TỰU TRƯỜNG 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...
Khoa Du Lịch _ Vui tựu trường!Ngày tựu trường của sinh viên khoa Du Lịch Đại Học Duy Tân năm nay được đón chờ cùng với biết bao sự háo hức của tân sinh viên khóa K18… Ngày hôm đó, mặc dù ngày hội được diễn ra do trường tổ chức rất náo nhiệt, rất thu hút khiến nhiều đoàn khoa không hoạt động được, thế nhưng ở một góc sân trường, sinh viên vẫn vây kín, vẫn háo hức đón chờ, vẫn nhiệt tình tham gia…. để vui chơi, để nhảy múa, để hát ca cùng với khoa Du Lịch.Để thu hút được nhiều sinh viên như vậy, khoa Du Lịch đã có rất nhiều hoạt động gây được chú ý ! Quầy Bar Du Lịch với những Bartender chuyên nghiệp, những món ăn xí muội và lò thịt xiên nướng thật hấp dẫn cùng với trò chơi « Đối mặt » thật thú vị, tờ báo tường với những hình ảnh thật gần gũi miêu tả các hoạt động của đoàn khoa trong những năm trước đã làm cho những tân sinh viên quên đi cái bỡ ngỡ ban đầu để hòa nhịp cùng với các anh các chị khóa trên vui chơi thỏa thích ! Rất nhiều các bạn sinh viên K18, các bạn sinh viên khoa khác đã cùng nhau hát vang những ca khúc vui nhộn cùng với « đội du ca » khoa Du Lịch Đại học Duy Tân … Ngày lễ chào đón tân sinh viên đã thực sự làm nên ý nghĩa của nó ! Thật may mắn cho sinh viên khoa Du Lịch, ngày hôm đó có thầy trưởng khoa, cô phó khoa cùng với đông đủ các thầy cô đã cùng tham dự, đây thực sự là niềm cổ vũ động viên tinh thần lớn nhất cho sinh viên của khoa- đặc biệt là những tân sinh viên K18 và những người thực hiện chương trình ! Lễ chào đón tân sinh viên của khoa Du Lịch đã thực sự làm cho các tân sinh viên hiểu rằng : Giảng đường đại học là nơi chắp cánh cho những ước mơ của các bạn, là con đường đưa các bạn đến thành công. Bước vào giảng đường các bạn không chỉ được trang bị những kiến thức chuyên môn mà các bạn còn được trang bị kỹ năng sống, được tham gia các hoạt động tập thể và sinh hoạt nhóm, làm chủ cuộc sống, làm chủ tri thức và là những chủ nhân tương lai của đất nước.BCH đoàn khoa muốn nhắn nhủ với các bạn sinh viên K18 rằng: “Thầy cô trong khoa chính là những người truyền đạt, bổ sung kiến thức cho các bạn, là người lái đò chở các bạn tới những ước mơ và Đoàn khoa sẽ là chỗ dựa tinh thần khi các bạn cùng ở trong mái nhà du lịch, thông qua những chuyến đi tình nguyện, những buổi giao lưu, bữa tiệc liên hoan .”. Và những chương trình như thế đã giúp cho sinh viên thêm gần nhau hơn, có thêm những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống của mình để ngôi nhà nhỏ Khoa Du Lịch - Đại học Duy Tân sẽ là ngôi nhà thứ hai của các bạn, nơi sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức, những kỹ năng nghề nghiệp và năng lực hoạt động xã hội, nơi chắp cánh cho những ước mơ trên con đường lập thân, lập nghiệp cho các bạn sinh viên.Hành trang vào đời của mỗi một người chúng ta không chỉ bằng kiến thức ta học được mà còn mang theo những kỷ niệm vui buồn trên con đường đi tới tương lai. Bởi “Ernesto Che Guevara” đã từng nói “ Hạnh phúc không phải là cảm giác tới đích, mà là trên từng chặng đường đi”. Những ngày tựu TỰU TRƯỜNG 2016 Thể lệ thi: Bình chọn Kỉ niệm học trò Cuộc thi: Bình chọn “Kỉ niệm học trò” Là thi nằm chuỗi kiện mang tên “TỰU TRƯỜNG 2016” TỰU TRƯỜNG 2016 kiện HOCMAI tổ chức để chào đón năm học 2016 - 2017 dành cho học sinh khối lớp 10, lớp 11, lớp 12 Học sinh tham gia bình chọn cho ký ức học trò thầy cô tham gia giảng dạy Hệ thống giáo dục trực tuyến HOCMAI Mục đích: Với học sinh nói chung: Bình chọn ký ức học trò sân chơi để bạn bày tỏ cảm xúc, chia sẻ kỷ niệm học trò đáng nhớ mình, nơi bạn nhận học ý nghĩa từ thầy cô HOCMAI Đây nơi bạn giao lưu, kết bạn để học tập, chia sẻ ước mơ Hình thức thi 3.1 Kỉ niệm học trò thầy/cô Có 18 thầy cô HOCMAI tham gia chia sẻ kỉ niệm thời học trò thông qua hình thức “livestream” (livestream: chia sẻ trực tiếp video fanpage Hocmai.vn Online kênh Youtube HOCMAI Học sinh xem bình chọn kỷ niệm thầy cô mà yêu thích 3.2 Kỉ niệm học trò học sinh Dưới video livestream thầy cô, học sinh chia sẻ kỉ niệm học trò đáng nhớ cách viết kỉ niệm vào phần “bình luận” (comment) Kỉ niệm nhận nhiều tương tác giành giải thưởng từ HOCMAI Thời gian bình chọn: Từ ngày 1.8.2016 - 5.9.2016 Đối tượng tham gia bình chọn: Tất học sinh thuộc cấp THPT toàn quốc không phân biệt người Việt Nam hay người nước tham gia bình chọn kỉ niệm học trò thầy cô chia sẻ kỉ niệm học trò thân; Cách thức bình chọn 6.1 Đối với kỉ niệm thầy cô: Học sinh bình chọn cho kỷ niệm thầy cô mà yêu thích cách: Like video có kỉ niệm thầy cô mà yêu thích Bình luận chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ thân phần “Bình luận” phía video Share video chia sẻ kỉ niệm thầy cô mà bạn thích (nếu muốn nhiều bạn bè xem kỉ niệm đó) HOCMAI dựa vào lượng View, Like, Comment, Share video kỉ niệm thầy cô để tính tổng điểm, lựa chọn kỉ niệm tổng điểm cao để xuất buổi “Talk show” 6.2 Đối với kỉ niệm học sinh: Với bình luận học sinh video chia sẻ kỉ niệm thầy cô, bình luận nhận nhiều tương tác nhận giải thưởng từ HOCMAI (Lưu ý: Chỉ tính bình luận chất lượng; không tính bình luận mang tính chất spam) 6.3 Nơi bình chọn: Tại fanpage Hocmai.vn Online trang… Tặng like, comment, share cho video kỉ niệm mà bạn yêu thích Chia sẻ kỷ niệm học trò thân kêu gọi bạn bè like, bình luận kỉ niệm thân Thời gian: Từ ngày 01.8.2016 - 05.9.2016 Giải thưởng 7.1 Cách thức tính giải: a Bảng tính điểm tương tác Chỉ số/ Loại kỉ niệm View (Xem) Like (Thích) Comment (Bình luận) Share (Chia sẻ) Kỉ niệm học trò thầy cô điểm điểm điểm điểm Kỉ niệm học trò học sinh N/A điểm điểm N/A b Quy định tính điểm tương tác: Đối với kỉ niệm thầy cô: Tổng điểm tương tác tính tổng điểm 04 loại số: View (xem), Like (Thích), Comment (Bình luận), Share (Chia sẻ) Tổng điểm tương tác tính 01 tuần kể từ ngày video kỉ niệm thầy cô xuất fanpage Hocmai.vn Online Đối với kỉ niệm học sinh: Tổng điểm tương tác tính tổng điểm 02 loại số: Like (Thích), Comment (Bình luận) Tổng điểm tương tác kỉ niệm học sinh tính từ ngày bình luận xuất ngày 5/9/2016 7.2 Giải thưởng 18 bình luận học sinh có lượt tương tác nhiều video chia sẻ kỉ niệm thầy cô, nhận phần quà từ HOCMAI Mỗi phần quà bao gồm 01 áo phông HOCMAI, vòng tay khích lệ tinh thần học tập; 03 kỉ niệm có tổng điểm tương tác cao mời tham gia buổi “Talk show” HOCMAI thầy cô 03 học sinh tham gia buổi “Talk show” lựa chọn học 01 khóa thầy cô mà học sinh bình chọn Quyền trách nhiệm người tham gia thi bình chọn Học sinh có quyền tham gia bình chọn chia sẻ kỉ niệm thân nhiều lần suốt thời gian diễn thi Mỗi học sinh tính giải lần (nếu có bình luận có lượt tương tác cao 02 video khác nhau, HOCMAI tính bình luận có tương tác cao để trao giải thưởng) Học sinh từ chối tham gia nhận giải (Từ chối xuất buổi Talkshow) HOCMAI mời học sinh có tổng điểm tương tác cao sau học sinh để mời đến buổi Talkshow Quyền trách nhiệm BTC thi BTC có trách nhiệm thông báo trước cho học sinh thời gian buổi Livestream diễn fanpage Hocmai.vn Online; BTC công bố tổng điểm bình chọn video thầy cô fanpage Hocmai.vn Online; LDP…; BTC công bố học sinh đạt giải trang fanpage Hocmai.vn Online, LDP….; BTC có quyền hủy kết bình chọn học sinh phát kết có gian lận mà không cần thông báo trước tới học sinh đó; Trong trường hợp có thay đổi thể lệ thi, BTC thông báo trước Blog, Fanpage, LDP, Website HOCMAI; 10 Quy định chung thi Người tham gia cần phải đọc hiểu rõ thể lệ thi, đồng ý tuân theo quy định thể lệ Trong trường hợp phát sinh tranh chấp, khiếu nại liên quan đến thi, BTC trực tiếp giải định BTC kết cuối Bằng việc đồng ý tham gia chương trình này, người tham gia đồng ý cam kết không khiếu nại, kiện thực hành động pháp lý nào, cho dù có tính chất và/ bất ký mục đích gì, nhằm mục đích chống lại BTC và/ tổ chức và/ cá nhân liên quan HOCMAI Để giải thích chương trình, vui lòng liên hệ: Fanpage: Hocmai.vn Online HS mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên sẽ tựu trường sớm nhất vào ngày 1-8-2009 Bộ Giáo dục và đào tạo vừa ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009-2010 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Theo đó, năm học 2009 -2010 HS mầm non, phổ thông và hệ giáo dục thường xuyên sẽ tựu trường sớm nhất ngày 1-8, muộn nhất ngày 28-8. Lễ khai giảng sẽ được tổ chức sau khi tựu trường (hoặc vào ngày toàn dân đưa trẻ đến trường). Học kỳ 2 sẽ kết thúc muộn nhất ngày 25-5-2010 để năm học được kết thúc muộn nhất ngày 31-5- 2010. Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS xong trước ngày 15-6-2010. Tuyển sinh vào lớp 10 THPT cho năm học 2010-2011 hoàn thành trước ngày 31-7-2010. Cũng theo kế hoạch, năm học 2009-2010 cấp tiểu học phải có ít nhất 35 tuần thực học (học kỳ 1 có ít nhất 18 tuần, học kỳ 2 có ít nhất 17 tuần), cấp THCS và cấp THPT có ít nhất 37 tuần thực học (học kỳ 1 có ít nhất 19 tuần, học kỳ 2 có ít nhất 18 tuần). Giáo dục thường xuyên (bổ túc THCS và bổ túc THPT) sẽ có ít nhất 32 tuần thực học (học kỳ 1 có ít nhất 16 tuần, học kỳ 2 có ít nhất 16 tuần). Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ chịu trách nhiệm quyết định kế hoạch thời gian năm học 2009-2010 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng cho địa phương và thời gian nghỉ học, thời gian kéo dài năm học trong trường hợp đặc biệt. Giám đốc sở giáo dục và đào tạo có quyền quyết định cho HS nghỉ học, thời gian học bù trong trường hợp thời tiết quá khắc nghiệt, thiên tai và thời gian nghỉ của giáo viên trong năm. Thời gian nghỉ hè của giáo viên sẽ được tính thay cho nghỉ phép năm là 2 tháng có thể được bố trí xen kẽ vào thời gian khác trong năm để phù hợp với đặc điểm cụ thể và kế hoạch thời gian năm học của địa phương. Các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Luật lao động. Bộ giáo dục và đào tạo cũng lên kế hoạch cho các kỳ thi như: thi chọn HS giỏi quốc gia lớp 12 THPT sẽ diễn ra vào ngày 11-3-2010, thi tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT năm học 2009-2010 vào các ngày 2, 3, 4-6-2010, thi tuyển sinh đại học-cao đẳng năm 2010 vẫn tổ chức theo 3 đợt như mọi năm. TTXVN Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gửi thư nhân ngày tựu trường Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2009 Thư gửi: Các thầy giáo, cô giáo, cán bộ viên chức ngành giáo dục, các bậc phụ huynh và các em học sinh, sinh viên cả nước nhân dịp khai giảng năm học mới 2009 – 2010. Nhân dịp khai giảng năm học mới và ngày “toàn đưa trẻ đến trường”, tôi thân ái gửi tới các thế hệ nhà giáo, cán bộ, công nhân viên chức ngành giáo dục, các bậc phụ huynh và các em học sinh, sinh viên trong cả nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Năm học vừa qua, toàn ngành giáo dục đã không ngừng phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn trở ngại, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, đạt được những kết quả quan trọng. Hệ thống, quy mô, mạng lưới giáo dục đào tạo tiếp tục được mở rộng. Ngày càng nhiều địa phương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và trung học cơ sở. Năm qua cũng đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giáo dục cũng như việc ứng dụng khoa học công nghệ trong giảng dạy và học tập. Chất lượng và hiệu quả giáo dục có tiến bộ, đặc biệt là về giáo dục đạo đức, pháp luật, giáo dục lý tưởng, ý chí, hoài bão để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn ở các bậc học, cấp học đều tăng lên. Phần lớn các địa phương đều có thêm trường khang trang, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; điều kiện dạy và học của thày và trò từng bước được cải thiện . Đây là những kết quả quan trọng góp phần nâng cao dân trí, giáo dục công dân, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: "Chất lượng và hiệu quả giáo dục có tiến bộ .". Ảnh: Trọng Tài Tôi nhiệt liệt biểu dương những cố gắng, nỗ lực và những thành tựu của ngành giáo dục, đặc biệt là các tập thể, cá nhân đi đầu trong các cuộc vận động lớn và các phong trào thi đua của ngành, biểu dương các nhà giáo đang công tác ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Đất nước ta đang cần có nhiều hơn nữa những trí thức, lao động có trình độ, có tâm, đức, có kỹ năng và bản lĩnh hội nhập. Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, phải tiếp tục triển khai mạnh mẽ các chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, đặc biệt là việc thực hiện kết luận 242 – KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục triển khai Nghị quyết TW2 (khoá VIII) và phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020. Tôi hoan nghênh ngành giáo dục phát động chủ đề cho năm học 2009 – 2010 là “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Mục tiêu này phải được cụ thể hoá bằng nhiều chương trình hành động và phải trở thành hiện thực trong năm học mới. Các nhà quản lý giáo dục, các thầy cô giáo và các em học sinh, sinh viên hãy phát huy các thành tựu, khắc phục yếu kém, cố gắng hơn nữa, nỗ lực và tâm huyết hơn nữa; hãy dấy lên phong trào thi đua mới trong giảng dạy và học tập theo hướng chất lượng, hiệu quả, toàn diện, phấn đấu thực hiện thành công các nhiệm vụ đề ra cho năm học 2009 – 2010 và những năm tiếp theo. Chúc năm học mới thắng lợi. Thân ái! Nguyễn Minh Triết Ngày tựu trường và những băn khoăn trăn trở Ngày 5/9 hàng năm là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.Ngày mà các bậc phụ huynh dù giàu hay nghèo cũng đều nhớ đến,là ngày mà nhiều phụ huynh phải băn khoăn,trăn trở. Trước ngày tựu trường 1-2 tuần, đi đâu cũng nghe những lời bàn bạc trao đổi của các phụ huynh về việc học của con.nào là chọn trường,quần áo,sách vở,đồ dùng học tập,tiền trường,tiền xây dựng và biết bao những khoản tiền khác.nào là kế hoạch đào tạo muốn con vào đại học phải khổ luyện từ lớp 10,phải làm sao hết lớp 12,con cũng có bằng B vi tính, bằng C anh văn, làm thế nào để con không có giờ rảnh để đi chơi,băn khoăn của phụ huynh nghèo làm sao có tiền để chuẩn bò cho con đến trường… một không khí sôi động.Ngày vui của các em nhưng lại là nỗi lo,băn khoăn trăn trở của các bậc phụ huynh. Nền kinh tế thò trường đã len lõi vào đời sống,vào từng ngõ ngách của làng xóm.Đời sống dân cư tuy có khá hơn nhưng vẫn còn hiện tượng “Người ăn không hết kẻ lần không ra”nhất là trẻ em vùng nông thôn,vùng sâu,vùng xa,vùng cao là thiệt thòi nhất.Các em vừa học vừa phải lao động phụ giúp kinh tế gia đình ,điều kiện học tập thiếu thốn.Rõ ràng không có sự bình đẳng giữa trẻ em vùng nông thôn với trẻ em thành thò.Điều đó gợi cho ta suy nghó làm thế nào để tất cả trẻ em điều được đến trường và được hưởng một môi trường giáo dục như nhau cho đến tuổi trưởng thành. Nói đến ngày tựu trường,chúng ta cũng không quên nhắc đến thò trường sách giáo khoa.Lướt qua các hiệu sách,cửa hàng văn hóa phẩm ta sẽ thấy ngoài sách giáo khoa dành cho các cấp học giá phải chăng,bắt buộc mỗi học sinh phải có ta còn thấy có nhiều loại sách tham khảo,mà loại sách này thì “phong phú, đa dạng”,học sinh và cả giáo viên tha hồ mà chọn lựa.Học sinh rất thích loại sách này (dù giá rất cao)học sinh giỏi thì mua về đọc tham khảo,nâng cao kiến thức.Học sinh yếu thì mua về để đối phó khi soạn bài,làm bài tập,tha hồ mà chép không cần phải đầu tư,suy nghó. Có thể nói sự nghiệp giáo dục ở nước ta bước vào thời kỳ mới.Đó là những thay đổi về nội dung,phương pháp giảng dạy sao cho có hiệu quả nhất,trên cơ sở phát huy tính năng động,sáng tạo của học sinh.Đội ngũ giáo viên cũng được trang bò đủ kiến thức,trang thiết bò phục vụ tốt cho việc giảng dạy.Tuy nhiên vẫn còn một mặt hạn chế chưa khắc phục được là chất lượng giáo dục đạo đức học sinh.Do chạy theo chỉ tiêu thi đua mà nhiều giáo viên đã quá dễ dãi; nhiều trường đã quá nuông chiều học sinh,khiến cho cacù em ỷ lại “không hocï cũng lên lớp.Nhiều học sinh ngang nhiên quậy phá,thách thức giáo viên vẫn không bò xử phạt,giáo viên vẫn không dám xếp đạo đức yếu.Tất cả vì thành tích,vì thi đua.Từ đó dẫn đến các em dù học hết cấp 2 cấp 3 vẫn không đủ kiến thức vào đời. Dù năm học qua giáo dục đã có sự tiến bộ rõ rệt.Cuộc phát động chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục đã đem lại hiệu quả.Chất lượng tốt nghiệp của học sinh cấp 2-3 năm nay là minh chứng khơng chối cãi được.Tuy nhiên các nhà làm công tác giáo dục cần có cái nhìn đúng hơn,nghiêm khắc êhơn về việc giáo dục đào tạo con người.Phải cho ra đời những học sinh có cả tài lẫn đức.Có thế xã hội mới phát triển,đất nước giàu mạnh,mới có thể sánh vai với các cường quốc năm châu như kỳ vọng của Bác Hồ đối với thế hệ tương lai của đất nước. THẠCH SENE Suy nghĩ về việc học nhân mùa tựu trường Đã lại thêm một mùa tựu trường, mùa của những đám mây bàng bạc trôi trên không và lá ngoài đường rụng nhiều. Lòng ta lại như chú bé ngày đầu đi học trong văn của Thanh Tịnh. Có bao giờ ta tự hỏi vì sao đoạn văn Tôi đi học lại sống lâu như vậy trong ký ức của ai đã từng là học trò? Có phải vì nó đã được in vào sách tập đọc cấp một? Có phải vì mùa đến trường lặp lại hàng năm nên dễ nhớ? Hay vì đó là tâm trạng quá điển hình của một chú bé ngày đầu làm "sinh viên" lớp 1? Sớm mai hôm ấy, sớm mai đầy sương thu và giá lạnh, chú bé được mẹ âu yếm dắt tay đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này chú đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này bỗng lạ. Cảnh vật chung quanh như có nhiều thay đổi lớn. Tất cả thực ra chỉ vì hôm nay "tôi đi học". ý nghĩa sâu sắc làm nên sự điển hình bất hủ của một tâm trạng nằm trong ba chữ Tôi đi học. Sự học là chiếc bản lề mở ra phía sáng, khép lại giữa bóng tối. Sự học là nhịp cầu bắc bên này bờ mông muội sang bên bờ chân lý. Học cho nên người, học để không chỉ sống phần "con". Học để biết chung sống cùng nhau trong cộng đồng, trong một thế giới ngày càng chật hẹp khi mà ranh giới của địa hạt thông tin ngày càng nhoà đi. Học để biết uống nước đun sôi để nguội. Học để biết không ai có thể suy nghĩ hộ và quyết định cho hiểu biết của chính ta. Học để biết ơn Đác-uyn, Men-đen, những Niu-tơn, Anh-xtanh, Biết ơn những nhà bác học dám cấy lên cơ thể của chính mình những vi trùng thí nghiệm Và vô cùng nhiều những ngọn đuốc khác đã dẫn đường cho tương lai nhân loại. Học để biết ơn con người có 200 ngàn năm câm lặng trước 300 ngàn năm biết nói. Học để biết một Cổ đại loé sáng, mộtĐêm trường Trung cổ tối tăm, một Phục hưng xanh lại màu nhân bản, một Cổ điển mực thước, một ánh sáng bừng lên lý trí và một Hiện đại đầy quyến rũ mà còn đó bao ngổn ngang gò đống Để biết chớp mắt là một chiều dài thời gian niên đại. Học để thấy trong một giọt nước có phân tử, có nguyên tử, có 1H 2O. Học để biết giọt nước ở Việt Nam cũng giống như giọt nước ở bên kia bờ đại dương, ở Nga, ở Đức. Giọt nước có thể soi bóng mọi gương mặt người. Và như vậy cũng chỉ có học mới giúp em làm một - con - người mang tầm vóc nhân loại. Chính ý nghĩa lớn lao của sự học đã khiến chú bé mơ hồ dự cảm về những đổi thay kỳ diệu kể từ khi con người bước chân đến lớp. Có thể nói mọi con đường đi lên của nhân loại đều bắt đầu từ nhà trường. Chú bé của Thanh Tịnh náo nức mà cũng "hoang mang", là bởi chú đang gánh trách nhiệm quá lớn lao được làm người tiếp nhận và kế thừa cả kho trí thức vĩ đại của nhân loại. Sứ mạng của kẻ sĩ là vậy. Dẫu còn nhiều trăn trở, dẫu còn nhiều thiệt thòi, dẫu còn khó khăn, dẫu "hoang mang" thì cũng xin hãy "náo nức" mà nói rằng xin cảm ơn đời được còn làm một bông hoa phượng trong sân trường và hạnh phúc thay nếu được viết 3 chữ Tôi đi học mãi mãi ở thì hiện tại. Suy Nghĩ về việc học - Học để làm gì? - Bài làm 2 Học để làm gì? Câu hỏi ấy nghe ra thật là tầm thường cũ rích, tưởng như không ai để ý đến; nhưng cứ như những câu trả lời của các nhà học giả xưa nay thì có một câu vắn tắt mà có thể bao quát được toàn thể và công dụng sự học là: Học để làm người Theo câu nói ấy, có kẻ lại cãi rằng: Vậy thì không học không làm người ... kỷ niệm học trò thân kêu gọi bạn bè like, bình luận kỉ niệm thân Thời gian: Từ ngày 01.8 .2016 - 05.9 .2016 Giải thưởng 7.1 Cách thức tính giải: a Bảng tính điểm tương tác Chỉ số/ Loại kỉ niệm... Comment (Bình luận) Tổng điểm tương tác kỉ niệm học sinh tính từ ngày bình luận xuất ngày 5/9 /2016 7.2 Giải thưởng 18 bình luận học sinh có lượt tương tác nhiều video chia sẻ kỉ niệm thầy... kết bình chọn học sinh phát kết có gian lận mà không cần thông báo trước tới học sinh đó; Trong trường hợp có thay đổi thể lệ thi, BTC thông báo trước Blog, Fanpage, LDP, Website HOCMAI; 10 Quy