhật cao trong lĩnh vực Điệntử Tin học, có khả năng nghiên cứu độc lập và sáng tạo. Thạc sỹ khoa học sau khi tốt nghiệp có khả năng phát huy cao năng lực nghiên cứu độc lập và sáng tạo của mình tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước. 16.2. Thời gian đào tạo Khóa đào tạo theo thiết kế là 1 năm (2 học kỳ). Theo quy chế đào tạo tín chỉ, để hoàn thành chương trình học viên có thể kéo dài tối đa 2 năm (4 học kỳ). 16.3. Đối tượng tuyển sinh a. Về văn bằng Người dự thi vào chương trình đào tạo Thạc sỹ KỹthuậtĐiệntử Tin học theo định hướng nghiên CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: KỸTHUẬTĐIỆNTỬ MÃ SỐ: 60520203 I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngànhKỹthuậtĐiệntử trang bị cho học viên kiến thức sau đại học, nâng cao kỹ thực hành đào tạo chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu lĩnh vực điệntử - viễn thông hàng hải Hơn nữa, giúp học viên kiến thức nâng cao kỹthuậtđiện tử, kỹthuật xử lý thông tin kỹthuật viễn thông để tiếp thu làm chủ công nghệ lĩnh vực Mặt khác, nhằm xây dựng đội ngũ người làm khoa học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước, góp phần đẩy mạnh khoa học công nghệ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngoài kiến thức chung theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, học viên nắm vững kiến thức chuyên sâu liên quan, như: Lý thuyết thông tin mã hóa, Anten truyền sóng II, Xử lý số tín hiệu nâng cao, Đo lường điều khiển dùng máy tính, Kỹthuật thông tin số II, Thực hành kỹthuậtđiệntử công nghệ viễn thông, Cấu trúc lập trình vi mạch xử lý số tín hiệu (DSP), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin vô tuyến, Hệ thống định vị dẫn đường hàng hải, Hệ thống thông tin hàng hải, Hệ thống thông tin vệ tinh, Xử lý ảnh, Truyền hình số, Kỹthuật trải phổ công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã, Mạng thông tin quang tiên tiến, Thông tin di động hệ mới, Các kỹthuật điều chế mã hóa tiên tiến, Quy hoạch mạng viễn thông, v.v Sau hoàn thành chương trình cao học, bảo vệ thành công luận văn cấp thạc sỹ kỹ thuật, học viên đạt lực sau đây: - Có khả sáng tạo, khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế xuất phạm vi chuyên môn mà phụ trách thành phần kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng, đồng thời nắm bắt số phương pháp nghiên cứu áp ứng yêu cầu làm việc phòng thí nghiệm; - Có khả độc lập nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹthuật vào thực tế nghiên cứu, sản xuất chuyên ngành; - Thiết kế, tổng hợp, xây dựng số hệ thống thông tin chuyên ngành đặc biệt; - Phân tích, giải thích, tìm hiểu hệ thống Điệntử - Viễn thông; - Khai thác, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống Điệntử - Viễn thông; - Đi sâu phát triển, mô nghiên cứu hệ thống Điệntử - Viễn thông; - Làm giảng viên chuyên ngànhĐiệntử -Viễn thông trường Đại học, Cao đẳng; - Làm việc trung tâm chuyển giao công nghệ mới, viện nghiên cứu thiết kế hệ thống Điệntử - Viễn thông hàng hải công nghiệp đóng tàu, phòng kỹthuật Công ty, nhà máy lĩnh vực Điệntử - Viễn thông hàng hải công nghiệp đóng tàu; - Có thể thi chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh ngànhKỹthuậtĐiệntử II YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Cụ thể: 2.1 Đối tượng tuyển sinh: Các kỹ sư tốt nghiệp ngànhKỹthuậtĐiệntử - Viễn thông ngành gần với ngànhKỹthuậtĐiệntử - Viễn thông công tác lĩnh vực điệntử Viễn thông như: giảng viên trường Đại học Cao đẳng, cán kỹthuật công ty điện tử, thông tin di động; nhân viên bưu điện phát thanh, truyền hình địa phương tỉnh lân cận; kỹ sư làm việc nhà máy đóng tàu, quan bờ tàu lĩnh vực vô tuyến điệntử hàng hải v.v… 2.2 Về văn 2.2.1 Tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sỹ học bổ sung kiến thức, gồm: KỹthuậtĐiệntử - Viễn thông; Kỹthuật vô tuyến điện; Kỹthuật thông tin liên lạc; Vô tuyến điệntử 2.2.2 Tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sỹ phải học bổ sung kiến thức trước dự thi, theo bảng sau: Ngành/chuyên ngành Tên môn học bổ sung kiến Số tín Stt tốt nghiệp đại học gần thức (TC) Lý thuyết truyền tin Điệntự động công nghiệp; Điệntử - TựKỹthuật thông tin số động hóa; Cơ điện tử; Điện khí hóa - cung Lý thuyết KT anten cấp điệnKỹthuật truyền hình Hệ thống thông tin số Công nghệ thông tin; Sư phạm kỹthuậtKỹthuật mạch điệntử 2 công nghiệp; (Sư phạm) tin học; Cử nhân Kỹthuật thông tin số tin học; Kỹthuậtđiện - điệntử Lý thuyết KT anten Kỹthuật truyền hình Hệ thống thông tin số Kỹthuật thông tin số Kỹthuậtđiện tử; Vật lý điện tử; Chuyên Lý thuyết KT anten ngành vật lý trường ĐH Kỹthuật truyền hình Hệ thống thông tin số Các ngành/chuyên ngành khác xem xét cụ thể dựa chương trình giáo dục đại học chuyên ngành 2.3 Về kinh nghiệm công tác chuyên môn Không yêu cầu phải có thâm niên công tác chuyên môn kể từ sau tốt nghiệp đại học III HÌNH THỨC ĐÀO TẠO Đào tạo trình độ thạc sĩ thực theo hình thức giáo dục quy Thời gian đào tạo không tập trung: năm, tập trung: 1,5 năm IV CÁC MÔN THI TUYỂN - Môn ngoại ngữ Tiếng Anh: Theo quy định hành Bộ giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam - Môn bản:Toán cao cấp - Môn sở ngành: Cơ sở lý thuyết truyền tin V KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khối lượng chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngànhkỹthuậtĐiệntử 45 tín (TC) theo bảng sau: DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN TT Ký hiệu học phần Phần chữ Tên học phần Phần số I Khối kiến thức chung Số TC ĐTTH 501 Triết học ĐTAV ...
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Nhiệm vụ luận văn
Mục lục
Tóm tắt luận văn
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các bảng
Lời mở đầu 1
CHƢƠNG I
YÊU CẦU RA ĐỜI MẠNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN TỐC ĐỘ CAO,
BĂNG THÔNG RỘNG
1.1 Lộ trình phát triển của các hệ thống thông tin vô tuyến mặt đất số 3
1.1.1 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất ( 1G) 3
1.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai (2G) 3
1.1.3 Hệ thống thông tin di động 2.75G 4
1.1.4 Hệ thống thông tin di động 3G 5
1.1.5 Lộ trình phát triển lên 4G của IMT-ADVANCED 6
1.1.5.1 Các nghiên cứu và lộ trình phát triển của công nghệ 4G 6
1.1.5.2 Định hƣớng và tƣơng lai của 4G 8
1.2 Đặc điểm và quá trình ứng dụng của 1 số hệ thống thông tin vô tuyến
băng rộng khác 9
1.2.1 WI-FI 9
1.2.2 WIMAX 12
1.3 Sự lựa chọn hệ thống thông tin di động băng rộng tốc độ cao tại Việt
Nam 14
1.4 Kết luận chƣơng 16
CHƢƠNG II
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸTHUẬT CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG LTE 17
2.1 Các tham số cơ bản trong LTE 17
2.2 Một số giải pháp kỹthuật cơ bản áp dụng trong hệ thống LTE 18
2.2.1 Kỹthuật đa truy nhập cho đƣờng xuống OFDMA 18
2.2.1.1 Nguyên lý cơ bản của OFDM 18
2.2.1.2 Ƣu nhƣợc điểm của OFDM 21
2.2.1.3 Mã hóa kênh và phân tập tần số trong truyền dẫn OFDM 22
2.2.1.4 Sử dụng OFDM cho ghép kênh và đa truy nhập 24
2.2.2 Kỹthuật truy nhập cho đƣờng lên SC-FDMA 26
2.2.3 Thích nghi đƣờng truyền: điều khiển công suất và tốc độ 30
2.2.3.1 Điều khiển công suất 30
2.2.3.2 Điều khiển tốc độ 31
2.2.4 Lập lịch trong LTE 33
2.2.4.1 Lập lịch đƣờng xuống 33
2.2.4.2 Lập lịch đƣờng lên 37
2.2.5 Kỹthuật đa anten MIMO 39
2.2.5.1 Đa anten thu 40
2.2.5.2 Đa anten phát 41
2.3 Kết luận chƣơng 47
CHƢƠNG III
LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI MẠNG 4G TẠI VIỆT NAM
3.1 Kiến trúc mạng LTE 48
3.1.1 Thiết bị ngƣời dùng (UE) 49
3.1.2 E-UTRAN Node B (eNodeB) 50
3.1.3 Mạng lõi 51
3.2 Giao diện mạng E-UTRAN 53
3.2.1 Giao diện S1 53
3.2.1.1 Cấu trúc giao thức trên S1 54
3.2.2 Giao diện X2 56
3.2.2.1 Cấu trúc giao thức trên X2 56
3.3 Ứng dụng triển khai LTE trong mạng Viettel 57
3.3.1 Thiết kế mạng LTE 57
3.3.1.1 Tiêu chuẩn về công nghệ 57
3.3.1.2 Lƣu lƣợng tối đa phục vụ của một trạm phát sóng 58
3.3.1.3 Công suất phát và bán kính phủ sóng của một trạm phu phát
sóng 58
3.3.1.4 Cấu trúc và tổ chức mạng Viễn thông 59
3.3.1.5 Phƣơng pháp và cách tính để triển khai mạng liên quan đến
dung lƣợng và bán kính phủ sóng 60
3.3.1.6 Kết quả mô phỏng và thiết kế trạm 61
3.3.1.7 Tốc độ và mức cƣờng độ tín hiệu thu đƣợc 70
3.3.1.8 Vùng phủ thực tế và các KPI đo kiểm 71
3.3.2 Hiệu quả sử dụng băng tần 73
3.3.2.1 Phân chia kênh 73
3.3.2.2 Mặt nạ phát xạ sử dụng trong triển khai thử nghiệm 74
3.3.2.3 Hiệu quả sử dụng tần số 74
3.4 Kết nối, giao diện và chia sẻ hạ tầng với các mạng viễn thông 75
3.4.1 Các giao diện 75
3.4.2 Chia sẻ hạ tầng với các mạng viễn thông 78
3.5 Chất lƣợng dịch vụ 78
3.5.1 Khả năng HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Dương Phương Đông GIẢI PHÁP AN NINH TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY Chuyên ngành: Kĩ thuậtđiệntử Mã số: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: …………… TS Vũ Trường Thành ………… Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Điện toán đám mây (Cloud Computing) đang là xu thế chủ đạo của hạ tầng IT trong doanh nghiệp hiện nay với rất nhiều ưu điểm. Trong các quy trình đánh giá hệ thống hiện tại để xây dựng một đám mây riêng hoặc chung, bảo mật được coi là một trong những vấn đề quan trọng được đưa ra xem xét đầu tiên. Hiểu được các nguy cơ tấn công cũng như các cơ chế bảo mật để phòng chống các nguy cơ đối với các hệ thống điện toán đám mây sẽ giúp người quản trị đưa ra được chiến lược phù hợp cho điện toán đám mây của doanh nghiệp mình. Trong số các sản phẩm cho môi trường điện toán đám mây nổi lên các giải pháp của VMware phù hợp với nhiều mô hình khác nhau. Một trong số đó là môi trường điện toán đám mây hướng tới người sử dụng đầu cuối (End User) – VMware View. Đây là giải pháp rất phù hợp trong các doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế khó khăn nhờ đem lại nhiều lợi ích về chi phí. Người dùng có thể truy cập vào tài nguyên làm việc tại bất cứ nơi đâu không nhất thiết phải đến văn phòng mà vẫn đảm bảo hiệu quả công việc. Họ có thể sử dụng PC tại nhà, laptop, điện thoại thông minh, máy tính bảng hay thậm chí là các thiết bị có tên gọi là thin client đặc thù sử dụng cho môi trường điện toán đám mây với chi phí bảo hành thấp. Mặc dù có nhiều lợi ích như vậy nhưng mô hình này vẫn chưa thực sự được triển khai rộng rãi nhất là ở Việt Nam, mới chỉ dừng lại nhiều ở phòng lab và demo PoC giải pháp. Một trong số nhiều vấn đề mà người dùng còn e ngại là vấn đề bảo mật trong môi trường đó. Đã có nhiều mô hình, đề xuất bảo mật được đưa ra để tối ưu nhưng chúng cũng chưa thực sự hiệu quả hoàn toàn. Dựa trên cơ sở các đề xuất đưa ra để đánh giá đưa ra một mô hình tối ưu hơn cho môi trường điện toán đám mây, cụ thể là mô hình MeMoc. Do khuôn khổ của luận văn, phạm vi của đề tài sẽ tập trung vào áp dụng chính trên môi trường ảo hóa của VMware. Đây là môi trường được áp dụng rất phổ biến trong các HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Dương Phương Đông GIẢI PHÁP AN NINH TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY Chuyên ngành: Kĩ thuậtđiệntử Mã số: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: …………… TS Vũ Trường Thành ………… Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Điện toán đám mây (Cloud Computing) đang là xu thế chủ đạo của hạ tầng IT trong doanh nghiệp hiện nay với rất nhiều ưu điểm. Trong các quy trình đánh giá hệ thống hiện tại để xây dựng một đám mây riêng hoặc chung, bảo mật được coi là một trong những vấn đề quan trọng được đưa ra xem xét đầu tiên. Hiểu được các nguy cơ tấn công cũng như các cơ chế bảo mật để phòng chống các nguy cơ đối với các hệ thống điện toán đám mây sẽ giúp người quản trị đưa ra được chiến lược phù hợp cho điện toán đám mây của doanh nghiệp mình. Trong số các sản phẩm cho môi trường điện toán đám mây nổi lên các giải pháp của VMware phù hợp với nhiều mô hình khác nhau. Một trong số đó là môi trường điện toán đám mây hướng tới người sử dụng đầu cuối (End User) – VMware View. Đây là giải pháp rất phù hợp trong các doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế khó khăn nhờ đem lại nhiều lợi ích về chi phí. Người dùng có thể truy cập vào tài nguyên làm việc tại bất cứ nơi đâu không nhất thiết phải đến văn phòng mà vẫn đảm bảo hiệu quả công việc. Họ có thể sử dụng PC tại nhà, laptop, điện thoại thông minh, máy tính bảng hay thậm chí là các thiết bị có tên gọi là thin client đặc thù sử dụng cho môi trường điện toán đám mây với chi phí bảo hành thấp. Mặc dù có nhiều lợi ích như vậy nhưng mô hình này vẫn chưa thực sự được triển khai rộng rãi nhất là ở Việt Nam, mới chỉ dừng lại nhiều ở phòng lab và demo PoC giải pháp. Một trong số nhiều vấn đề mà người dùng còn e ngại là vấn đề bảo mật trong môi trường đó. Đã có nhiều mô hình, đề xuất bảo mật được đưa ra để tối ưu nhưng chúng cũng chưa thực sự hiệu quả hoàn toàn. Dựa trên cơ sở các đề xuất đưa ra để đánh giá đưa ra một mô hình tối ưu hơn cho môi trường điện toán đám mây, cụ thể là mô hình MeMoc. Do khuôn khổ của luận văn, phạm vi của đề tài sẽ tập trung vào áp dụng chính trên môi trường ảo hóa của VMware. Đây là môi trường được áp dụng rất phổ biến trong các HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Đỗ Mạnh Hùng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG OFDM TRONG CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG T-DMB Chuyên ngành: KỹthuậtĐiệntử Mã số: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ N ỘI NĂM 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÌNH Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 LỜI NÓI ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay, nhu cầu truyền thông không dây ngày càng tăng, đặc biệt là đối với các hệ thống thông tin di động, truyền thanh, truyền hình do tính linh hoạt, mềm dẻo, di động và tiện lợi của nó. Các hệ thống thông tin vô tuyến hiện tại và tương lai ngày càng đòi hỏi có dung lượng cao hơn, độ tin cậy tốt hơn, sử dụng băng thông hiệu quả hơn, khả năng kháng nhiễu tốt hơn. Trong những năm gần đây, kỹthuật thông tin vô tuyến đã có những bước tiến triển vượt bậc. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ video, thoại, các loại hình truyền số liệu, thiết bị di động ngày càng phát triển và nhiều tiện ích nhu cầu về truyền thông đa phương tiện ngày một cao. Việc nghiên cứu và phát triển đang diễn ra trên toàn cầu để đưa ra các giải pháp kế tiếp đáp ứng yêu cầu của hệ thống truyền thông đa phương tiện không dây để tạo nên “làng thông tin toàn cầu”. Công nghệ truyền hình không đơn thuần là đường truyền một chiều như trước. Đến nay, nhu cầu sử dụng 2 dịch vụ truyền hình tương tác của người dùng ngày một cao, đồng thời các nhà cung cấp cũng từ bước xây dựng hệ thống truyền hình trả tiền từ đó yêu cầu nâng cao chất lượng cũng như đa dạng hóa dịch vụ ngày càng trở lên cấp thiết. Trong bối cảnh đó, việc phát triển các hệ thống với nhiều dịch vụ tích hợp, băng thông lớn, tiết kiệm phổ tần và có hiệu năng hệ thống cao là bài toán được đặt ra và không ngừng có những lời giải thích xác đáng hơn. Chúng ta đã đi từ thế hệ thông tin di động thứ nhất đến nay, thế hệ thông tin di động thứ 3, thứ 4 đã phổ biến tại nhiều quốc gia, đặc biệt ở Việt Nam với sự bùng nôt của Công nghệ thông tin và Viễn thông. Với những hệ thống có khả năng tích hợp cao như vậy, công nghệ truyền dẫn đơn sóng mang trở lên lỗi thời và không đáp ứng được các yêu cầu cao về tốc độ cũng như chất lượng dịch vụ. Để thực thi những hệ thống này, cần thiết phải phát triển những hệ thống băng rộng, khả năng thích nghi cao với những điều kiện đường truyền đa dạng, đồng thời xác định phổ tần là một tài nguyên vô cùng quan trọng trong 3 ... ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Cụ thể: 2.1 Đối tượng tuyển sinh: Các kỹ... sỹ học bổ sung kiến thức, gồm: Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông; Kỹ thuật vô tuyến điện; Kỹ thuật thông tin liên lạc; Vô tuyến điện tử 2.2.2 Tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đào tạo... thanh, truyền hình địa phương tỉnh lân cận; kỹ sư làm việc nhà máy đóng tàu, quan bờ tàu lĩnh vực vô tuyến điện tử hàng hải v.v… 2.2 Về văn 2.2.1 Tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên