De thi cuoi khoa nam 2013 mon Van tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Mônnăm 2010 môn địa khối c' title='đề thi cao đẳng năm 2010 môn địa khối c'>ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Mônáp án đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2010 môn sử khối c' title='đáp án đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2010 môn sử khối c'>ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN; Khối: C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I Cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu 2,0 - Một cái tôi có ý thức cá nhân mạnh mẽ: ham sống, yêu đời, khát khao giao cảm. - Một cái tôi tràn đầy cảm xúc lãng mạn. - Một cái tôi mới mẻ về quan niệm thẩm mĩ, thời gian và tuổi trẻ, nhân sinh. - Một cái tôi độc đáo thể hiện qua hình thức nghệ thuật: thể thơ, giọng điệu, hình ảnh, từ ngữ. 0,5 0,5 0,5 0,5 II Về mối quan hệ giữa tài và đức 3,0 1. Giải thích vấn đề (0,5 điểm) - Tài là nói tới trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của con người. - Đức là nói tới phẩm chất và nhân cách của con người. 0,25 0,25 2. Bàn luận vấn đề (2,0 điểm) - Tài và đức là hai mặt quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách của con người. - Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sẽ dễ dẫn đến sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, thiếu sự phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện bản thân; thậm chí quá coi trọng tài mà không chú ý đến đức sẽ dẫn đến những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân, cộng đồng và xã hội. - Nếu chỉ lo phấn đấu, tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cũng không thể có nhiều đóng góp tốt cho cộng đồng và xã hội. - Giải quyết tốt mối quan hệ hài hoà, gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội. 0,5 0,5 0,5 0,5 3. Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm) Phải biết trau dồi, rèn luyện bản thân cả về trình độ, năng lực và phẩm chất. 0,5 1 2 Câu Ý Nội dung Điểm III.a Phân tích đoạn thơ trong phần trích Đất Nước 5,0 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích (0,5 điểm) - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước, Mặt đường khát vọng (1971) là bản trường ca xuất sắc viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ miền Nam với đất nước, nhân dân. - Đoạn thơ thể hiện cảm nhận mới mẻ, sâu sắc của nhà thơ về đất nước. 0,5 2. Cảm nhận mới mẻ, sâu sắc về đất nước (4,0 điểm) a. Sự mới mẻ, sâu sắc về nội dung (3,0 điểm) - Cách nhìn về đất nước cụ thể mà khái quát, bình dị mà lớn lao. + Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi người. + Đất nước là sự hoà quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc. - Hình tượng đất nước được mở ra ở bề rộng không gian, chiều dài thời gian và ở chiều sâu văn hoá. + Bề rộng không gian gần gũi thân thương với mỗi người, không gian hò hẹn nhớ nhung của tình yêu đôi lứa, không gian mênh mông giàu đẹp của lãnh thổ, không gian sinh tồn thiêng liêng của cộng đồng dân tộc đoàn kết. + Chiều dài thời gian gắn với chiều dài lịch sử, nhân dân bền bỉ kiên cường xây dựng và bảo vệ đất nước. + Chiều sâu văn hoá củ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV ĐỀ THI CUỐI KHOÁ - NĂM 2013 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO & PTNNL MÔN THI: VĂN Thời gian: 150 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm) Câu (2 điểm) Trong kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt, Lưu Quang Vũ sáng tạo tình kịch từ tích truyện dân gian nào? Qua đó, kịch gửi gắm thông điệp tác giả? Câu (3 điểm) Từ tượng có số niên giải bế tắc cá nhân cách tiêu cực tàn nhẫn, anh/chị trình bày suy nghĩ lời khuyên sau: “Mỗi đối mặt với thử thách, tìm kiếm cho lối lối thoát” II PHẦN RIÊNG (5 điểm) Thí sinh làm hai câu (Câu 3a Câu 3b) Câu 3a (5 điểm): Theo chương trình Chuẩn Cảm nhận nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Nhân vật góp phần thể thông điệp tác phẩm? Câu 3b (5 điểm): Theo chương trình Nâng cao Cảm nhận anh, chị hai đoạn thơ sau: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Từ – Tố Hữu) Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) … … … HẾT … … … Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn: NGỮ VĂN; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Câu II (3,0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về mối quan hệ giữa tài và đức. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc" Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi" Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 118 - 119) Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ nét mới lạ, sâu sắc trong cách cảm nhận của nhà thơ về đất nước. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Anh/chị hãy phân tích những nét đẹp trong nhân cách của nhân vật bà Hiền (Một người Hà Nội - Nguyễn Khải) để làm rõ lời bình luận của người kể chuyện: "Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!". (Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 82) ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: MÔN VĂN So với các năm trước, đề thi môn văn năm 2009 có phần nghị luận xã hội (3 điểm). Điểm thi chia đều cho cả hai phần đề chung và phần riêng, mỗi phần đề thi. Nội dung giới kiến thức và cấu trúc đề thi như sau: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm) Câu I (2 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam. Nội dung kiến thức: - Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Hai đứa trẻ - Thạch Lam. - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân. - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng. - Chí Phèo – Nam Cao. - Nam Cao. - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng. - Vội vàng – Xuân Diệu. - Xuân Diệu. - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử. - Tràng Giang – Huy Cận. - Chiều tối – Hồ Chí Minh. - Từ ấy – Tố Hữu. - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân. - Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. - Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh. - Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng. - Việt Bắc (trích) – Tố Hữu - Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm. - Sóng – Xuân Quỳnh. - Đàn ghi- ta của Lor-ca – Thanh Thảo. - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân. - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Vợ nhặt (Kim Lân). - Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài. - Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành. - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi. - Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu. - Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ. Câu II (3 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 600 từ). - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. II. PHẦN RIÊNG ( 5 điểm). Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Câu III.a (theo chương trình chuẩn). Ngoài nội dung kiến thức liên quan đến các tác giả, tác phẩm như yêu cầu đối với phần câu 1 (đã nêu trên), bổ sung thêm các tác phẩm sau: - Đời thừa – Nam Cao. - Tương tư – Nguyễn Bính. - Nhật ký trong tù – Hồ Chí Minh. - Lai Tân – Hồ Chí Minh. - Tây Tiến – Quang Dũng. Câu III.b (theo chương trình nâng cao) Ngoài nội dung kiến thức yêu cầu đối với thí sinh chương trình chuẩn, bổ sung thêm các tác phẩm sau: - Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên. - Một người Hà Nội – Nguyễn Khải. ----------------- MÔN LỊCH SỬ Môn lịch sử thi theo hình thức từ luận. Đề thi gồm hai phần, phần chung (bảy điểm) và phần riêng (ba điểm) có phần dành riêng cho thí sinh học chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Cấu trúc đề và giới hạn kiến thức như sau: I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH: 7 điểm Câu I, II và III ( 7 điểm) gồm các nội dung sau: I. Lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 (những nội dung có liên quan đến lịch sử Việt Nam lớp 12) - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 và hậu quả của nó. - Đại hội II (1920) và ĐH VII (1935) của Quốc tế Cộng sản. - Mặt trận nhân dân Pháp. - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). II. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 (3 điểm) - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949). - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên bang Nga (1991 – 2000). - Các nước Đông Bắc Á. - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. - Các nước châu Phi và Mỹ La tinh. - Nước Mỹ. - Tây Âu. - Nhật Bản. - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh. - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX. - Tổng kết lịch sử hiện đại từ Nguồn: diemthi.24h.com.vn Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT SỞ GD-ĐÀO TẠO THANH HÓA THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Trường THPT Lê Hồng Phong Năm học 2012 -2013 Môn: Sinh học MÃ ĐỀ: 127 Thời gian làm bài 90 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 1/ Một tế bào sinh dục cái có kiểu gen AaBBDdEeffXY khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là a 2. b 8. c 1. d 16. 