1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẪU KIẾN THỨC LIÊN MÔN

1 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

MẪU KIẾN THỨC LIÊN MÔN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

BÀI TẬP AXIT NUCLÊIC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, HS cần phải: - Nắm vững cấu trúc của ADN, mARN - Hiểu và xây dựng được 1 số công thức thức tính tổng số nucleotit, chiều dài, số liên kết hidro, khối lượng, số vòng xoắn của ADN. - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của ADN và ARN. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập, làm việc nhóm. - Vận dụng giải 1 được các bài tập có liên quan. 3.Thái độ Yêu thích, say mê và tìm tòi nghiên cứu môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, SGK - Phiếu học tập - Sơ đồ cấu trúc ADN. - Bài tập về cấu trúc AND và ARN 2. Học sinh - Tập vở, SGK - Máy tính cầm tay III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Không có) 3. Trình bày tài liệu mới Vào bài: - Nhắc lại cấu trúc của ADN: + Số loại đơn phân nucleotit + Cấu trúc 1 mạch polinucleotit + Cấu trúc phân tử ADN gồm 2 mạch polinucleotit - Nêu điểm giống và khác nhau trong cấu trúc ADN và ARN 1 2 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN  HOẠT ĐỘNG 1: - GV phát phiếu học tập cho học sinh. Công thức Lí thuyết, hình 1.Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen (ADN): N = ADN gồm 4 loại nuclêôtit:A, T, G, X . Theo NTBS: A = T; G = X 2.Tính số lượng từng loại nuclêôtit : A = T= G = X = Dựa vào công thức 1. 3.Tính % từng loại nuclêôtit : %A= %T = %G = %X = %A + %T + %G + %X = 100% 4.Tính số chu kì xoắn (vòng xoắn) của đoạn gen : C = Một vòng xoắn gồm 20 nu 20 nu  1C N nu  ? Hình 1. Mô hình cấu trúc ADN 5.Tính chiều dài của đoạn gen : L = Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinuclêôtit xoắn song song  tính chiều dài của đoạn gen dựa trên số nu của 1 chuỗi. Chiều cao 1 vòng xoắn ( gồm10 cặp nu ) là:34 A 0 . 1 nu  3,4 A 0 N/2  ? 1.Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen (ADN): N = 2A+2G=2A+2X = 2T+2G= 2T+2X. N= H-G. 2.Tính số lượng từng loại nuclêôtit : 2 2 2 2 N N A T G X N N G X A T = = − = − = = − = − 3.Tính % từng loại nuclêôtit : % % .100% % % .100% A A T N G G X N = = = = % % 50% % % % 50% % A T G G X A = = − = = − 4.Tính số chu kì xoắn (vòng xoắn) của đoạn gen : 20 N C = 5.Tính chiều dài của đoạn gen : 0 .3,4 2 N L A = 1nm = 10A 0 1mm = 10 7 A 0 0 4 1 10m A µ = - Môn toán : liên quan đến các phép tính. - Môn lí : liên quan đến các đơn vị tính chiều dài : 0 , ,m nm A µ - Môn hóa: +Các thành phần hóa học của ADN. +Liên kết hiđrô, liên kết cộng hóa trị. + Khối lượng phân tử ADN (đvC) (liên kết hiđrô) 1 1 2 N HT = − 2 2HT N= − 4. Củng cố Nhấn mạnh các công thức HS cần nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà Một đoạn gen có chiều dài 0,68μm, trong đó có 4900 liên kết hiđro. a) Tính tổng số nucleotit của đoạn gen? b) Tính số nucleotit mỗi loại của đoạn gen? 3 PHIẾU HỌC TẬP (BÀI TẬP – SINH HỌC 10) Tên học sinh nhóm: Lớp: Hoạt động 1 Thảo luận nhóm (mỗi nhóm 4 HS, thời gian thảo luận: 10 phút) để hoàn thành các công thức sau: Công thức Lí thuyết, hình. 1. Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen (ADN): N = ADN gồm 4 loại nuclêôtit:A, T, G, X Theo NTBS: A = T; G = X 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit : A = T = G = X = Dựa vào công thức 1. 3. Tính % từng loại nuclêôtit : %A = %T = %G = %X = %A + %T + %G + %X = 100% 4 .Tính chiều dài của đoạn gen : L = Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinuclêôtit xoắn song song  tính chiều dài của đoạn gen dựa trên số nu của 1 chuỗi. Chiều cao 1 vòng xoắn (gồm10 cặp nu ) dài: 34 A 0 . 1 cặp nu  3,4 A 0 N/2  ? 5. Tính số chu kì xoắn (vòng xoắn) của đoạn Một vòng xoắn gồm 20 nu 4 gen : C = 20 nu  1C N nu  ? Hình 1. Mô hình cấu trúc ADN 6.Tính khối lượng phân tử ADN (đoạn gen) : M = 1 nu  300 đvC N nu  ? 7. Tính số liên kết Đây cấu trúc dự thi giải tình thực tiễn kiến thức liên môn, em theo dõi thực yêu cầu Cấu trúc viết dự thi A Trang bìa Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh/thành phố: - Phòng Giáo dục Đào tạo: - Trường - Địa chỉ: - Điện thoại: - Email: - Thông tin học sinh (hoặc nhóm học sinh): Họ tên Ngày sinh Lớp: B Trang Tên tình Gợi ý: Nêu tên vấn đề thực tiễn cần phải giải Mục tiêu giải tình Gợi ý: Nêu đích cần hướng tới vấn đề cần giải Giải vấn đề đặt nhằm mang lại điều cho người, cho xã hội, phạm vi, lĩnh vực giới hạn sống Nêu bật vai trò, ý nghĩa việc giải tình đặt ra… Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình Gợi ý: Đánh giá thực trạng vấn đề cần giải địa phương lĩnh vực cần phải giải quyết, nêu bất cập, mâu thuẫn cấp bách đòi hỏi phải giải nêu hứng thú, tò mò, thúc tìm hiểu lĩnh vực cần giải Vấn đề thực tiễn cần giải có liên quan đến kiến thức, kỹ cụ thể thuộc môn học Nêu trình vận dụng kiến thức, kỹ môn học vào trình nghiên cứu để tìm p hương án, cách thức, giải pháp để giải vấn đề đặt Giải pháp giải tình Gợi ý: Phân tích nguyên nhân gây khó khăn, bất cập vấn đề cần giải nêu Vận dụng kiến thức, kỹ học môn học có liên quan đề xuất phương án với cách thức khác để giải tình đặt Có thể trình bày trình phân tích, lập luận lựa chọn phương án, cách thức cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội điều kiện thực tiễn địa phương để giải vấn đề nêu Nêu biện pháp sử dụng để giải tình đặt Phân tích tác dụng, vai trò tích cực, đánh giá lợi ích giải pháp lợi ích chung giải pháp mang lại, chứng minh việc đạt mục tiêu đặt Thuyết minh tiến trình giải tình Mô tả trình thực hiện, tư liệu sử dụng, thiết bị sử dụng việc Ý nghĩa việc giải tình Mô tả ý nghĩa, vai trò việc giải tình lựa chọn thực tiễn học tập thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội./ 1 S dng kin th gây hng thú hc tp lch s Vit Nam t  ng trung hc ph n) Use relevant knowledge to inspire learning the history of Vietnam from 1930 to 1945 in middle school (standard program)  trang 112 tr. + Nguyn Th Nhung ng i hc Quc gia Hà Ni; i hc Giáo dc Lu: Lý luy hc Lch s; Mã s: 60 14 10 Cán b ng dn khoa hc: GS.TS. Nguyn Th Côi o v: 2012 Abstract. Tìm hiu lý lun ca các nhà giáo dc và giáo dc lch s v s dng kin thc  gây hng thú hc tp lch s cho hc sinh trong các tài liu giáo dc, giáo dc lch s và các tài liu lch s  tài. Nghiên cu thc tin vic dy hc lch s nói chung và vic s dng kin thc liên môn nói riêng tng ph thông hin nay, chng ging dy b môn, tình hình hng thú hc tp lch s ca hc sinh (trung hc ph thông) THPT. Tìm hiu nsách giáo khoa) SGK lch s lp 12 - phn lch s Vit Nam t  la chn nhng ni dung cn và có th s dng kin thc liên môn nhm gây hng thú hc tp cho hc sinh.Tin hành thc nghim  mt l kim chng các bin phm. Keywords: ng dy; Lch s; Kin thc liên môn; Hng thú hc tp Content. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuc cách mng khoa hc và công ngh phát trin ngày càng nhanh. Tri thc có vai trò ngày càng ni bt trong quá trình phát trin lng sn xut. Trong bi c thành nhân t quyi vi s phát trin kinh t - xã hi. Bi o có s mnh nâng cao dân trí, phát trin ngun nhân lc, bng nhân tài, góp phn quan trng phát trit c, xây dng ni Vit Nam. Phát trin giáo do cùng vi phát trin khoa hc và công ngh là qui mn và toàn din giáo do theo nhu cu phát trin xã h [26, tr. 77]. 2 Có th khi mn, toàn din nn giáo dc hin nay là nhu cu bc thit, là mnh lnh ca cuc sng ta nhn mnh: ng giáo dc công dân, giáo dng c, c, ch - ng H Chí Minh. Coi tra các môn v khoa hc xã ht là Ting Vit, Lch s dân tt Nam [22, tr. 30]. p trung nâng cao chng giáo do , coi trng giáo dc, li sng, c sáng to, k c hành, kh p nghic s quan tâm ca c s nghip giáo dc nhng thành tu to ln song còn bc l nhng hn ch, thiu sót: ng giáo dng yêu cu phát trin, nho nhân l cao vn còn hn chn m to theo nhu cu ca xã hi quyt tt mi quan h gi ng, quy mô vi nâng cao chng, gia dy ch và dy và hc lc hi mi ch [26, tr. 167]. Chính vì l c  ng ph  i mt ra s cn thit phi my hn  trc sáng to, k c hành, tác phong công nghip, ý thc trách nhim xã h [26, u quan trng nht, là chìa khóa giúp nâng cao chng dy hc. Lch s là mt trong nhng môn h c bit trong vic phát trii toàn din: c, có ý thc làm ch có tri thc, sc khng gii; BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 1: Tên tình huống Thuyết minh về ô nhiễm môi trường 2: Mục tiêu giải quyết tình huống Giúp bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp Giúp bảo vệ sức khỏe con người Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mỗi người Tích cực tuyên truyền, tham gia các hoạt động tập thể về bảo vệ môi trường 3: Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống Để thực hiện bài thi này chúng tôi dùng phương pháp khảo sát, đối chiếu, so sánh để tìm ra những nét nổi bật về tình trạng ô nhiễm môi trường. 4: Giải pháp giải quyết tình huống -Vận dụng kiến thức của các môn học như:Sinh học , Địa lí , Giáo dục công dân , Hóa học …để giải quyết tình huống -Thực hiện các biện pháp đơn giản và dễ dàng như:không xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định… -Tuyên truyền mọi người hãy cùng nhau có ý thức bảo vệ một môi trường sống trong lành hơn… 5:Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống . Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi bao gồm các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất , là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con người tạo ra trrong cuộc sống và hoạt động sản xuất,…Môi trường có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống của con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ… Nhưng hiện nay tình trạng môi trường đang ô nhiễm trầm trọng, cuộc sống của con người trên Trái Đất cũng đang bị đe dọa. Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng, nhức nhối, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay.Vấn đề này đang đe dọa trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội bền vững, sự tồn tại của các thế hệ hiện tại và tương lai.Vì vậy việc vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường là rất quan trọng và cần thiết cho xu hướng xã hội ngày nay. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.Ô nhiễm môi trường bao trùm tất cả các dạng ô nhiễm. Tuy nhiên, có ba loại ô nhiễm môi trường chính là : ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, và ô nhiễm đất. Môi trường đang bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau như: do tác động của con người, do hóa chất bảo vệ thực vật, các chất hóa học, chất phóng xạ… Vậy ô nhiễm nguồn nước là như thế nào? Chúng ta tìm hiểu về nó trước nhé.Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.Rất dễ hiểu,ví dụ như người dân sử dụng thuốc trừ sâu để bảo vệ thực vật. Do ý thức của người dân không tốt nên sau khi sử dụng xong họ vứt ngay vỏ bao bì xuống đường-không đúng nơi qui định, ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người. Nguồn nước bị ô nhiễm do dân cư ven các con sông thải chất sinh hoạt xuống sông . Người dân chẳng may sử dụng phải nguồn nước này , hay sống gần những nơi bị ô nhiễm sễ dễ mắc các bệnh về đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh đau mắt hột, …Đặc biệt ảnh hưởng nhiều nhất là nghành BÀI DỰ THI CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 1. Tên tình huống: HÃY BẢO VỆ SỨC KHỎE TRONG MÙA ĐÔNG (KEEP STAYSING HEAL THY IN THE WINTER) Tranh thủ giờ ra chơi, Hường và Lan rủ nhau ôn lại bài cho tiết học sau. Vừa đi Lan và Hường vừa trao đổi bài rất sôi nổi. Bỗng nhiên Hường im lặng, Lan ngạc nhiên, nhìn sang thì thấy khuôn mặt Hường dường như đang tái đi, đôi môi thâm lại. cả cơ thể như muốn run lên bần bật. - Lan hoảng hốt, vội vàng đỡ lấy bạn và học: Ôi ! bạn sao thế ? - Hường: Mình thấy rét quá, nên vào lớp thôi. - Lan: Rét là phải rồi, hôm nay thời tiết xuống đến 12 o C mà bạn chỉ mặc có một áo khoác với một áo len mỏng, lại không đội khăn mũ, đi giầy ấm thì sao bạn có thể chống chọi được với thời tiết chứ. - Hường: Mình sơ ý không xem dự báo thời tiết Lan ạ, mình nghĩ mặc như vậy cũng ấm rồi! Với cả mấy cái áo len dày, cùng với khăn, mũ và giầy mà mẹ mình mua toàn là những màu rất sặc sỡ. Mình sợ không hợp với mình. - Lan: Như vậy là bạn chưa biết tự bảo vệ sức khỏe của mình trong thời tiết lạnh và chưa biết phối hợp hài hòa màu sắc trang phục rồi. Mình sẽ giúp bạn nhé! 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: - Thứ nhất, hiện tại bây giờ đang là mùa đông nên đây là một tình huống xuất phát từ thực tế cuộc sống. - Thứ hai: Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh trong đó có việc bảo vệ sức khỏe trong mùa đông luôn được các thầy giáo, cô giáo trong nhà trường cùng với bố mẹ rất quan tâm nên em muốn việc giải quyết tình huống thực tế này của chúng em sẽ góp phần thiết thực cùng với các thầy, cô giáo và bố mẹ tuyên truyền, hướng dẫn giúp các bạn học sinh trong nhà trường có kĩ năng bảo vệ sức khỏe trong mùa đông. Bên cạnh đó các bạn sẽ là những tuyên truyền viên tới những người thân trong gia đình và những người xung quanh mình có kĩ năng bảo vệ sức khỏe trong mùa đông. - Thứ 3: Với chúng em khi giải quyết tình huống này, chúng em sẽ được tìm hiểu sâu, rộng về kiến thức các môn học như Sinh học, Công nghệ, Mĩ thuật, Thể dục, vật lý, giáo dục công dân… và từ đó chúng em tăng khả năng của mình trong việc vận dụng kiến thức các môn học vào thực tế đời sống. 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Để giải quyết tình huống này, nhóm chúng em đã tìm hiểu và thấy có thể vận dụng nhiều kiến thức các môn đã học trong nhà trường để giải quyết cho thấu đáo, cặn kẽ tình huống mà chúng em đã đưa ra ở trên. Cụ thể là: môn Sinh học, Thể dục, vật lý, công nghệ, mĩ thuật, giáo dục công dân, tiếng anh PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ YÊN BÁI TỔ LỊCH SỬ - GDCD Yên Bái, ngày 12 tháng 01 năm 2014 “VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN, CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS” CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. Thực trạng chương trình, SGK và những vấn đề cần quan tâm trong Dạy Học Lịch Sử hiện nay. II. Mục đích, ý nghĩa, nội dung và mức độ của Phương pháp Dạy học tích hợp. III. Một số phương pháp “Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp trong dạy học Lịch Sử”. IV. Các bước tiến hành cụ thể. V. Kết luận. *Phần phụ lục. PHẦN MỞ ĐẦU: THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY & GIẢI PHÁP CẤP THIẾT I.CHƯƠNG TRÌNH, SGK - Không liên thông giữa các môn học, cấp học. - Nặng về cung cấp kiến thức để thi cử -> ít chú trọng bồi dưỡng năng lực cho HS. - Đưa vào một số kiến thức khoa học mang tính hàn lâm => không cần thiết cho thực tế. - Nhiều sự kiện lịch sử, chiến tranh cách mạng => ít đề cập về lịch sử văn hóa, nghệ thuật, khoa học… II. HỆ QUẢ Nảy sinh nhiều vấn đề cần quan tâm trong Dạy và Học Lịch Sử. I.Chương trình, SGK: Nặng về cung cấp kiến thức để thi cử, quá nhiều sự kiện lịch sử, còn mang tính hàn lâm không cần thiết cho thực tế. Ít chú trọng vấn đề bồi dưỡng năng lực cho học sinh. II. Giáo viên dạy Lịch Sử: - Coi nặng việc truyền thụ kiến thức, liệt kê sự kiện có trong SGK - Ít vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc giúp HS phát triển những năng lực cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề trong thực tiển). => Hệ quả: dẫn đến lối dạy đọc chép,tiết dạy khô khan, không sinh động. III.Học sinh học Sử: - Áp lực ghi nhớ nặng. - Học không gắn với thực tiển, với các kiến thức liên môn. =>Hệ quả: dẫn đến lối học ghi nhớ máy móc, nhàm chán, không yêu thích bộ môn. PHẦN MỞ ĐẦU: THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY & GIẢI PHÁP CẤP THIẾT PHẦN MỞ ĐẦU : THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY & GIẢI PHÁP CẤP THIẾT I. Chương trình, SGK: Nặng về cung cấp kiến thức để thi cử. Ít chú trọng vấn đề bồi dưỡng năng lực cho học sinh. II. Giáo viên: Lối dạy đọc chép, tiết dạy khô khan, không sinh động. III. Học sinh: lối học ghi nhớ máy móc, nhàm chán, không yêu thích bộ môn. * GIẢI PHÁP CẤP THIẾT Thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học Lịch Sử =>Tạo nên sự gắn kết kiến thức của các môn học, giữa nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh. => Từ đó góp phần nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. PHẦN MỘT: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG & MỨC ĐỘ TÍCH HỢP Giúp HS hiểu sâu các vấn đề lịch sử vả củng cố những kiến thức liên môn khác, từ đó biết vận dụng cho quá trình học tập

Ngày đăng: 25/10/2017, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w