1.S4 DIEU CHINH KINH PHI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Lời mở đầu Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của các nớc t bản nói riêng từ sau chiến tranh thế giới thứ 2hai đã có rất nhiều biến đổi so với trớc chiến tranh, một trong những nhân tố có vai trò quan trọng tạo nên những biến đổi đó là sự điều chỉnh kinh tế của nhà nớc. Với vai trò to lớn của mình, Nhà nớc có thể kích thich hoặc kìm hãm sự phát triển của kinh tế bằng hệ thống các công cụ và chính sách đã vạch ra. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt động lao động chung và do tính chất xã hội hoá của sản xuất quy định. Lực l-ợng sản xuất càng phát triển, trình độ xã hội hoá của sản xuất càng cao thì phạm vi thực hiện vai trò này càng rộng và mức độ đòi hỏi của nó càng chặt chẽ và nghiêm ngặt. Cũng nhờ sự điều chỉnh kinh tế kịp thời của nhà nớc mà chủ nghĩa t bản đã v-ợt qua đợc nguy cơ sụp đổ và tạo nên một nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ với trình độ sản xuất rất cao. Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của nhà nớc trong quá trình điều chỉnh kinh tế, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài Sự điều chỉnh kinh tế của nhà nớc tsản hiện đại , với mong muốn mở rộng hiểu biết về vai trò của nhà n ớc đối với nền kinh tế của các nớc trên thế giới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhng bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót do giới hạn về trình độ và khả năng nghiên cứu. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy đê bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy đã hớng dẫn để em hoàn thành bài viết này.1 Nội dung của sự điều tiết kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đạiI - Sự điều tiết kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại là đòi hỏi khách quan.1.Cơ sở lý luậnVề vai trò của nhà nớc t bản đợc nhiều nhà kinh tế nổi tiếng nghiên cứu và đã phán đoán đợc xu hớng vận động của nó ngay từ khi chủ nghiã t bản mới xuất hiện. Và đặc biệt, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, lý luận đó đã phát triển bằng nhiều trờng phái gắn liền với sự chỉ đạo thực tiễn của Nhà nớc, và có hai loại quan điểm cơ bản sau :a> Quan điểm Macxit về vai trò kinh tế của Nhà n ớc trong Chủ nghĩa T bản : Do những đòi hỏi cấp bách cũng nh do sự phát triển của mức sản xuất đặt ra, nên trong thời kỳ trớc Mac-Lenin ngời ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh của Nhà nớc nh "một công cụ bóc lột giai cấp bị thống trị" . Song, không phải vì thế mà vai trò kinh tế của Nhà nớc t bản không đợc đề cập hoặc bị xem nhẹ trong lý luận Macxit.Angghen đã luận giải về chức năng xã hội của Nhà nớc, ngời viết :"từ trớc tới nay, các xã hội vận động trong những sự đối lập giai cấp, đã cần đến Nhà nớc nghĩa là một tổ chức của giai cấp bóc lột để duy trì những điều kiện sản xuất bên ngoài của nó, Nhà nớc là đại biểu chính thức của toàn thể xã hội , là sự tổng hợp của toàn thể xã hội thành một nghiệp đoàn có thể trông thấy đợc, nhng nó chỉ là nh thế chừng nào nó là Nhà nớc của bản thân cái giai cấp đại biểu trong thời đại của mình cho toàn thể xã hội. Khi phân tích vai trò kinh tế của Nhà nớc F.Ăngghen còn nhấn mạnh : Xã hội đẻ ra những chức năng chung nhất ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH HẠNG MỤC KINH PHÍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Số hợp đồng: 01-BT-2015/HĐSV-QLKH Tên đề tài: Tên đề tài tiếng Việt (Tên đề tài tiếng Anh) Mã số đề tài: SV2015-BT-01 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn A Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn B Kinh phí thực hiện: triệu đồng Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 4/2017 đến tháng 4/2018 Đơn vị tính: đồng TT Hạng mục đề nghị điều chỉnh Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn Khoản 2: Nguyên vật liệu, lượng Khoản 4: Chi phí khác Cộng: Trước Sau điều chỉnh 2.500.000 2.000.000 500.000 5.000.000 Lý điều chỉnh điều chỉnh 5.000.000 Nhân công lao động 0 5.000.000 Cam kết: - Tổng kinh phí đề tài không thay đổi - Tôi cam kết sử dụng kinh phí điều chỉnh hoàn thành tiến độ đề tài Ngày Giảng viên hướng dẫn Lãnh đạo Khoa/Bộ môn tháng năm Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHầN Mở ĐầU Chủ nghĩa t bản đang chiếm đại đa số toàn cầu trong đó một số nớc t bản có nền kinh tế phát triển do đó nó có sức mạnh về kinh tế cũng nh chính trị ,quân sự Chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển trong suốt quá trình dài. Bên cạnh sự phát triển của chủ nghĩa t bản ,bao giờ cũng có một nhà nớc t sản.Nhà nớc này luôn tạo điều kiện cũng nh tìm mọi biện pháp để duy trì ,phát triển chủ nghĩa t bản. Từ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t bản độc quyền ,nhà nớc t sản đóng một vai trò rất quan trọng . Và đặc biệt trong thời đại ngày nay ,nhà nớc t sản đang tìm mọi cách hàn gắn những rạn nứt trong chính bản thân nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Vậy tại sao nhà nớc t bản hiện đại lại cần phải điều tiết nền kinh tế và sự điều tiết kinh tế của nhà nớc t sản hiện đại nh thế nào? Với mong muốn tìm hiểu về nền kinh tế của chủ nghĩa t bản và sự điều tiết của nhà nớc t sản hiện đại đối với quá trình vận động của nền kinh tế tôi xin chọn đề tài sự điều tiết kinh tế của nhà nớc t sản hiện đại- một đề tài đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của những nhà kinh tế học vĩ đại cũng nh của rất nhiều độc giả.Thông qua việc trả lời những câu hỏi này tôi muốn tìm hiểu xâu hơn về hệ thống chính sách điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản hiện đại. Để hoàn thành tốt đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn thầy Mai Hữu Thực đã hớng dẫn tôi, giúp tôi tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề này. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần nội dung I- Mâu thuẫn kinh tế của chủ nghĩa t bản và những nét mới trong chủ nghĩa t bản hiện đại. 1-Mâu thuẫn kinh tế của chủ nghĩa t bản: Chủ nghĩa t bản ngay từ khi ra đời đã bộc lộ những mâu thuẫn tởng nh không thể điều hoà đợc. -Chế độ phân phối thu nhập quốc dân dới chế độ chủ nghĩa t bản chứa đựng những mâu thuẫn đối kháng sâu sắc đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa t bản. Dới chế độ chủ nghĩa t bản,vì các nhà t bản và địa chủ nắm t liệu sản xuất nên viêc phân phối thu nhập quốc dân dợc tiến hành có lợi cho các giai cấp bóc lột.Quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân đã làm cho thu nhập của giai cấp bóc lột tăng lên còn thu nhập của giai cấp lao động giảm xuống.Do phần thu nhập ít ỏi nên tiêu dùng của nhân dân lao động bị hạn chế trong phạm vi chật hẹp của thu nhập.Phần tích luỹ để mở rộng sản xuất tơng đối ít so với khả năng và đòi hỏi của xã hội.Trong khi đó,đời sống của giai cấp bóc lột thì ngày càng xa hoa lãng phí.Từ đó đã tạo ra những mâu thuẫn đối kháng sâu sắc giữa giai cấp công nhân và tầng lớp t sản. -Nền kinh tế t bản chủ nghĩa (TBCN) trải qua những cuộc khủng hoảng thừa hoặc thiếu. Khủng hoảng sản xuất thừa của chủ nghĩa t bản(CNTB) không có nghĩa là thừa so với nhu cầu của xã hội,mà chỉ thừa so với sức mua eo hẹp của quần chúng.Chính trong lúc thừa hàng hoá thì hàng triệu quần chúng lao động bị đói rét.họ đói rét vì họ sản xuất ra quá nhiều lơng thực,quá nhiều than đá.chính mâu thuẫn kinh tế cơ bản củaCNTB là nguyên nhân nổ ra những cuộc khủng hoảng kinh tế. + Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức,có kế hoạch trong từng xí Lời mở đầu Nền kinh tế ở các nớc t bản chủ nghĩa từ sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1971) có nhiều biến đổi so với trớc chiến tranh một trong những nhân tố quan trọng gây nên những biến đổi đó là sự điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc. Nhờ điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc chủ nghĩa t bản đã vợt qua đợc nguy cơ sụp đổ, góp phần tạo ra mấy thập kỉ tăng trởng kinh tế mạnh mẽ nhất là sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1970). Vậy nhờ đâu mà Nhà nớc t bản có vai trò kinh tế đó? Nó đợc tổ chức nh thế nào và thể hiện vào đời sống kinh tế xã hội ra sao? Những kinh nghiệm điều chỉnh kinh tế nào của Nhà nớc t bản hiện đại có lợi ích đối với nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam? Đó là những vấn đề không chỉ quan tâm trong giới lí luận mà cả trong chính giới hiện nay. Giải đáp những vấn đề trên sẽ giúp chúng ta hiểu sâu thêm bản chất của chủ nghĩa t bản hiện đại và ở những mức độ nhất định nó cũng giúp cho công tác quản lý thực tiễn nền kinh tế của chúng ta. Từ lâu, đặc biệt từ những năm 30 vai trò kinh tế của Nhà nớc t bản đã đợc nhiều nhà khoa học lớn của giới lí luận t sản nghiên cứu và xây dựng thành các phái lí luận nh: phái trọng cầu, trọng tiền, trọng cung, kì vọng hợp lí, . do J.Keynes, M.Friedenan, Laffer, Thomas Sargent, William, . đại diện. Về điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại cũng đợc nghiên cứu trên nhiều khía cạnh đặc biệt là trong giới lí luận Xô Viết cũ. ở Việt Nam, đề tài này cũng đợc đề cập trên những góc độ khác nhau của một số nghiên cứu. Song đây vốn là vấn đề chỉ đợc giải quyết thoả đáng tơng xứng với vị trí của nó trong hệ thống lí luận về chủ nghĩa t bản hiện đại ở nớc ta. Công trình này nhằm giới thiệu với bạn đọc một bức tranh toàn cảnh hơn, cố gắng làm rõ bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nớc t bản hiện đại trên cơ sở thực tiễn hoạt động của ba trung tâm kinh tế t bản ngày nay là Nhật, Mỹ, Au. 1 A-/ Điều chỉnh kinh tế của nhà nớc ở các nớc t bản phát triển I-/ Nhà nớc điều chỉnh sự vận động của nền kinh tế là đòi hỏi khách quan trong giai đoạn hiện đại của chủ nghĩa t bản: 1-/ Một số t tởng kinh tế cơ bản về tính khách quan và vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại: Do những đòi hỏi chính trị cấp bách cũng nh do sự phát triển của sức sản xuất cha đặt ra, nên trong những trớc tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, ngời ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh Nhà nớc nh một công cụ bóc lột giai cấp bị thống trị song không phải vì thế mà vai trò kinh tế của Nhà n- ớc t bản không đợc đề cập đến hoặc bị xem nhẹ trong lí luận của Maxit. Khi phân tích vai trò kinh tế của Nhà nớc F.Enggheng viết: . xã hội đẻ ra những chức năng chung nhất định mà thiếu chúng thì không thể đợc. Những ngời đợc chỉ định để thực hiện chức năng đó đã tạo ra trong lòng xã hội một lĩnh vực phân công lao động mới đồng thời họ cũng là lợi ích đặc biệt trong mối quan hệ với những ngời giao trách nhiệm cho họ và trở nên độc lập hơn trong quan hệ đối với những ngời đó. Quan phân tích của Angghen ta có thể rút ra những t tởng sau: Một là, Nhà LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa từ sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1971) có nhiều biến đổi so với trước chiến tranh một trong những nhân tố quan trọng gây nên những biến đổi đó là sự điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Nhờ điều chỉnh kinh tế của Nhà nước chủ nghĩa tư bản đã vượt qua được nguy cơ sụp đổ, góp phần tạo ra mấy thập kỉ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhất là sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1970). Vậy nhờ đâu mà Nhà nước tư bản có vai trò kinh tế đó? Nó được tổ chức như thế nào và thể hiện vào đời sống kinh tế xã hội ra sao? Những kinh nghiệm điều chỉnh kinh tế nào của Nhà nước tư bản hiện đại có lợi ích đối với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam? Đó là những vấn đề không chỉ quan tâm trong giới lí luận mà cả trong chính giới hiện nay. Giải đáp những vấn đề trên sẽ giúp chúng ta hiểu sâu thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại và ở những mức độ nhất định nó cũng giúp cho công tác quản lý thực tiễn nền kinh tế của chúng ta. Từ lâu, đặc biệt từ những năm 30 vai trò kinh tế của Nhà nước tư bản đã được nhiều nhà khoa học lớn của giới lí luận tư sản nghiên cứu và xây dựng thành các phái lí luận như: phái trọng cầu, trọng tiền, trọng cung, kì vọng hợp lí, . do J.Keynes, M.Friedenan, Laffer, Thomas Sargent, William, . đại diện. Về điều chỉnh kinh tế của Nhà nước tư bản hiện đại cũng được nghiên cứu trên nhiều khía cạnh đặc biệt là trong giới lí luận Xô Viết cũ. Ở Việt Nam, đề tài này cũng được đề cập trên những góc độ khác nhau của một số nghiên cứu. Song đây vốn là vấn đề chỉ được giải quyết thoả đáng tương xứng với vị trí của nó trong hệ thống lí luận về chủ nghĩa tư bản hiện đại ở nước ta. Công trình này nhằm giới thiệu với bạn đọc một bức tranh toàn cảnh hơn, cố gắng làm rõ bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nước tư bản hiện đại trên cơ sở thực tiễn hoạt động của ba trung tâm kinh tế tư bản ngày nay là Nhật, Mỹ, Au. 1 A-/ ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN I-/ NHÀ NƯỚC ĐIỀU CHỈNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: 1-/ Một số tư tưởng kinh tế cơ bản về tính khách quan và vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nước tư bản hiện đại: Do những đòi hỏi chính trị cấp bách cũng như do sự phát triển của sức sản xuất chưa đặt ra, nên trong những trước tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, người ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh Nhà nước như một công cụ bóc lột giai cấp bị thống trị song không phải vì thế mà vai trò kinh tế của Nhà nước tư bản không được đề cập đến hoặc bị xem nhẹ trong lí luận của Maxit. Khi phân tích vai trò kinh tế của Nhà nước F.Enggheng viết: “ . xã hội đẻ ra những chức năng chung nhất định mà thiếu chúng thì không thể được. Những người được chỉ định để thực hiện chức năng đó đã tạo