1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

co hoc dat thi giữa kì 12017

4 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: Để san lấp cho khu dân cư, người ta chọn loại cát độ ẩm 12% Đem mẫu cát thí nghiệm, xác định dung trọng tự nhiên 19kN/m 3, hệ số rỗng ban đầu eo=0,75 Tiến hành công tác lu lèn trường, người ta thấy dung trọng khô tăng 5% Cho Gs=2.65 Xác định: 1) 2) 3) 4) Dung trọng khô đất sau đầm? (2đ) Độ giảm hệ số rỗng đất sau đầm? (1đ) Xác định độ bão hòa đất sau đầm biết độ ẩm tăng 10%? (1đ) Nếu dùng 150m3 đất để san phải thêm lít nước cho công tác lu lèn trên? (1đ) Giải: Hệ số rỗng ban đầu e 0=0,75 đất tơi xốp Còn độ ẩm 12% tương ứng với dung trọng tự nhiên 19kN/m Lúc đất đổ lên san lấp mà chưa thực công tác lu lèn tiêu chuẩn, đất san lấp hệ số rỗng tương ứng e1, với w1=12%, γ1=19kN/m3, Gs γ w (1 + w1 ) 2,65 × 10 × (1 + 0,12) −1= − = 0,56 γ1 19 Như vậy, ta xét đất trường với hệ số rỗng trước đầm e1=0,56 e1 = Sau bắt đầu công tác lu lèn làm cho dung trọng khô tăng lên 5% 1) Dung trọng khô đất sau đầm? Dung trọng khô đất ban đầu trường γ 19 γ d1 = = = 16,96 kN/m3 + w1 + 0,12 Dung khô sau đầm, γd2 = 16,96+0,05*16,96=1,05x γd1=17,81 kN/m3 2) Độ giảm hệ số rỗng đất sau đầm? Hệ số rỗng trước đầm e1=0,56 Sau đầm, độ ẩm lúc sau w2, dung trọng tự nhiên sau đầm γ2, tương ứng với dung trọng khô tăng lên G γ (1 + w2 ) Gsγ w 2,65 x10 2,65 x10 e2 = s w −1= −1 = −1 = − = 0,488 γ2 γ2 γd2 17,81 (1 + w2 ) Độ giảm hệ số rỗng Δe=(e0-e1)/e0 = (0,56-0,488)/0,56= 12,86% Hoặc tính đơn giản = 0,56-0,488= 0,072 3) Xác định độ bão hòa đất san lấp sau đầm? Sau đầm độ ẩm tăng lên 10% Ta Sr.e1=Gs.w1 Độ ẩm sau đầm w2=w1+0.1w1=1.1w1=1.1x12=13.2% Gs w1 2,65 x13,2 = = 71,68% e1 0,488 4) Nếu dùng 150m3 đất để san lấp, tìm lượng nước cần thêm vào để đạt dung trọng khô trên? Độ bão hòa = S r = Khối lượng đất san lấp Q=150m3x 19kN/m3 =2850kN=285000kg Q 285000 = = 254464,28kg + w + 0,12 Độ ẩm tăng thêm Δw=13,2-12=1,2% Khối lượng đất khô hoàn toàn, Qd = Khối lượng nước thêm vào Qw=ΔwQd= 0,012x254464,28=3053,57 (lít) Bài 2: Cho móng băng l = 25 m, b = 2m hàng cột, tổng tải trọng tiêu chuẩn chân cột 500 kN Độ sâu chôn móng Df = 1,5m Móng đặt đất sét pha cát thông số sau: trọng lượng riêng tự nhiên γ = 18 kN/m3, trọng lượng riêng bão hòa γ sat = 19 kN/m3, lực dính c = 12 kN/m2, góc ma sát ϕ = 24o Cho trọng lượng trung bình bê tông móng đất γ tb = 22 kN/m3, trọng lượng riêng nước γ w = 10 kN/m3 Mực nước ngầm nằm đáy móng Cho áp lực tiêu chuẩn đáy móng là: N tc p tc = ∑ + γ tb D f F Tính: 1) Ứng suất điểm A tọa độ (x=0, z=1,5m) 2) Ứng suất điểm B tọa độ (x=0, z=3,5m) Giải: N=500kN Df=1,5m A (0,1,5) B (0,3,5) Nền γ=18kN/m3 γsat=19kN/m3 c=12kN/m2 φ=24o Cách hiểu áp lực tiêu chuẩn đáy móng: Áp lực tiêu chuẩn đáy móng xác định công thức N tc 500 ∑ tc p = + γ tb D f = + 22 × 1,5 = 43 (kN/m3) F 25 × 1) Tính ứng suất theo phương đứng A gồm, σz=σz(ptc)+σ’v(bt) Điểm A (x=0,z=1,5m) - σz (ptc)=kz.ptc  z 1,5  b = = 0,75 => kz=0.67 => σz (ptc)=43x0.67= 28,81 (kN/m2)  x  =0  b - σ’v(bt)=Σγ ihi=18x1.5 + (19-10)x1,5 = 40,5 (kN/m2) σzA=28,81 + 40,5 = 69,31 (kN/m2) Tính ứng suất σx=σx(ptc)+σ’h(bt) - + σx (ptc)=kx.ptc  z 1,5  b = = 0,75 => kx=0.08 => σz (ptc)=0.08x43= 3,44 (kN/m2)  x  =0  b +σ’h(bt)=K0σ’v (horizontal: phương ngang) K0=1-sinφ=1-sin24o= 0,593 => σ’h=0.593 x 40,5= 24,02 (kN/m2) σxA=3,44+24,02 = 27.46 (kN/m2) - τxz=0; 2) Tính ứng suất theo phương đứng B gồm, σz=σz(ptc)+σ’v(bt) Điểm B (x=0,z=3,5m) - σz (ptc)=kz.ptc  z 3,5  b = = 1,75 => kz=0.35=> σz (ptc)=43x0.35= 15,05 (kN/m2)  x  =0  b - σ’v(bt)=Σγ ihi=18x1.5 + (19-10)x3,5 = 58,5 (kN/m2) σzA=15,05 + 58,5 = 73,55 (kN/m2) Tính ứng suất σx=σx(ptc)+σ’h(bt) - + σx (ptc)=kx.ptc  z 3,5  b = = 1,75 => kx=0 => σz (ptc)=0x43= (kN/m2)  x =  b +σ’h(bt)=K0σ’v (horizontal: phương ngang) K0=1-sinφ=1-sin24o= 0,593 => σ’h=0.593 x 58,5= 34,69 (kN/m2) σx=0 + 34,69 = 34,69 (kN/m2) - τxz=0;

Ngày đăng: 25/10/2017, 19:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w