2/ Dạng axit nucleic nào dưới đây là phân tử di truyền cho thấy có ở cả 3 nhóm: vi rút, procaryota (sinh vật nhân sơ), eucaryota (sinh vật nhân thực)? a ADN sợi kép thẳng. b ADN sợi kép vòng. c ADN sợi đơn thẳng. d ADN sợi đơn vòng. 3/ Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AaBBDd. Số loại kiểu gen và kiểu hình khác nhau ở F 1 là a 27 kiểu gen, 4 kiểu hình. b 27 kiểu gen, 8 kiểu hình. c 12 kiểu gen, 8 kiểu hình. d 12 kiểu gen, 4 kiểu hình. 4/ Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể thứ 18 ở lần phân bào 2 giảm phân ở 1 trong 2 tế bào con sẽ tạo ra a 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 nhiễm sắc thể 18. b 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18. c 2 tinh trùng thiếu 1 nhiễm sắc thể 18 và 2 tinh trùng bình thường. d 1 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18. 5/ Trong thí nghiệm của Menđen về lai một cặp tính trạng trên đối tượng đậu Hà Lan, khi cho các cá thể F 2 có kiểu hình giống F 1 tự thụ phấn bắt buộc ông đã thu được các cá thể F 3 có sự phân li kiểu hình như thế nào? a 100% đồng tính. b 100% phân tính. c 2/3 cho F 3 đồng tính giống P; 1/3 cho F 3 phân tính tỉ lệ 3 : 1. d 1/3 cho F 3 đồng tính giống P; 2/3 cho F 3 phân tính tỉ lệ 3 : 1. 6/ Xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong một quần thể, A có tần số 0,4; B có tần số 0,5. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp AaBb có trong quần thể là a 0,04. b 0,24. c 0,4. d 0,2. Nguồn: diemthi.24h.com.vn Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 7/ Trong chọn giống để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là a thực hiện lai kinh tế. b tạo được các dòng thuần. c thực hiện lai khác dòng. d thực hiện lai khác dòng và lai khác thứ. 8/ Để biết được một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định ta có thể a dùng phép lai thuận nghịch. b dùng phép lai phân tích. c dựa trên kiểu hình của đời con qua các thế hệ. d tiến hành tự thụ phấn (đối với thực vật) hoặc giao phối cận huyết (đối với động vật). 9/ Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm: P: YX ab AB XX aB Ab MmM nếu F 1 có tỷ lệ kiểu hình đồng hợp lặn là 1,25%, thì tần số hoán vị gen là a 40%. b 20%. c 35%. d 30%. 10/ Giả thiết một công ty giống cây trồng đã cung cấp Nguồn: diemthi.24h.com.vn Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 4 _____________________________ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN I NĂM 2012- 2013 Môn: SINH HỌC, khối B Thời gian làm bài: 90 phút . Họ, tên thí sinh: Mã đề : 315 Số báo danh: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính A. 30 nm. B. 300nm. C. 11nm. D.110 A 0 . Câu 2. Ở Cà chua 2n = 24 . Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiểm khác nhau ? A. 12. B. 18. C. 8. D. 24. Câu 3:Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau 60 66 60 66 60 66 60 Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là A. 64. B. 80. C. 78. D. 79. Câu 4. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng A. chuyển đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. Sát nhập hai NST với nhau. D. mất NST. Câu 5 : Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản . Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là A.53 B.50 C.56 D.59 Câu 6 : 1000 tế bào đều có kiểu gen ABD abd tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D, 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần lượt là A.10cM, 30cM B.5cM, 25cM C.10cM, 50cM D.20cM, 60Cm Câu 7. Ở ruồi giấm A qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai là A. 56,25% mắt đỏ: 43,75% mắt trắng. B. 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng. C. 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng. D. 62,5% mắt đỏ: 37,5% mắt trắng. Câu 8. Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số cr«matit là A. 40. B. 80. C. 120. D. 160. Câu 9. Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là A. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4. B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4. C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5. D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,7; b =0,3. Câu 10. Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính. B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính. Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 Nguồn: diemthi.24h.com.vn Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt