Thiên văn học

85 428 2
Thiên văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát thiên văn Oh wa Sao (star) hay còn gọi là hằng tinh là tất cả các thiên thể có khả năng tự phát ra ánh sáng. Tất cả đều là những khối cầu khí khổng lồ có khối lượng lớn hơn Trái Đất rất nhiều và nhờ một khối lượng lớn như thế mới giúp chúng tự tạo ra ánh sáng của bản thân mình. Một thiên thể để có thể tự phát ra ánh sáng cần có khối lượng tối thiểu khoảng 8% khối lượng Mặt Trời của chúng ta Các sao có khối lượng nhỏ hơn giới hạn này một chút được coi là giai đoạn trung gian giữa sao và hành tinh, chúng là các sao lùn nâu hoặc lùn đen. Ngôi sao là gì Ngôi sao được tạo thành từ những đám mây bụi và khí khổng lồ trong không gian, gọi là tinh vân (nebula). Tinh vân có khuynh hướng co rút về tâm do tác động của chính trọng lực , tạo thành Phôi sao - Protostar (hình thái đầu tiên của sao). Cuối cùng, khi nhiệt độ và tỷ trọng của lượng khí ở tâm phôi sao dần tăng cao, các phản ứng hạt nhân bắt đầu hình thành. Phôi sao chuyển trạng thái và trở thành một ngôi sao thực sự (hay còn gọi là Sao Mới), nó tự tạo ra nhiệt năng & ánh sáng cho bản thân. Lúc đó ngôi sao mới được xem là thực sự bắt đầu quá trình tồn tại của nó (Main sequence star). Việc tồn tại ở trạng thái này lâu như thế nào, và cái gì sẽ xảy ra kế tiếp với ngôi sao là tuỳ thuộc hoàn toàn vào khối lượng của nó. ngôi sao mới có khối lượng lớn hơn 10 lần khối lượng mặt trời, thường có một kết thúc đặc biệt tồn tại khoảng vài triệu năm Sao lớn (Massive star) Đầu tiên, nó tự phồng lên thành một khối đỏ rực kích thước siêu khổng lồ và phát ra ánh sáng (Red Supergiant), lớp vỏ ngoài mát dần và dãn ra liên tục. Cuối cùng nhân của nó sụp đổ tạo nên một vụ nổ vĩ đại, lúc này gọi là trạng thái siêu tân tinh (Supernova) hay sao mớI hình thành. Vài tuần sau, siêu tân tinh sẽ phát sáng với độ sáng như là cả một thiên hà. Trong khi lớp ngoài của ngôi sao tung rắc không gian thì số phận của lõi một lần nữa lại phụ thuộc vào khối lượng của nó. Lõi nào có khối lượng thấp sẽ bị ép thành một ngôi sao có đường kính nhỏ, và có cấu tạo đặc, gọi là Sao Nơ-tron (Neutron star). Nếu khối lượng lõi lớn bằng 2 lần khối lượng của mặt trời thì trọng lực của nó sẽ nén nó mạnh hơn nữa, hình thành nên lỗ đen (Black hole) Sao có khối lượng cỡ như mặt trời trải qua một qúa trình "lặng lẽ" hơn sao lớn khối lượng tối thiểu bằng 1/10 khối lượng của mặt trời, tồn tại khoảng 100 tỉ năm hoặc hơn nữa. Mặt trời hình thành từ khoảng 5000 triệu năm trước, và nó chỉ mới "sống" hết có nửa đời của nó. Sao nhỏ (Small star) Nó tự phồng lên thành một khối đỏ rực và khổng lồ nhưng có kích thước nhỏ hơn (Red Giant). Sau đó nó đánh mất dần lớp vỏ ngoài, phần mất đi đó tạo nên một lớp vỏ khí cho nó, trang thái của ngôi sao lúc này là một tinh vân hành tinh (Planetary Nebula). lõi nó bị lộ ra, chuyển thành một khối cầu nóng có màu trắng gọi là Sao lùn trắng (White Draft) vớI tỷ trọng cực lớn (một vật có kích thước cỡ hạt đậu vàng trên Sao lùn trắng có thể nặng đến khoảng 1000kg). khối cầu này sẽ nguội và nhạt dần đi trong hàng tỉ năm sau (giai đoạn lúc này nó được gọI là Cooling White Draft). Và khi ngừng phát ra ánh sáng, nó sẽ trở thành một khối cầu đen (Black Draft). Sao đôi(Double star) • 2 sao gần nhau hoặc dính liền nhau trên bầu trời khi nhìn bằng mắt thường. Nếu sự gần nhau chỉ là biểu kiến thì ta gọi đó là sao đôi quang học. Nếu thật sự là 2 sao gần nhau tạo thành cặp trong không gian thì ta gọi là sao đôi vật lí hay sao kép. Sao kép (binary star) sao chùm (multiple star) • sao kép thuộc nhóm sao đôi vật lí, gồm hai sao chuyển động quanh khối tâm chung do hấp dẫn. Các sao kép có thể được phát hiện bằng các quan sát quang học và được gọi là sao kép nhìn thấy, cùng có thể chỉ phát hiện được qua phân tích quang phổ phát xạ của chúng. Trong trường hợp này ta gọi chúng là sao kép quang phổ. • Sao chùm là hệ nhiều sao liền nhau, liên hệ với nhau bằng hấp dẫn. Sao kép chính là trường hợp riêng của sao chùm. [...]