1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

12b. Phụ lục 1

5 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

12b. Phụ lục 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

CHƯƠNG 1 PHỤ LỤC B ORACLE VÀ DELPHI 1. Có mấy cách kết nối với cơ sở dữ liệu Oracle trong môi trường lập trình Delphi? Cách nào là hiệu quả và dễ sử dụng nhất?2. Viết chương trình Delphi tương tự cửa sổ SQL *Plus của Oracle: cho phép người dùng đánh vào lệnh SQL và xuất kết quả của lệnh SQL ra màn hình.3. Hãy cho biết cách gọi và truyền tham số cho một Store Procedure trong cơ sở dữ liệu của Oracle từ môi trường Delphi.4. Sử dụng các thành phần điều khiển dữ liệu (Data Control) trong thư viện BDE của Delphi tạo một ứng dụng cho phép thay đổi và cập nhật dữ liệu trong bảng EMP của cơ sở dữ liệu.1.1. ĐÁP ÁN 1. Hiện tại với Delphi 4/5 bạn có 5 cách để kết nối với cơ sở dữ liệu của Oracle: Kết nối bằng trình điều khiển (Driver) ODBC. Kết nối bằng driver truy xuất trực tiếp đến cơ sở dữ liệu Oracle do hãng Borland cung cấp. Kết nối và truy xuất thông qua Oracle OLE Object (OO4O). Kết nối bằng thư viện OCI. Kết nối bằng ADO (chỉ có ở Delphi 5) Tuỳ theo nhu cầu chương trình mà bạn chọn cách kết nối thích hợp, mặc dù vậy kết nối bằng driver truy xuất trực tiếp đến CSDL Oracle (Cách 2) được xem là nhanh nhất.2. Bạn tự xây dựng giao diện trong môi trường Delphi. Gợi ý: sử dụng các đối tượng TTable, TQuery và TDatabase, TMemo. 3. Xem lý thuyết mục 3 (ví dụ về truyền tham số cho đối tượng VCL TStoreProc).4. Bạn tự xây dựng giao diện trong môi trường Delphi. Gợi ý: sử dụng các đối tượng TDBGrid, TTable, TQuery và TDatabase. Chú ý cho phép người dùng sử dụng các tính năng comit, rollback của đối tượng TDatabase. PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Biên họp số /BB-ĐHĐCĐ Nghị ĐHĐCĐ thường niên 2016 Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại Dịch vụ - Vinacomin số /NQ-ĐHĐCĐ ngày 24/03/2016) Điều 14 Quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông - Điều lệ hành: Khoản Mục l) Quyết định đầu tư, định giao dịch bán tài sản công ty chi nhánh giao dịch mua có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tài sản Công ty chi nhánh công ty ghi báo cáo tài kiểm toán gần nhất; - Điều lệ sửa đổi, bổ sung: Khoản Mục l) Quyết định đầu tư, bán số tài sản Công ty có giá trị từ 35% trở lên tổng giá trị tài sản Công ty ghi báo cáo tài gần nhất; Điều 16: Thay đổi quyền - Điều lệ hành: Khoản Việc thay đổi huỷ bỏ quyền đặc biệt gắn liền với loại cổ phần ưu đãi có hiệu lực cổ đông nắm giữ 65% cổ phần phổ thông tham dự họp thông qua đồng thời cổ đông nắm giữ 75% quyền biểu loại cổ phần ưu đãi nói biểu thông qua - Điều lệ sửa đổi, bổ sung: Khoản Việc thay đổi huỷ bỏ quyền đặc biệt gắn liền với loại cổ phần ưu đãi có hiệu lực cổ đông nắm giữ 51% cổ phần phổ thông tham dự họp thông qua đồng thời cổ đông nắm giữ 65% quyền biểu loại cổ phần ưu đãi nói biểu thông qua Điều 17: Triệu tập Đại hội đồng cổ đông, chương trình họp thông báo họp Đại hội đồng cổ đông - Điều lệ hành: Khoản Người triệu tập Đại hội đồng cổ đông phải thực nhiệm vụ sau: a) Chuẩn bị danh sách cổ đông đủ điều kiện tham gia biểu Đại hội chậm ba mươi (30 ngày) trước ngày bắt đầu tiến hành Đại hội đồng cổ đông; chương trình họp tài liệu phù hợp với luật pháp quy định Công ty Khoản Thông báo họp Đại hội đồng cổ đông gửi cho tất cổ đông đồng thời công bố phương tiện thông tin Sở giao dịch chứng khoán (đối với công ty niêm yết đăng ký giao dịch), trang thông tin điện tử (website) công ty Thông báo họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi mười lăm (15) ngày trước ngày họp Đại hội đồng cổ đông, (tính từ ngày mà thông báo gửi chuyển cách hợp lệ, trả cước phí bỏ vào hòm thư) Khoản Mục b) Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có quyền từ chối đề xuất liên quan đến khoản 04 Điều trường hợp sau: b) Vào thời điểm đề xuất, cổ đông nhóm cổ đông đủ 5% cổ phần phổ thông thời gian liên tục sáu tháng (06 tháng) trở lên - Điều lệ sửa đổi, bổ sung: Khoản Người triệu tập Đại hội đồng cổ đông phải thực nhiệm vụ sau: a) Chuẩn bị danh sách cổ đông đủ điều kiện tham gia biểu Đại hội không sớm (05 ngày) trước ngày gửi giấy mời họp Đại hội đồng cổ đông; chương trình họp tài liệu phù hợp với luật pháp quy định Công ty Khoản Thông báo họp Đại hội đồng cổ đông gửi cho tất cổ đông đồng thời công bố phương tiện thông tin Sở giao dịch chứng khoán (đối với công ty niêm yết đăng ký giao dịch), trang thông tin điện tử (website) công ty Thông báo họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi chậm 10 ngày trước ngày họp Đại hội đồng cổ đông, (tính từ ngày mà thông báo gửi chuyển cách hợp lệ, trả cước phí bỏ vào hòm thư) Khoản Mục b) Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có quyền từ chối đề xuất liên quan đến khoản 04 Điều trường hợp sau: b) Vào thời điểm đề xuất, cổ đông nhóm cổ đông đủ 5% cổ phần phổ thông thời gian liên tục sáu tháng (06 tháng) trở lên Điều 18: Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông - Điều lệ hành: Khoản1 Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông tiến hành có số cổ đông dự họp đại diện 65% tổng số cổ phần có quyền biểu Khoản Trường hợp đủ số lượng đại biểu cần thiết vòng ba mươi phút (30 phút) kể từ thời điểm ấn định khai mạc Đại hội, Đại hội phải triệu tập lại vòng 30 ngày kể từ ngày dự định tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ Đại hội đồng cổ đông triệu tập lại tiến hành có thành viên tham dự cổ đông người đại diện ủy quyền dự họp đại diện cho 51% cổ phần có quyền biểu - Điều lệ sửa đổi, bổ sung: Khoản Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông tiến hành có số cổ đông dự họp đại diện 51% tổng số cổ phần có quyền biểu Khoản Trường hợp đủ số lượng đại biểu cần thiết vòng ba mươi phút (30 phút) kể từ thời điểm ấn định khai mạc Đại hội, Đại hội phải triệu tập lại vòng 30 ngày kể từ ngày dự định tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ Đại hội đồng cổ đông triệu tập lại tiến hành có thành viên tham dự cổ đông người đại diện ủy quyền dự họp đại diện cho 33% cổ phần có quyền biểu Điều 20: Thông qua định Đại hội đồng cổ đông - Điều lệ hành: Khoản Trừ trường hợp quy định khoản Điều này, định Đại hội đồng cổ đông thông qua có từ 65% trở lên tổng số phiếu bầu cổ đông có quyền biểu có mặt trực tiếp thông qua đại diện ủy quyền có mặt Đại hội đồng cổ đông a) Thông qua báo cáo tài hàng năm; b) Kế hoạch phát triển ngắn hạn dài hạn Công ty; c) Bầu, bãi miễn thay thành viên Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát báo cáo việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc điều hành Khoản Các định Đại hội đồng cổ đông liên quan đến việc sửa đổi bổ sung Điều lệ, loại cổ phiếu số lượng cổ phiếu chào bán, việc sáp nhập, tổ chức lại hay giải thể doanh nghiệp, giao dịch mua, bán tài sản Công ty chi nhánh thực có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tài sản Công ty tính theo Báo cáo tài gần kiểm toán thông qua có từ 75% trở lên tổng số phiếu bầu cổ đông có quyền biểu có mặt trực tiếp thông qua đại diện ...TRƯỜNG : ĐH SƯ PHẠM Tp.HCMKHOA HÓA Trường :…………………… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em học sinh thân mến, trên tay các em là những tờ thăm dò ý kiến về việc học tập môn hoá ở trường phổ thông. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa ở trường phổ thông, mong các em cho ý kiến về những vấn đề dưới đâyCâu 1 : Em có thích học môn Hoá không?A. Rất thích B. Thích C. Không thích D. Không ý kiếnCâu 2 : Em thích học môn Hoá vì : A. Môn Hoá là một trong những môn thi vào các trường ĐH,CĐ B. Có nhiều ứng dụng trong thực tế C. Thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu D. Nhiếu thí nghiệm vui, hấp dẫn E. Bài tập dễ, hay F. Lý do khácCâu 3 : Em không thích học môn Hoá vì : A. Môn Hoá rất khó hiểu, rắc rối, khó nhớ B. Thầy cô dạy rất khó hiểu, giờ học nhàm chán C. Môn Hoá không giúp ích gì cho cuộc sống D. Không có hứng thú học môn Hóa E. Bị mất căn bản môn HoáCâu 4: Theo em, môn Hóa dễ hay khó?A. Rất khó B. Khó C. Vừa D. DễCâu 5 : Trong giờ học môn Hoá em thường :A. Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiếnB. Nghe giảng một cách thụ độngC. Không tập trungD. Ý kiến khácCâu 6 : Em thường học môn Hoá khi nào?A. Thường xuyênB. Khi nào có giờ HóaC. Khi sắp thiD. Khi có hứng thúE. Ý kiến khác Câu 7 : Đối với bài tập Hóa hữu cơ, em thường :A. Chỉ làm bài tập giáo viên choB. Chỉ làm những bài dễC. Tìm thêm bài tập để làmD. Chỉ làm một số bài khi giáo viên ôn tậpE. Không làm gì cảCâu 8 : Khi giải bài tập Hóa hữu cơ, em thường :A. Giải theo cách giáo viên hướng dẫnB. Giải bằng nhiều cách khác nhauC. Suy nghĩ tìm cách giải hay, ngắn gọnD. Tìm cách giải phù hợp với mình nhấtE. Ý kiến khácCâu 9 : Khi giải bài tập gặp khó khăn, em thường :A. Suy nghĩ tìm cách giảiB. Tranh luận với bạn bèC. Hỏi giáo viênD. Tìm sách tham khảoE. Bỏ qua, không quan tâmCâu 10 : Em thường dùng nhiều thời gian để :A. Học lý thuyếtB. Làm bài tập căn bảnC. Làm bài tập khóD. Học môn khácCâu 11 : Em thường A. Học lý thuyết trước làm bài tập sauB. Vừa làm bài vừa coi lý thuyếtC. Bắt tay vào làm luôn, đến khi không làm được nữa thì thôiD. Những bài nào cô làm rồi thì làm lại được không thì thôi.Câu 12 : Em thích dạng bài tập Hóa hữu cơ nào sau đây :Rất thích Thích Không thíchKhông ý kiếnViết đồng phân, gọi tênChuỗi phản ứng, điều chếNhận biếtTách-Tinh chế Tìm CTPT, CTCT hợp chất hữu cơBài tập hỗn hợpCâu 13 : Mức độ khó của các dạng bài tập Hóa hữu cơ :Rất khó Khó Bình thườngDễ Không ý kiếnViết đồng phân, gọi tênChuỗi phản ứng, điều chếNhận biếtTách-Tinh chếTìm CTPT, CTCT hợp chất hữu cơBài tập hỗn hợpCâu 14 : Khi giải bài toán Hóa, em dùng phương pháp nào sau đây:Thường xuyên Đôi khi Rất ít Không biếtPhương pháp bảo toàn khối lượngPhương pháp bảo toàn nguyên tốPhương pháp trung bình.Phuơng pháp biện luậnCâu 15 : Số tiết Hoá trong một tuần ở lớp em :Câu 16 : Theo em có cần thêm giờ Hoá, nếu có thì :A. Thêm giờ lý thuyếtB. Thêm giờ bài tậpC. Ý kiến khác PHỤ LỤC TỜ KHAI TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ HÀNG HÓA NHẬP KHẨUPhụ lục số: / tờKèm theo tờ khai hàng hóa nhập khẩu HQ/2002-NK số ./NK/ ./ .Ngày đăng ký:HQ/2008-PLTGSTTMặt hàng Trị giá giao dịchCác khoản phải cộng Các khoản được trừ TGTT nguyên tệTGTT bằng Đồng Việt Nam 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1718 19 20 21 22 23 24Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên phụ lục tờ khai trị giá này.Người khai ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên chức danh TRỊ GIÁ GIAO DỊCH(7) Giá mua ghi trên hóa đơn(8) Khoản thanh toán gián tiếp(9) Khoản tiền trả trước, ứng trước, đặt cọc CÁC KHOẢN PHẢI CỘNG(10) Chi phí hoa hồng bán hàng/phí môi giới(11) Chi phí bao bì gắn liền với hàng hóa(12) Chi phí đóng gói(13) Các khoản trợ giúp người mua cung cấp miễn phí hoặc giảm giá(14) Tiền bản quyền, phí giấy phép (15) Tiền thu được phải trả sau khi định đoạt, sử dụng hàng hóa(16) Chi phí vận tải, bốc xếp, chuyển hàng(17) Chi phí bảo hiểm hàng hóa CÁC KHOẢN ĐƯỢC TRỪ(18) Chi phí bảo hiểm, vận tải hàng hóa trong nội địa(19) Chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu(20) Tiền lãi phải trả do việc thanh toán tiền mua hàng(21) Các khoản thuế, phí, lệ phí phải trả(22) Khoản giảm giá* Người khai hải quan căn cứ quy định tại Mục II Hướng dẫn khai báo trị giá tính thuế trên tờ khai trị giá ban hành kèm theo Quyết định này để kê khai 158PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 2 Bài toán luồng cực đại Cho mạng G=(V,E). Hãy tìm luồng f* trong mạng với giá trị luồng val(f*) là lớn nhất. Luồng như vậy ta sẽ gọi là luồng cực đại trong mạng. Bài toán như vậy có thể xuất hiện trong rất nhiều ứng dụng thực tế. Chẳng hạn khi cần xác định cường độ lớn nhất của dòng vận tải giữa hai nút của một bản đồ giao thông. Trong thí dụ này lời giải của bài toán luồng cực đại sẽ chỉ cho ta các đoạn đường xe đông nhất và chúng tạo thành chỗ hẹp tương ứng của dòng giao thông xét theo hai nút đã chọn. Một thí dụ khác là nếu xét đồ thị tương ứng với một hệ thống đường ống dẫn dầu, trong đó các ống tương ứng với các cung, điểm phát có thể coi là tàu chở dầu, điểm thu là bể chứa, còn các điểm nối giữa các ống là các nút của đồ thị, khả năng thông qua của các cung tương ứng với tiết diện các ống. Cần phải tìm luồng dầu lớn nhất có thể bơm dầu từ tàu chở dầu vào bể chứa. Định lý: Các mệnh đề dưới đây là tương đương: (i) f là luồng cực đại trong mạng. (ii) Không tìm được đường tăng luồng f. (iii) Val(f)=c(X,X*) với một lát cắt (X,X*) nào đó. (Ta gọi lát cắt (X,X*) là một cách phân hoạch tập đỉnh V của mạng ra thành hai tập X và X*=V\X, trong đó sX và t  X*.) Định lý trên là cơ sở để xây dựng thuật toán lặp sau đây để tìm luồng cực đại trong mạng: Bắt đầu từ luồng trên tất cả các cung bằng 0 (ta sẽ gọi luồng như vậy là luồng không), và lặp lại bước lặp sau đây cho đến khi thu được luồng mà đối với nó không còn đường tăng: Bước lặp tăng luồng (Ford – Fulkerson): Tìm đường tăng P đối với luồng hiện có, tăng luồng dọc theo đường P. Khi đã có luồng cực đại, lát cắt hẹp nhất có thể tìm theo thủ tục mô tả trong việc chứng minh định lý trên. Thuật toán Ford-Fulkerson được mô tả trong thủ tục sau đây: Procedure Luongcucdai; Begin Stop := false; While not Stop do If < Tìm đường tăng luồng P> then < Tăng luồng dọc theo P> Else Stop := true; End; 159Để tìm đường tăng luồng trong G(f) có thể sử dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng (hay tìm kiếm theo chiều sâu), bắt đầu từ đỉnh s trong đó không cần xây dựng tường minh đồ thị G(f). Ford-Fulkerson đề nghị thuật toán gán nhãn chi tiết sau đây để giải bài toán luồng cực đại trong mạng. Thuật toán bắt đầu từ luồng chấp nhận được nào đó trong mạng (có thể bắt đầu từ luồng không) , sau đó ta sẽ tăng luồng bằng cách tìm các đường tăng luồng. Để tìm đường tăng luồng ta sẽ áp dụng phương pháp gán nhãn cho các đỉnh. Mỗi đỉnh trong quá trình thực hiện thuật toán sẽ ở một trong ba trạng thái: chưa có nhãn, có nhãn chưa xét, có nhãn đã xét. Nhãn của một đỉnh v gồm hai phần và có một trong hai dạng sau : [( )p v,( )v] hoặc [( ), ( )p v v]. Phần thứ nhất +p(v) (-p(v)) chỉ ra là cần tăng giảm luồng theo cung (p(v),v)( cung (v,p(v)) còn phần thứ hai ( )v chỉ ra lượng lớn nhất có thể tăng hoặc giảm luồng theo cung này. Đầu tiên chỉ có đỉnh s được khởi tạo nhãn và nhãn của nó là chưa xét, còn tất cả các đỉnh còn lại đều chưa có nhãn. Từ s ta gán nhãn cho tất cả các đỉnh kề với nó và nhãn của đỉnh s sẽ trở thành đã xét. Tiếp theo, từ một đỉnh v có nhãn chưa xét ta lại gán nhãn cho tất cả các đỉnh chưa có nhãn kề với nó và nhãn của đỉnh v trở thành đã xét. Quá trình sẽ được lặp lại cho đến khi hoặc là đỉnh t trở thành có nhãn hoặc là nhãn của tất cả các đỉnh có nhãn đầu là đã xét nhưng đỉnh t vẫn không có nhãn. Trong trường hợp thứ nhất ta tìm được đường tăng luồng, còn trong trường hợp thứ hai đối với luồng đang xét không tồn tại đường tăng luồng (tức là luồng đã cực đại). Mỗi khi tìm được đường tăng luồng, ta lại tăng luồng theo đường tìm được, sau đó xoá tất cả các nhãn và đổi với luồng mới thu được lại sử dụng phép gán nhãn các đỉnh để tìm đường tăng luồng. Thuật toán sẽ kết thúc khi nào đối với luồng đang có trong mạng không PHỤ LỤC 267 PHỤ LỤC Các hiện tượng được coi là bất cập hay nghịch lý Những mục có dấu (*) là đề xuất của tác giả; những mục có dấu (**) là nghịch lý đối với vật lý hiện thời nhưng không phải là nghịch lý theo quan điểm của tác giả. 1. Lưỡng tính sóng – hạt 2. Chuyển động theo quán tính* 3. Xô nước của Newton 4. Sóng điện từ - dao động của ether hay của chân không* 5. Nghịch lý “hiệu ứng con muỗi”* 6. Động lực học chỉ là ảo giác* 7. Chân không chứa năng lượng* 8. Quãng đường là đại lượng vô hướng hay véc tơ?* 9. Năng lượng là đại lượng vô hướng hay véc tơ?* 10. Nghịch lý động năng* 11. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chỉ là “ảo giác”* 12. Cấu trúc của electron 13. Điện tích phân số của quark 14. Mức năng lượng của nguyên tử* 15. Hạt mang tương tác vừa hút vừa đẩy* 16. Con mèo Schrodinger 17. Hạt “biết” trước mọi khả năng dịch chuyển khả dĩ 18. Vận tốc ánh sáng là hằng số 19. Nghịch lý anh em sinh đôi 20. Công thức E = mc2 chưa hề được chứng minh* PHỤ LỤC 268 21. Hiệu ứng Dopler dọc* 22. Vật chất, không gian và thời gian có điểm bắt đầu 23. Quay mà lại không được hiểu là . quay! 24. Giới hạn của toán học* 25. Giới hạn của thực nghiệm* 26. Sự tồn tại tự thân của các tính chất* 27. Bằng chứng về vật chất tối và năng lượng tối* 28. Một lý thuyết tổng quát nhưng lại dựa trên tiên đề cục bộ*. 29. Nghịch lý hấp dẫn theo lý thuyết hấp dẫn Newton** 30. Nghịch lý Olbers (1823) – bầu trời sáng về đêm** 31. Con lắc Foucault ** 1. Lưỡng tính sóng – hạt Khái niệm sóng liên quan tới tính không định xứ và là dao động của “môi trường”; khái niệm hạt liên quan tới tính định xứ và chuyển động theo quỹ đạo xác định của vật thể – hai tính chất này vốn là của hai dạng đối tượng vật lý khác nhau – một hạt đơn lẻ và môi trường (một tập hợp nhiều hạt có liên hệ với nhau) và của hai hiện tượng khác nhau chứ không không phải của cùng một đối tượng nên không thể nói rằng đó là 2 mặt đối lập của cùng một hiện tượng – không áp dụng được quy luật “đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập”. Chính vì chỉ một đối tượng thì không thể có đồng thời cả 2 tính chất loại trừ nhau này – về thực chất là “râu ông nọ cắm cằm bà kia”. Hạt là cái mà chúng ta có thể “nhìn thấy” được; “sóng” được gắn với hạt trong khái niệm “lưỡng tính sóng – hạt” này – chúng ta không thể nhìn thấy thậm chí cũng không thể hình dung ra được. Trong thí nghiệm “khe Young”, chúng ta có bộ phận phát (hạt hoặc “sóng” – photon, electron .), có tấm chắn với 2 khe hẹp PHỤ LỤC 269 và màn chắn đặt sau tấm chắn đó và . hết! Khoảng không gian giữa bộ phận phát với tấm chắn và giữa tấm chắn với màn chắn là “cái gì” – không ai biết! Mọi cố gắng để “biết” đều dẫn đến sự biến mất của cái gọi là “tính chất sóng” – dường như các photon hay electron không những “biết trước” được có 1 khe hay 2 khe mà còn “nhận biết” được có sự “theo dõi” và tức khắc “ra quyết định là sóng hay là hạt”!!! Theo CĐM, chuyển động của hạt không thể lệch hướng một góc tùy ý mà theo những lượng tử góc hữu hạn và xác định, do đó, sau khi tương tác với trường lực thế của khe hẹp, những hạt bay qua khe sẽ chỉ rơi vào những khu vực xác định mà ta cho rằng đó là những “vân giao thoa” – dấu hiệu của . “sóng vật chất” (xem mục 3.5.4c). 2. Chuyển động theo quán tính* Nếu không có lực tác động hoặc tổng hợp lực tác động lên vật thể bằng không thì nó sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều mãi mãi. Đây cũng ... ty ghi báo cáo tài kiểm toán gần nhất, trừ hợp đồng giao dịch quy định Điều 14 khoản Mục l: Điều lệ Điều 16 2 .1, Điều 16 2.3 Luật Doanh nghiệp; Điều 26 Chủ tịch Hội đồng quản trị - Điều lệ hành:... công ty chi nhánh ghi báo cáo tài kiểm toán gần nhất, trừ hợp đồng giao dịch quy định Điều 12 0 .1 Điều 12 0.3 Luật Doanh nghiệp; - Điều lệ sửa đổi, bổ sung: Khoản Mục l) Quyết định giải pháp phát... (trong trường hợp tổ chức họp trực tiếp) 51% tổng số phiếu bầu cổ đông có quyền biểu chấp thuận (đối với trường hợp lấy ý kiến cổ đông văn bản) Điều 21: Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông

Ngày đăng: 25/10/2017, 18:30

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w