1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ket qua thi nghiem IBST

23 50 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Trang 1

BO XAY DUNG

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Viet Nam Institute for Building Science and Technology (IBST) Dia chỉ : 81 Trần Cung-Nghĩa Tân-Cầu Giấy-Hà Nội Tel: 84.4.37558808 Fax: 84.4.62692708

BAO CAO KET QUA

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ CO, KHẢ NANG CHIU UON VA CHIU NEN

CUA TUONG XAY BANG GACH XI MANG COT LIEU

SAN PHAM: CONG TY CO PHAN GACH KHANG MINH DIA CHi: CUM CONG NGHIEP TAY NAM, TP PHU LY, HA NAM

(HD: 048/2014 VKH)

Trang 2

BO XAY DUNG

VIEN KHOA HOC CONG NGHE XAY DUNG E Viet Nam Institute for Building Science and Technology (IBST) TRrLPEHxAVPĐRE Dia chi: 81 Tran Cung-Nghia Tan-Cau Gidy-Ha Noi Tel: 84.4.38.364.905 Fax: 84.4.38361197

BAO CAO KET QUA

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH DO CO, KHA NANG CHIU UON VA CHIU NEN

CUA KHOI XAY BANG GACH XI MANG COT LIEU SAN PHAM: CONG TY CO PHAN GACH KHANG MINH DIA CHi: CUM CONG NGHIEP TAY NAM, TP PHU LY, HA NAM

(HD: 048/2014 VKH)

NHOM THUC HIEN:

Chi tri: TS Lé Minh Long 4C Cộng tác viên: ee

-TS 8 Tién Thinh

- KS Ngô Mạnh Toàn oC - KS D6 Tran Hing

- KS Pham Quang Vinh - KS Nguyén Hai Dién

- KS Nguyén Phuong Tihg Zaze> — - KS Nguyén Thanh Ting Z

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 nam 2014 PHÒNGNCTN VIỆN CHUYÊNNGÀNH PHÒNG KHK) E XÂY DỰNG ĐỘNG ĐÁT KET CAU CTXD, [ [ " 1 Mi do DỰNG À

- pote A 7 ~ PHO VIEN TRUGNG - VIÊN TRƯỞNG

Trang 3

BAO CAO KET QUA

THÍ NGHIỆM XÁC BINH KHA NANG CHIU UON, CHIU NÉN VÀ ĐỘ CO

1, 1.1

1.2 12

CUA KHOI XAY BANG GACH XI MANG COT LIEU

sAN PHAM: CONG TY CO PHAN GACH KHANG MINH

DIA CHi: CUM CONG NGHIEP TAY NAM, TP PHU LY, HA NAM

CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO

Cơ sở pháp lý

Hợp đồng số 048/2014 VKH ký ngày 17/06/2014 giữa Công ty Cổ phần Gạch

Khang Minh với Viện KHCN Xây dựng về việc “Nghiên cứu thực nghiệm khả năng chịu uốn, chịu nén, độ co cho tường xây bằng gạch xi măng cốt liệu”

Báo cáo này tổng hợp nội dung và thay thế các báo cáo xuất bản ngày 22/10/2014 và ngày 8/12/2014

Cơ sở kỹ thuật

1 Các tài liệu do các bên cung cấp

- Gach xi mang cốt liệu: tài liệu sản phẩm Công ty Cổ phần Gạch Khang Minh 1.2.2 Tài liệu và tiêu chuẩn liên quan đến công tác khảo sát, thí nghiệm, phân tích và

2

đánh giá

TCVN 5573: 2011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 6477: 2011 Gạch block bê tông

TCVN 4085:2011 Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 6355-2: 2009 Gạch xây Phương pháp thử xác định cường độ nén EN 1052-1:1998 Phương pháp xác định cường độ chịu nén của tường xây Các tài liệu chuyên ngành khác có liên quan

NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

Các nội dung thí nghiệm được tiến hành trong nghiên cứu này:

a) Thí nghiệm xác định khả năng chịu uốn của tường xây bằng gạch xi măng cốt liệu

Trang 4

b) Thi nghiệm xác định khả năng chịu nén của tường xây băng gạch xỉ măng côt liệu

(03 mẫu thí nghiệm)

c) Thí nghiệm xác định độ co của tường xây băng gạch xi măng côt liệu (03 mâu) đ)_ Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của viên gạch xi măng cốt liệu

3 THIET BI, DUNG CU SU DUNG — Máy thử độ bền nén, uốn - Thụy Sỹ

— Kích thủy lực 300 kN Enerpae (Mỹ);

- Dong hồ đo chuyển vị độ chính xác 0,01 mm (Nga), 0,001 mm (Nhat); —_ Khung gia tải 2000 kN;

— Thước đo bề rộng vết nứt (Nhật Bản);

— Máy cưa, cắt, mài mẫu

— Thước kẹp kỹ thuật Mitutoyo - Nhật Bản

— Máy ảnh, thước dây, thước kẹp, thước laser, thước thép

—_ Và các dụng cụ, thiết bị phụ trợ khác phù hợp với các quy định đã nêu trong các

tiêu chuẩn thí nghiệm đối với các chỉ tiêu cần đánh giá

4 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CUA TƯỜNG XÂY 4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Các mẫu thí nghiệm khả năng chịu uốn và độ co của tường xây bằng gạch xỉ măng cốt liệu có độ dày 170 mm và 140 mm được chế tạo ngày 28/7/2014 mẫu có độ dày 120 mm được chế tạo ngày 14/10/2014 Mẫu tường xây có độ dày 170 mm được thí nghiệm khả năng chịu uốn ngày 18/9/2014 (tuổi 52 ngày) Mẫu tường xây có độ dày 140 mm được thí nghiệm khả năng chịu uốn ngày 24/9/2014 (tuổi 59 ngày) Mẫu 120mm được thí nghiệm khả năng chịu uốn ngày 17/11/2014 (tuổi 33 ngày)

Kích thước mẫu thí nghiệm uốn là 5,5m x 3.2m Mẫu thí nghiệm được xây chèn vào trong một khung thép nhưng để khoảng hở so với khung thép từ 3-5 cm đề phục vụ cong tác đo độ co Sau khi kết thúc quá trình đo độ co, khe hở này được chèn đầy bằng bê tông hạt nhỏ mác #200 để mô phỏng điều kiện làm việc của tường trong công trình thực Tải trọng ngang tác dụng vào mẫu thí nghiệm thông qua hệ dầm truyền tải bằng thép Tải

Trang 6

1

+ 400, —— " E8 |,

Hình 3 Sơ đồ bố trí đồng hồ đo chuyển vị

Thí nghiệm được tiến hành với từng cấp tải cho đến khi mẫu thí nghiệm bị phá hoại Chỉ tiết cấp tải được cho trong Bảng 1, 2, 3

Trang 8

Bang 3 Chi tiết cấp tải thí nghiệm của tường xây dày 120 mm

Cấp tải Tải trong | Ghicha — | (daN) 0 600 1200 1800 2400 3000 3600 4200 4800 5400 6000 âl|lẽm|G@|@|+|c|ằb|ơ|Cc ax â Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu uốn tường xây Quan sát vết nứt và hư hỏng:

Mẫu 1 (170mm): Vết nứt đầu tiên xuất hiện tại vị trí cách chân tường 20 cm, 6 cấp

tai 3300 daN, vết nứt đi qua mạch vữa ngang, bé rong 0,15 mm Ở cấp tải 5700 daN,

xuất hiện 02 vết nứt ngang song song với mạch vữa ngang tại vị trí giữa của tường, bề rộng vét nứt là 0,25 mm Đến cấp tải 6900 daN, bề rộng của vết nứt này tăng lên 0,35 mm, đồng thời xuất hiện thêm vết nứt đọc trùng với vị trí dầm truyền lực