... vuông lớn chiếm một khoảng lớn trên bầu trời ,hình vuông đó là thân mình của một con ngựa và đôi cánh trải dài ra phía trên cao hơn của Thiên Cầu, những đêm sáng trời, trong chòm Andromeda, có thể nhìn thấy tinh vân nổi tiếng Andromeda, nó là một thiên hà xoắn nằm khá gần Thiên đỉnh phần thấp của bầu trời Nam : Capricornus chiếm vị trí trung tâm của Hoàng đạo vào thời gian này tiếp theo là Aquarius, Pisces... triệu lần quả Ðất • 7- Thiên Hà chúng ta có khoảng 200 tỉ ngôi sao 8- Ngôi sao trong Thiên Hà của chúng ta và gần ta nhất phải cần 4,3 năm ánh sáng mới đến trái Ðất 9- 1 năm ánh sáng = 9 460 800 000 000 km 10- Trái đất di chuyển với vận tốc 108 000 km/giờ trong quỹ đạo của nó và chung quanh mặt trời 11- Hệ thống Mặt trời di chuyển trong giải Ngân Hà với vận tốc 72 000 km/giờ 12- Thiên Hà của chúng ta... lần lượt đi qua sao Arcturus của chòm Bootes & sao Spica của chòm Virgo (Xữ Nữ) mùa hạ Những ngôi sao sáng nhất xuất hiện trên thiên cầu là 3 ngôi sao thuộc về "Tam Giác Mùa Hạ" Ngôi sao nằm ở góc nhọn nhỏ nhất của Tam Giác Mùa Hạ là Altair của chòm sao Aquila (Đại Bàng), Gần Thiên Đỉnh là ngôi sao sáng nhất của chòm sao Lyra, đó là sao Vega, cũng là ngôi sao sáng nhất trong 3 ngôi sao của tam giác mùa... cụ đo).Cố gắng giữ cho dụng cụ vuông góc với mặt đất Lúc này xem vị trí mà sợi dây đang chỉ là mấy độ, đó chính là độ cao của thiên thể đang đo Lưu ý là do phảI vừa ngắm vật thể vừa xem kết quả nên sẽ hơi khó, nếu có 2 người thì sẽ dễ dàng hơn • Ngòai công dụng để đo độ cao Thiên thể, chúng ta cũng có thể sử dụng dụng cụ này để xác định vĩ độ nơi ở của mình Đương nhiên là dùng bản đồ thì thuận tiện... sao Vega lập thành chòm Lyra Deneb, ngôi sao sáng nhất của chòm sao Thiên Nga (Cygnus), là ngôi sao lập thành góc lớn nhất của tam giác này Người ta có thể mô tả chòm sao Cygnus này như một chữ thập, một số người gọi nó là chữ thập phương Bắc , một cạnh của nó kéo dài từ Albireo đến Deneb và cạnh còn lại là đường nối sải cánh của con Thiên Nga Nằm giữa Cygnus và Aquila là 2 chòm sao nhỏ Mũi Tên - Sagitta... 11- Hệ thống Mặt trời di chuyển trong giải Ngân Hà với vận tốc 72 000 km/giờ 12- Thiên Hà của chúng ta quay chung quanh chính nó với tốc độ là 900 000 km/giờ 13- Thiên Hà của chúng ta phải cần 220 000 000 năm để quay một vòng chung quanh nó 14- Thiên Hà của chúng ta di chuyển với vận tốc 2 160 000 km/giờ trong vũ trụ 15- Hành tinh Mercure cần 88 ngày để quay 1 vòng quanh mặt trời và cần 59 ngày để quay... (Mục phu) -36 Vega Lyra (Thiên cầm) -26,5 Capella Auriga(Ngự phu) -45 Rigel Orion (Lạp hộ) 660 Procyon -CanisMinor (Tiểu khuyển) 11,41 Achernar Eridanus (Sông cái) 130 Agena Centaurus (Bán nhân mã) -390 Altair -Aquila (Thiên ưng) -16,1 Bellatrix ... giờ hoặc vài năm Biên độ dao động có thể từ 15 đến 17 cấp sao Có 3 nhóm sao biến quang chủ yếu: - Sao biến quang co giãn - Sao biến quang bộc phát - Sao biến quang che khuất Sao nơtron (neutron star) • thiên thể nhỏ (bán kính khoảng 10.000km) nhưng có mật độ vật chất rất lớn do được cấu tạo hầu hết từ các nơtron Khối lượng riêng của sao này khoảng 108 tấn/cm3 • Sao nơtron là kết quả co lại của lõi một... (thất nữ) 260 Antares Scorpius (Bọ cạp) -425 Ollux -Gemini (song tử) -36 Fomalhaut -PiscisAustrinus (Nam ngư) -23 Deneb Cygnus (thiên nga) -1600 Mimosa Crux (Nam thập tự) 490 Regulux Leo (Sư tử) 85 Adhara -CanisMajor (Đại khuyển) 680 Castor Gemini (Song . Khái quát thiên văn Oh wa Sao (star) hay còn gọi là hằng tinh là tất cả các thiên thể có khả năng tự phát ra ánh sáng hơn của Thiên Cầu, những đêm sáng trời, trong chòm Andromeda, có thể nhìn thấy tinh vân nổi tiếng Andromeda, nó là một thiên hà xoắn nằm khá gần Thiên đỉnh.

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

chính trọng lự c, tạo thành Phôi sao- Protostar (hình thái đầu tiên của sao). Cuối cùng, khi nhiệt độ và tỷ trọng của lượng khí ở tâm phôi sao dần tăng cao, các phản  - Thiên văn học

ch.

ính trọng lự c, tạo thành Phôi sao- Protostar (hình thái đầu tiên của sao). Cuối cùng, khi nhiệt độ và tỷ trọng của lượng khí ở tâm phôi sao dần tăng cao, các phản Xem tại trang 3 của tài liệu.
nó sẽ nén nó mạnh hơn nữa, hình thành nên lỗ đen (Black hole) - Thiên văn học

n.

ó sẽ nén nó mạnh hơn nữa, hình thành nên lỗ đen (Black hole) Xem tại trang 5 của tài liệu.
(Supernova) hay sao mớI hình thành. Vài tuần sau, siêu tân tinh sẽ phát sáng với độ sáng như là cả một thiên hà - Thiên văn học

upernova.

hay sao mớI hình thành. Vài tuần sau, siêu tân tinh sẽ phát sáng với độ sáng như là cả một thiên hà Xem tại trang 5 của tài liệu.
Mặt trời hình thành từ khoảng 5000 triệu năm trước, và nó chỉ mới "sống" hết có nửa đời của nó. - Thiên văn học

t.

trời hình thành từ khoảng 5000 triệu năm trước, và nó chỉ mới "sống" hết có nửa đời của nó Xem tại trang 6 của tài liệu.
7 ngôi sao tạo thành hình cái cái cày hay cái muỗng trong  chòm Đại Hùng (ursa major)  là "chìa khoá" để giải ra các  vị trí của những chòm sao  khác ở trên bầu trời phương  bắc - Thiên văn học

7.

ngôi sao tạo thành hình cái cái cày hay cái muỗng trong chòm Đại Hùng (ursa major) là "chìa khoá" để giải ra các vị trí của những chòm sao khác ở trên bầu trời phương bắc Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan