1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HD BCDGN TH MyPhuoc HD

47 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

HD BCDGN TH MyPhuoc HD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

UBND HUYỆN QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số /PGD&ĐT Quỳnh Lưu, ngày 18 tháng 8 năm 2009. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2009-2010, CẤP TIỂU HỌC …***… - Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 cấp Tiểu học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nghệ An. - Căn cứ thực trạng và nhu cầu phát triển giáo dục trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu. Phòng GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010, cấp Tiểu học như sau: I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hai không”; tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh 2. Giữ vững thành tựu PCGDTH đúng độ tuổi. 3. Đổi mới quản lí giáo dục theo hướng tự chủ, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng linh hoạt, sát đối tượng và đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức và kĩ năng mới. 4. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện phong trào xây trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia; từng bước hiện đại hoá lớp học, trường học nhằm hướng tới trường học thân thiện. Chủ đề năm học được Bộ GD&ĐT phát động là: “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” II. CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ 1. Thực hiện biên chế năm học Thực hiện QĐ số 3334 /QĐ/UBND.VX ngày 15 tháng 7 năm 2009 của UNND tỉnh Nghệ An cụ thể như sau: - Ngày tựu trường: ngày 14 tháng 8 năm 2009. - Ngày bắt đầu năm học mới: ngày 19 tháng 8 năm 2009. - Ngày khai giảng năm học: ngày 05 tháng 9 năm 2009. - Học kì I : Từ ngày 19 tháng 8 năm 2009, đến ngày 02 tháng 01 năm 2010. (18 tuần thực học, 1 tuần nghỉ giữa học kì, còn lại dành cho hoạt động khác). - Học kì II: Từ ngày 04 tháng 01 năm 2010, đến ngày 22 tháng 05 năm 2010. ( 17 tuần thực học, 1 tuần nghỉ giữa học kì, 1 tuần nghỉ tết âm lịch và 1 ngày nghỉ cuối học kì I (Từ ngày 11 đến 18 tháng 02 năm 2010), còn lại dành cho các hoạt động khác). - Ngày hoàn thành chương trình giảng dạy và học tập: ngày 22 tháng 5 năm 2010. - Ngày kết thúc năm học: ngày 27 tháng 5 năm 2010. 1 2. Phổ cập GDTH đúng độ tuổi: 2.1. Tiếp tục làm tốt công tác xã hội hoá, phối hợp với các trường Mầm non, THCS điều tra nắm chắc số trẻ trong độ tuổi chính xác, huy động số trẻ trong độ tuổi đến trường kể cả trẻ khuyết tật. Huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Nâng tỉ lệ hoàn thành PC đúng độ tuổi đạt 97 % trở lên. 2.2. Tạo môi trường giáo dục thân thiện, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với lứa tuổi và phong tục tập quán từng vùng nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi đến trường, những hoạt động đó gắn với từng chủ điểm của năm học. 2.3. Làm tốt công tác tham mưu, kiện toàn ban chỉ đạo PC để tập trung chỉ đạo: - Giữ vững chỉ tiêu, số lượng quy mô trường lớp theo kế hoạch - Quản lí cập nhật, xử lí kịp thời số liệu PC ở các sổ sách, mẫu biểu và phần mềm. - Phối hợp với THCS dùng chung phần mềm quản lí PC trên địa bàn (Những đơn vị có điều kiện). 3. Thực hiện chương trình và các hình thức, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục. 3.1. Tiếp ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số 7975 /BGDĐT-GDTH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc V/v: Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2009 Kính gửi : Ông (bà) Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng về việc đánh giá sâu môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lấy ý kiến của 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc ; trực tiếp khảo sát cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh, học sinh 8 tỉnh đại diện cho các vùng miền và tổ chức Hội thảo đánh giá chất lượng, hiệu quả dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật. Tổng hợp báo cáo của các địa phương, kết quả khảo sát trực tiếp và ý kiến của đại biểu tại Hội thảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá thực trạng dạy học và hướng dẫn điều chỉnh nội dung, kế hoạch dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học như sau : I. Thực trạng dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học 1. Mục tiêu Mục tiêu của môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học đúng đắn, phù hợp, góp phần đạt mục tiêu chung của giáo dục tiểu học. Môn học giúp học sinh biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản ; biết mục đích, cách tiến hành một số công việc lao động đơn giản trong gia đình ; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Từ đó, hình thành cho học sinh lòng yêu lao động, quý sản phẩm lao động. 2. Nội dung chương trình dạy học Chương trình môn Thủ công, Kĩ thuật khá hợp lí. Các mạch kiến thức hệ thống, đảm bảo sự cân đối hài hòa giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ tích cực cho học sinh tiểu học. Tuy nhiên, nội dung và thứ tự dạy học ở một số bài học chưa phù hợp với mọi đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của các vùng miền. Ví dụ: Nội dung Thêu chưa phù hợp với học sinh nam. Nội dung Trồng rau, hoa khó thực hiện với học sinh thành phố, thị trấn, nơi không có đất đai, vườn trường. Nội dung Nuôi gà phù hợp với học sinh nông thôn, miền núi nhưng chưa phù hợp với học sinh vùng thành phố, thị xã. 3. Phương pháp dạy học Giáo viên đó có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, nhiều giáo viên lệ thuộc vào hướng dẫn trong sách giáo viên, chưa linh hoạt, mạnh dạn đổi mới việc tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và hoàn cảnh địa phương. 1 Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học, ít có sự đầu tư cho bài dạy, chưa nắm vững các thao tác của quy trình làm sản phẩm nên đã hướng dẫn học sinh thực hành phức tạp, khó hiểu dẫn đến học sinh không nắm được quy trình và cách làm ra sản phẩm. 4. Kiểm tra, đánh giá Tuy đã có nhiều đổi mới trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét, nhưng việc kiểm tra, đánh giá còn nặng nề. Nhiều giáo viên quá chú trọng vào đánh giá sản phẩm mà chưa chú ý đến quá trình học tập của học sinh. Một số giáo viên không đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh tại lớp theo hướng dẫn của Bộ mà đã giao bài tập cho học sinh làm ở nhà đem đến lớp đánh giá. 5. Công tác quản lí, chỉ đạo Công tác quản lí, chỉ đạo dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật chưa được quan tâm đúng mức. Việc bồi dưỡng, kiểm tra, dự giờ, nâng cao năng lực cán bộ quản lí và giáo viên chưa được thực hiện thường xuyên và chưa có hiệu quả thiết thực. II. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học. 1. Thời lượng dạy học: Giữ nguyên 35 tiết/năm học. 2. Nội dung dạy học: 2.1. Nguyên tắc điều chỉnh : - Đảm bảo mục tiêu dạy học PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LỚP 9 A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Sau khi học chương trình Địa lí 9, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: Hiểu và trình bày được: - Những kiến thức cơ bản về, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của nước ta. - Một số kiến thức cần thiết về địa lí địa phương của tỉnh, thành phố nơi các em đang sống. 2. Về kĩ năng Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong học tập địa lí, đó là: - Kĩ năng phân tích văn bản. - Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ. - Kĩ năng xử lý số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước. - Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ. - Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau (báo chí, bài viết, tranh, .) bao gồm các tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử (từ các trang WEB, đĩa tra cứu). - Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội - Kĩ năng viết và trình bày các báo cáo ngắn. - Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước. 3. Về thái độ, hành vi - Có tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Các kiến thức, kĩ năng cần đạt của chương trình Địa lí lớp 9 được cụ thể thành những yêu cầu chi tiết sau: ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) Chủ đề 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 1. Kiến thức 1.1. Nêu được một số đặc điểm về dân tộc Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… 1.2. Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 3 - Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiêm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học – kĩ thuật. - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống. - Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 1.3.Trình bày đặc sự phân bố các dân tộc ở nước ta - Người Việt phân bố rộng khắp trong cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển. - Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. - Sự khác nhau về các dân tộc và phân bố dân tộc giữa: + Trung du và miền núi phía Bắc; + Trường Sơn – Tây Nguyên; + Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số sân cả nước. - Thu thập thông tin về một dân tộc (số sân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu,…). Nội dung 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ 1. Kiến thức 1.1. Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả - Một số đặc điểm của dân số: + Số dân (dân số đông, nhớ được số dân của nước ta ở thời điểm gần nhất). + Gia tăng dân số: gia tăng dân số nhanh (dẫn chứng). + Cơ cấu dân số: theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), giới tính; cơ cấu dân số theo tuổi và giới đang có sự thay đổi. - Nguyên nhân và hậu quả: + Nguyên nhân: (kinh tế - xã hội) + Hậu quả (sức ép đối với tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội). 2. Kĩ năng - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam. - Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 – 1999. Nội dung 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. Kiến thức 1.1. Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta - Mật độ dân số nước ta [...]... mắc song - Về học thuộc 2 nhận cường HĐT và cường độ xét về độ dòng điện songsong là độ dòng điện song cường bằngđầu mỗi song HĐT giữa 2 nhau và dòng điện của đo n mạch song songnào với mạch chính giữa 2 tổng các bằng HĐT như th điểm mạchvà HĐT giữađiểm nói đèn chính bằng 2 cường độ dòng điện cácrẽ: chung: U12= U34 nào? - Làm BT 28.1 ; cường độ dòng2 8.18mạch chung và th 28.2 ; 28.1 6như điện= UMN mạch... dung th c hành: Đèn 2 1.Mắc song song hai bóng đèn 2 Đo hiệu điện th đối với đo n mạch song song 3 Đo cường độ dòng điện đối với đo n mạch song song Kết quả đo được N Mắc Ampe kế nối tiếp với đèn Vị trí mắc ampe kế Cường độ dòng điện 1 Đóng công tắc ghi giá trị Iđiện mạch chính bằng … Nhận 1 xét: CườngI độ dòng 1 Mắc và đo cường Mạch rẽ 1= của các rẽ 2cường độmạch điện Iqua I1 …… I2 độcủa dòng điện cường. .. cường độ dòng rẽ: …… độ I I2 của dòng I2 = Mạch mạch rẽ vào bản báo cáo qua mạch chính điện qua mạch rẽ Mạch chính I= đèn2 Vật lí 7– Bài 28 TH C HÀNH: Đo hiệu điện th và cường độ dòng điện I Chuẩn bị: (sgk) II Nội dung th c hành: III Nộp báo cáo: Vật lí 7– Bài 28 TH C HÀNH: Đo hiệu điện th và cường độ dòng điện Củng cố - Dặn dò: Hướng dẫn về nhà: HĐT giữa 2 đầu các đèn mắc Trong đo n mạch mắc song. .. giữađiểm nói đèn chính bằng 2 cường độ dòng điện cácrẽ: chung: U12= U34 nào? - Làm BT 28.1 ; cường độ dòng2 8.18mạch chung và th 28.2 ; 28.1 6như điện= UMN mạch rẽ? I = I1+ I2 - Xem soạn trước bài: “An toàn khi sử dụng điện + + 1 Đèn 1 2 M N Đèn 2 3 V 4 1 M K + 4 O A 3 + _ 2 Đèn 2 M CO A 1 Đèn 1 PIN AC PIN A A N Đèn 1 2 Đèn 2 3 4 N ... xe hệ th ng nước đủ phục vụ cho giáo viên Th viện, Thiết bị th c tốt th c tốt việc cập nhật theo dõi hồ sơ sổ sách Hàng năm, nhà trường có sửa chữa sở vật chất, mua sắm th m sách báo, thiết... bị đầy đủ phương tiện cần thiết như: bàn, ghế; bảng; tủ đựng thiết bị, đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát theo quy định Mỗi phòng học trang trí với không gian th n thiện, theo mô hình trường học gần... bổ sung th m thiết bị đồ dùng dạy học nhằm đáp ứng phục vụ tốt cho hoạt động dạy học nhà trường, đồng th i tiếp tục tăng cường biện pháp quản lý thiết bị giáo dục có tránh hư hỏng, th t thoát Tiếp

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w