Mẫu 2 (140mm): Vết nứt đầu tiên xuất hiện tại vị trí gần với cột, chạy song song với mép cột, bề rộng là 0,Imm, tại cấp tải 1800 daN Khi tăng tải trọng, số lượng các vết nứt tăng lên Tại cấp tải 5400 daN, hai mép biên tường tiếp xúc với cột bị tách khỏi cột với bề rộng vét tach là 0,6 mm Xuất hiện một vết nứt ngang chạy suốt bề rộng tường ở độ cao khoảng 0,6 m kể từ đỉnh tường Vết nứt đi ngang qua mạch vữa ngang Bề rộng vết nứt là 2,0 mm

Mẫu 3 (120mm): Vết nứt đầu tiên xuất hiện tại vị trí cách đỉnh tường 15 em, ở cấp

tải 2400 daN, vết nứt đi qua mạch vữa ngang, bề rộng 0,15 mm Đến cấp tải 3000 daN, bề rộng vết nứt hiện có tăng lên thành 0,2 mm và xuất hiện thêm vết nứt thắng đứng tại vị

trí dầm gia tải ở 1⁄3 phía trên của tường, bề rộng vết nứt mới là 0,15 mm Đến cấp tải

Trang 9

4200 daN bề rộng của hai vết nứt tăng lên lần lượt là 0.3 mm và 0.25 mm đồng thời vết nứt đọc phát triển xuống chân tường và đi chéo vào góc tường Đên cấp tải 4800 daN, be rộng các vết nứt tăng lên đến 0,6 mm

5 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ NÉN CỦA TƯỜNG XÂY

- Các thông số về mẫu thí nghiệm xác định cường độ nén tường Xây:

+ Mẫu l1: 170 x 1220 x 1250 mm đối với gạch 170mm

+ Mẫu 2: 140 x 1240 x 1230 mm đối với gạch 140mm + Mẫu 3: 120 x 1240 x 1230 mm đối với gạch 120mm

~ Các mẫu trên được xây tại Phòng TNCT - Viện CNKCCT Xây dựng ngày 29/07/2014 Kích thước các tường xây tuân thủ theo EN 1052-1:1998; cu thé nhu sau:

+ Chiều dài tường xây > 2 lần chiều đài viên gạch (chon 1, = 1200mm đến 1240 mm)

Trang 10

Tấm tường cao 1230mm, xây 9 hang, chiều day mach vita 15 mm Hình 5 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu 2 T ï Tắm tường cao 1230mm, xây 9 hàng, chiều dầy mạch vữa 15 mm Hình 6 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu dày 120 mm

- Các mẫu sau khi xây được bảo dưỡng theo các yêu cau néu trong EN 1052-1:1998 - Ngay 18,19/09/2014, tiến hành thí nghiệm nén các mẫu thí nghiệm (sau khi đủ 28 ngày bảo dưỡng trong phòng thí nghiệm) Quy trình thí nghiệm tuân thủ theo EN 1052-1:1998 - Phương pháp xác định cường độ chịu nén của tường xây:

+ Đặt mẫu vào khung gia tải, đảm bảo bề mặt đỉnh và đáy mẫu thí nghiệm tiếp xúc đều

với bề mặt khung nén

Trang 11

+ Gia tải đều vào đỉnh và đáy mẫu thí nghiệm: nén với tốc độ gia tải: 0.228 N/mm”/phút: từ lúc gia tải tới khi mẫu phá hủy nằm trong khoảng thời gian 1Š đến 30 phút

+ Các thông số đo đạc:

Kích thước mặt cắt ngang của mẫu với sai số: + Imm

Tải trọng nén lớn nhất F;„a với sai số: + IKN

Tải trọng nén tại thời điểm xuất hiện vết nứt

Thời gian từ lúc bắt đầu gia tải đến khi đạt lực nén lớn nhất

Trang 12

1 6 1200

7 1350 | Nat to va pha hoai Bảng 6 Kết quả thí nghiệm nén của Mẫu 3 (t= 120 mm) Cấp tải Lực nén Ghi chú (KN) 0 0 1 100 2 200 3 300 4 400 5 500 6 600 Nứt với bê rộng 0.1 mm 7 700 Nứt với bê rộng 0,2 mm 8 800 Nutt to va pha hoai Bang 7 Téng hop kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén các loại tường xây

STT Mẫu thí nghiệm Lực nén khi Diện tích mặt Cường độ nén xuất hiện vết | cắt ngang mẫu tường xây f¡

nứt E¡ max Ai fị = EimaAi (N) (mm?) (N/mm?) 1 | Mau 1: 170 x 1220 x 1250 1.700.000 207.400 8,19 mm, (gach 170mm) 2 | Mau 2: 140 x 1240 x 1230 1.350.000 173.600 7,77 mm (gach 140mm) 3 Mau 3: 120 x 1240 x 1230 600.000 148.800 4,03 mm (gach 120mm)

Nhận xét: tường xây sử dung gach xi mang cốt liệu (mác gạch M7,5, mác vữa MS,0) có

cường độ nén đặc trưng (theo EN 1052-1:1998) là 4.03 (N/mm?) va 7,77 (N/mm”)

Trang 13

6 THi NGHIEM XÁC ĐỊNH ĐỘ CO CỦA TƯỜNG XÂY

Công tác thí nghiệm đo độ co tường xây được tiến hành trên hai mẫu thí nghiệm uôn với kích thước 5.5m x 3,2m Để phục vụ cho thí nghiệm đo độ co hai cạnh bên và đỉnh tường tiếp giáp với cột và đáy dầm được để một khoảng hở từ 3cm — 5cm Đồng hồ cơ học đo biến dạng được gắn lên cố định lên khung thép Mỗi mẫu thí nghiệm được bồ trí

04 đồng hồ Sơ đồ bố trí đồng hồ thể hiện trong Hình 6 Các đồng hồ được đọc số liệu

hàng ngày vào 8h30 sang kể từ ngày xây mẫu đến thời điềm số đọc các đồng hồ không thay đổi giá trị Trong nghiên cứu này, công tác đọc đồng hồ được tiễn hành trong thời gian 20 ngày

[| kabepsb2e D2 Ôn To I [TT] _ xastpabie = sae

TUONG THi NGHIEM

“TƯỜNG THÍ NGHỊ

SÀN PHAN LUC

Hình 7 Sơ đồ bố trí thiết bị đo độ co của tường xây

Kết quả đo độ co được cho trong Bảng 6

Trang 15

Nhận xét: Từ kết quả đo có thể thấy:

Số đọc của hai đồng hồ gắn gần đỉnh tường có giá trị lớn hơn nhiều so với giá trị hai đồng hồ găn gần chân tường Nguyên nhân ở đây là đỉnh tường được chuyền dịch tự đo trong khi chân tường bị sắn chặt xuống nền nên hạn chế biến dạng co của tường Vì vậy, số liệu độ co được lấy thông qua số đọc của hai đồng hồ gắn gần đỉnh tường Độ co tương đối là 0.064 mm/m với tường 120mm, 0,09 mm/m với tường 140mm va 0,11mm/m véi tuong 170mm

7 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA VIÊN XÂY XI

MĂNG CÓT LIỆU

Để có cơ sở xác định cường độ của tường xây, các viên xây bằng gạch xỉ măng cốt liệu được thí nghiệm xác định cường độ chịu nén

Viên xây xi măng cốt liệu được thí nghiệm xác định cường độ chịu nén theo tiêu chuẩn TCVN 6477:2011 Có ba loại viên xây với kích thước đanh định (Dài x Rộng x Cao) là 390x170x130 mm, 390x140x130 mm, và 390x120x130 mm duge thi nghiém, mỗi loại thí nghiệm 03 viên

Kết quả thí nghiệm được trình bày trong các Bảng 7, 8, 9

Bảng 7 Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của viên xây 390x170x130mm Kích thước mẫu Điện tích Tải Hệ sơ Cường độ nén tồn viên Số (mm) mặt chịu nén trọng kích (N/mm?)

EE pha hoai thước

Trang 16

Bảng 9 Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của viên xây 390x120x130mm

Kích thước mẫu Diện tích Tải trọng Hệ số Cường độ nén toàn viên , Số (mm) mặt chịu nén | pha hoại kích (Mnum) TT thước Đài | Rộng | Cao (mm?) (N) Tirng vién | Trung binh i 392, 120 131, 46,820 a 481,250 - 1.06 af 10.9 2 | 390 | 120 | 132 | 4663 | 528,750 | 106 | 120 | 116 3 389 | 119 132 46,345 520,000 1.06 11.9

Kết luận: Các mẫu viên xây 390x170x130mm va 390x140x130mm dat mac M15, mẫu viên xây 390x120x130mm đạt mác M10 theo TCVN 6477:2011

8 KẾT LUẬN 8.1 Về độ co

Tường xây dày 170mm:

- Độ co của tường xây 170 mm là 0,11 mm/m (thời gian theo dõi là 20 ngày) Tường xây dày 140mm:

- Độ co của tường xây 140 mm là 0,09 mm/m (thời gian theo dõi là 20 ngày) Tường xây dày 120mm:

- Độ co của tường xây 120 mm 1a 0,064 mm/m (thời gian theo dõi là 20 ngày) 8.2 Về khả năng chịu uốn của tường xây bằng gạch xỉ măng cốt liệu

Tường xây day 170mm:

- Áp lực ngang quy đổi tương đương lớn nhất đạt được là 609 daN/m” Tường xây dày 140mm:

- Áp lực ngang quy đổi tương đương lớn nhất đạt được là 477 daN/m? Tường xây dày 120mm:

- Áp lực ngang quy đổi tương đương lớn nhất đạt được là 424 daN/m? 8.3 Về khả năng chịu nén của tường xây bằng gạch xi măng cốt liệu Tưởng xây dày 170m:

- Cường độ chịu nén của tường xây đạt 8,19 (N/mm?) Tưởng xáy dày 140mm:

~ Cường độ chịu nén của tường xây đạt 7,77 (N/mm”) Tuwong xdy day 120mm:

- Cường độ chịu nén của tường xây đạt 4,03 (N/mm’)

16

Trang 17

8.4 Về khả năng chịu nén của viên xây xi măng, cốt liệu

Các mẫu viên xây 390x170x130mm và 390x]140xI30mm đạt mác M15 mẫu viên xây 390x120x130mm đạt mác M10 theo TCVN 6477:2011

Trang 18

PHU LUC

Hình ảnh ghi nhận quá trình thí nghiệm

Trang 20

hs CRETE,

A, he

Trang 21

Hình A-6 Thí nghiệm uốn tẤm tường 140 mm (24/9/2014)

21 ý

Trang 23

Hình A-10 Kiểm tra bề rộng vết nứt

Ngày đăng: 25/10/2017, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

được trình bày trong Hình 1, Hình 2, Hình 3: - ket qua thi nghiem IBST
c trình bày trong Hình 1, Hình 2, Hình 3: (Trang 5)
Hình 3 Sơ đồ bố trí đồng hồ đo chuyển vị - ket qua thi nghiem IBST
Hình 3 Sơ đồ bố trí đồng hồ đo chuyển vị (Trang 6)
Chỉ tiết cấp tải được cho trong Bảng I, 2, 3. - ket qua thi nghiem IBST
h ỉ tiết cấp tải được cho trong Bảng I, 2, 3 (Trang 6)
Bảng 2 Chỉ tiết cấp tải thí nghiệm của tường xây dày 140 mm - ket qua thi nghiem IBST
Bảng 2 Chỉ tiết cấp tải thí nghiệm của tường xây dày 140 mm (Trang 7)
Bảng 3 Chỉ tiết cấp tải thí nghiệm của tường xây đày 120 mm - ket qua thi nghiem IBST
Bảng 3 Chỉ tiết cấp tải thí nghiệm của tường xây đày 120 mm (Trang 8)
Hình 4 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu 1 - ket qua thi nghiem IBST
Hình 4 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu 1 (Trang 9)
Hình 6 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu dày 120 mm - ket qua thi nghiem IBST
Hình 6 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu dày 120 mm (Trang 10)
+ Đặt mẫu vào khung gia tải, đâm bảo bề mặt đỉnh và đáy mẫu thí nghiệm tiếp xúc đều - ket qua thi nghiem IBST
t mẫu vào khung gia tải, đâm bảo bề mặt đỉnh và đáy mẫu thí nghiệm tiếp xúc đều (Trang 10)
Hình 6 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu dày 120 mm - ket qua thi nghiem IBST
Hình 6 Sơ đồ thí nghiệm nén Mẫu dày 120 mm (Trang 10)
Bảng 4 Kết quả thí nghiệm nén của Mẫu 1 (t= 170mm) - ket qua thi nghiem IBST
Bảng 4 Kết quả thí nghiệm nén của Mẫu 1 (t= 170mm) (Trang 11)
Bảng 6 Kết quả thí nghiệm nén của Mẫu 3 (t = 120 mm) - ket qua thi nghiem IBST
Bảng 6 Kết quả thí nghiệm nén của Mẫu 3 (t = 120 mm) (Trang 12)
Bảng 7 Tổng hợp kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén các loại tường xây - ket qua thi nghiem IBST
Bảng 7 Tổng hợp kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén các loại tường xây (Trang 12)
04 đồng hồ. Sơ đồ bố trí đồng hồ thể hiện trong Hình 6. Các đồng hồ được đọc số liệu - ket qua thi nghiem IBST
04 đồng hồ. Sơ đồ bố trí đồng hồ thể hiện trong Hình 6. Các đồng hồ được đọc số liệu (Trang 13)
Bảng 9 Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của viên xây - ket qua thi nghiem IBST
Bảng 9 Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của viên xây (Trang 16)
Hình A-I Thí nghiệm nén mẫu 1 Hình A-2 Thí nghiệm nén mẫu 2 - ket qua thi nghiem IBST
nh A-I Thí nghiệm nén mẫu 1 Hình A-2 Thí nghiệm nén mẫu 2 (Trang 19)
Hình A-3 Thí nghiệm nén mẫu 120 mm - ket qua thi nghiem IBST
nh A-3 Thí nghiệm nén mẫu 120 mm (Trang 19)
Hình A-4 Đo độ co của tường20 - ket qua thi nghiem IBST
nh A-4 Đo độ co của tường20 (Trang 20)
Hình A-6 Thí nghiệm uốn tẤm tường 140 mm (24/9/2014) - ket qua thi nghiem IBST
nh A-6 Thí nghiệm uốn tẤm tường 140 mm (24/9/2014) (Trang 21)
Hình A-8 Hình ảnh vết nứt xuất hiện trong quá trình thí nghiệm - ket qua thi nghiem IBST
nh A-8 Hình ảnh vết nứt xuất hiện trong quá trình thí nghiệm (Trang 22)
Hình A-10 Kiểm tra bề rộng vết nứt - ket qua thi nghiem IBST
nh A-10 Kiểm tra bề rộng vết nứt (Trang 23)
Hình A-9 Hình ảnh vết nứt xuất hiện trong quá trình thí nghiệm - ket qua thi nghiem IBST
nh A-9 Hình ảnh vết nứt xuất hiện trong quá trình thí nghiệm (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN