TT 23.2005 HD VAS 26

4 97 0
TT 23.2005 HD VAS 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BAN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CHÍNH PHỦ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Số: 23/TTLN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 1996 THÔNG TƯ LIÊN NGÀNH BAN TCCB CHÍNH PHỦ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Về việc hướng dẫn chế độ công tác và phụ cấp trách nhiệm đối với igáo viên làm Tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong trường phổ thông Căn cứ Nghị định 25/CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang; Căn cứ Quyết định số 243/CP ngày 25-6-1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) về tổ chức bộ máy, biên chế các trường phổ thông; Căn cứ Nghị đinh số 90/CP ngày 24-11-1993 của Chính phủ về cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân; Căn cứ công văn số 5742/KTTH ngày 10-10-1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết chế độ phụ cấp trách nhiệm cho giáo viên - Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong trong trường phổ thông. Liên ngành Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ tài chính, Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hướng dẫn việc tuyển chọn và sử dụng giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong trường phổ thông như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, TIÊU CHUẨN TUYỂN CHỌN, CỬ GIÁO VIÊN LÀM TỔNG PHỤ TRÁCH 1. Đối tượng và tiêu chuẩn: Giáo viên các trường có tuổi từ 18 đến 35 đủ các tiêu chuẩn sau đây được tuyển chọn để cử làm Tổng phụ trách Đội trong các trường phổ thông. 1.1. Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu (nếu còn trong độ tuổi phát triển đoàn viên thì phải là đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh). 1.2. Có nhiệt tình và năng khiếu về tổ chức hoạt động xã hội, hiểu biết về đoàn đội, có đủ sức khoẻ . biết vận động học sinh, các lực lượng xã hội và mọi người tham gia công tác Đội. 1.3. Có bằng tốt nghiệp sư phạm (trung học sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm). Riêng các tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, vùng xa xôi hẻo lánh thì yêu cầu có bằng tốt nghiệp sư phạm (theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho các tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo). 1.4. Đã được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác Đoàn - Đội. 2. Cử giáo viên làm Tổng phụ trách Đội: Căn cứ vào đối tượng và tiêu chuẩn tuyển chọn, Hiệu trưởng cùng với tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của trường thống nhất đề nghị lên Phòng Giáo dục và đào tạo huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) hoặc Sở Giáo dục và đào tạo theo phân cấp quản lý công chức, viên chức xét duyệt. Trưởng Phòng Giáo dục và đào tạo hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo ra quyết định cử giáo viên tổng phụ trách sau khi thống nhất ý kiến với Hội đồng Đội huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh). II. CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ BIÊN CHẾ GIÁO VIÊN TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI 1. Thời gian giáo viên được cử làm tổng phụ trách ít nhất là 5 năm. 2. Tổng phụ trách chuyên trách được miễn giảng dạy các bộ môn văn hoá. Tổng phụ trách bán chuyên trách phải tham gia giảng dạy một số giờ, một số buổi theo hướng dưới đây: - Dạy thay cho gáo viên nghỉ ốm đau, sinh đẻ. - Hoặc có thể dạy đủ số tiết quy định cho 1 lớp (hoặc một số lớp) thuộc bộ môn của mình. Nếu vì lý do thiếu giáo viên hoặc do yêu cầu của chuyên môn mà hiệu trưởng nhà trường phân công tổng phụ trách chuyên trách, tổng phụ trách Đội bán chuyên trách phải giảng dạy hoặc dạy quá định mức thì số giờ hoặc số buổi dạy được tính là thời gian giảng vượt giờ và được thanh toán tiền dạy vượt giờ, thêm buổi theo chế độ hiện hành. 3. Định mức giờ dạy của giáo viên - Tổng phụ trách Đội: Tất cả các trường tiểu học, trưởng phổ thông cơ sở (cấp 1, 2); trường trung học cơ sở (cấp 2); trường phổ thông trung học cấp BỘ TÀI CHÍNH -* -Số: 23/2005/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc * -Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài - Căn Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3); - Căn Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán áp dụng cho doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế nước VI - HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC “THÔNG TIN VỀ CÁC BÊN LIÊN QUAN” 1- Quy định chung 1.1- Báo cáo tài (phần thuyết minh báo cáo tài chính) phải trình bày mối quan hệ với bên liên quan giao dịch doanh nghiệp với bên liên quan 1.2- Các trường hợp sau coi bên liên quan: a) Những doanh nghiệp có quyền kiểm soát, bị kiểm soát trực tiếp gián tiếp thông qua nhiều bên trung gian, quyền bị kiểm soát chung với doanh nghiệp báo cáo, gồm: - Công ty mẹ; - Công ty con; - Các công ty tập đoàn; - Các bên liên doanh; - Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát b) Các công ty liên kết c) Các cá nhân có quyền trực tiếp gián tiếp biểu doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp này, kể thành viên mật thiết CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG gia đình cá nhân Thành viên mật thiết gia đình cá nhân người chi phối bị chi phối người giao dịch với doanh nghiệp quan hệ: Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột d) Các nhân viên quản lý chủ chốt có quyền trách nhiệm việc lập kế hoạch, quản lý kiểm soát hoạt động doanh nghiệp báo cáo, gồm: Những người lãnh đạo, nhân viên quản lý công ty thành viên mật thiết gia đình cá nhân này; đ) Các doanh nghiệp cá nhân nêu điểm (c) (d) nắm trực tiếp gián tiếp quyền biểu người có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp Trong việc xem xét mối quan hệ bên liên quan cần ý tới chất mối quan hệ hình thức pháp lý quan hệ 1.3- Các trường hợp sau không coi bên liên quan: a) Hai công ty có chung Giám đốc trường hợp người giám đốc người làm thuê ảnh hưởng tới sách công ty giao dịch chung b) Các tổ chức, cá nhân có quan hệ thông thường với doanh nghiệp, như: - Tổ chức, cá nhân cung cấp tài (như cho vay); - Tổ chức trị, đoàn thể, xã hội; - Đơn vị phục vụ công cộng; - Cơ quan quản lý nhà nước c) Khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối, hay đại lý nói chung mà doanh nghiệp tiến hành khối lượng lớn giao dịch có phụ thuộc kinh tế 1.4- Không phải trình bày báo cáo tài hợp giao dịch nội tập đoàn 1.5- Không phải trình bày giao dịch với bên liên quan báo cáo tài công ty mẹ, báo cáo lập công bố với báo cáo tài hợp Trường hợp báo cáo tài công ty mẹ lập công bố không với báo cáo tài hợp phải trình bày giao dịch với bên liên quan báo cáo tài công ty mẹ 1.6- Không phải trình bày giao dịch với bên liên quan báo cáo tài công ty công ty mẹ sở hữu toàn công ty mẹ thành lập Việt Nam công bố báo cáo tài hợp Việt Nam Trường hợp công ty mẹ không sở hữu toàn công ty công ty mẹ thành lập nước không công bố Báo cáo tài hợp Việt Nam phải trình bày giao dịch với bên liên quan báo cáo tài công ty Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2- Hướng dẫn cụ thể thực Chuẩn mực “Thông tin bên liên quan” 2.1- Để xác định giá giao dịch bên liên quan sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp giá không bị kiểm soát so sánh được; - Phương pháp giá bán lại; - Phương pháp giá vốn cộng lãi a) Phương pháp giá không bị kiểm soát so sánh được, xác định cách so sánh giá hàng hóa bán thị trường so sánh mặt kinh tế mà người bán liên quan với người mua Phương pháp thường sử dụng trường hợp hàng hóa dịch vụ cung cấp giao dịch bên có liên quan điều kiện việc mua bán tương tự giao dịch thông thường Phương pháp thường sử dụng để xác định giá phí khoản tài trợ b) Theo phương pháp giá bán lại, giá chuyển giao cho người bán lại xác định cách trừ vào giá bán lại khoản chênh lệch, phản ánh giá trị mà người bán muốn thu để bù vào chi phí đồng thời có lãi hợp lý Ở có khó khăn việc xem xét để xác định phần đền bù hợp lý cho chi phí người bán lại góp vào trình Phương pháp sử dụng trường hợp hàng hóa chuyển giao bên liên quan trước bán cho bên khác không liên quan Phương pháp sử dụng việc chuyển giao nguồn lực khác quyền sở hữu dịch vụ c/ Phương pháp giá vốn cộng lãi xác định cách cộng khoản chênh lệch phù hợp vào chi phí người cung cấp Sử dụng phương pháp có khó khăn việc xác định hai yếu tố chi phí khoản chênh lệch Một số tiêu chuẩn so sánh xác định giá chuyển giao dựa vào tỷ lệ lãi so sánh doanh thu vốn kinh doanh ngành tương tự 2.2- Báo cáo tài phải trình bày số mối quan hệ định bên liên quan Các quan hệ thường ý giao dịch người lãnh đạo doanh nghiệp, đặc biệt khoản tiền lương khoản tiền vay ... ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN http://ductam_tp.violet.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 ( ĐỀ THAM KHẢO) MÔN:TOÁN – Trung học phổ thông Thời gian:150 phút, không kể thời gian giao đề I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0điểm ) Câu 1: (3.0đ) Cho hàm số y = 1 1 − + x x 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến với ( C ) tại điểm có tung độ bằng 2 . Câu 2: (3.0đ) 1/ Giải phương trình : log 2 x + log 4 x = log 2 3 2/ Tính tích phân : I = ∫ e dx x 1+ ln x 1 3/ Tìm GTLN và GTNN của hàm số f(x) = 2 cos2 4sinx x + trên đoạn 0; 2 π       Câu 3: (1.0đ) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2a. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD. II/PHẦN RIÊNG ( 3.0đ) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó 1/ Theo chương trình chuẩn Câu 4: (2.đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;- 2;1) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x + y - z – 5 = 0 a )Viết PTTS của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P). b) Tìm tọa độ của điểm A / đối xứng với A qua mặt phẳng (P) . Câu 5: (1.0đ) Giải phương trình : 2 4 5 0x x − + = trên tập số phức . 1/ Theo chương trình nâng cao Câu 4: (2.0đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình: (d): 2 1 1 2 3 5 x y z − + − = = (P): 2x + y + z – 8 = 0 a ) Chứng tỏ (d) cắt (P) và không vuông góc với (P). Tìm giao điểm của (d) và (P). b) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d 1 ) nằm trong mặt phẳng (P), cắt (d) và vuông góc với (d) Câu 5: (1.0đ) Giải phương trình : 2 5 7 0x x − + = trên tập số phức . HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN I/Phần chung : (7.0đ) Câu1: (3.0đ) 1/Khảo sát và vẽ đồ thị (2.25đ) + TXĐ: D = R\{1} (0.25đ) + y’ = 2 2 ( 1)x − − (0.25đ) + y’ < 0 ∀ x ≠ 1 Hàm số nghịch biến trên (- ∞ ;1); (1;+ ∞ ) (0.25đ) + 1 lim x + → y = + ∞ => Tiệm cận đứng x = 1 (0.25đ) + lim x →±∞ y = 1 => Tiệm cận ngang y = 1 (0.25đ) - 1 - ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN http://ductam_tp.violet.vn/ + Bảng biến thiên: (0.5đ) x - ∞ 1 + ∞ y’ - - y 1 . - ∞ + ∞ 1 + Đồ thị (0,25đ): Điểm đặc biệt (0;-1); (-1;0) Giao điểm 2 tiệm cận I(1;1) + Vẽ: (0.25đ) 2/Phương trình tiếp tuyến (0.75đ) + Tìm được x o = 3 ( 0.25đ) + Tính f / (x 0 ) = 1 2 − (0.25đ) + Phương trình tiếp tuyến : y = - 1 2 x + 7 2 (0.25đ) Câu2 : (3.0đ) 1/ (1.0đ) + ĐK : x > 0 (0.25đ) + log 2 x + 1 2 log 2 x = log 2 3 (0.25đ) + 3 2 log 2 x = log 2 3 (0.25đ) + x = 3 3 (0.25đ ) 2/ (1.0đ) + đặt : t = 1+lnx ⇒ dt= dx x (0.25đ) + x =1 ⇒ t =1 , x = e ⇒ t = 2 (0.25đ) + I = ∫ 2 dt t 1 = 2 2 2 2 2 1 t = − (0.5đđ ) 3/ ( 1.0đ) - 2 - ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN http://ductam_tp.violet.vn/ ( ) 2 2 2 cos2 4sin 2 1 2sin 4sin 2 2 sin 4sin 2 y x x x x x x = + = − + = − + + + Đặt xt sin = ; [ ] 1;1 −∈ t .Do       ∈ 2 ;0 π x nên [ ] 1;0 ∈ t +Hàm số trở thành 2422 2 ++−= tty , [ ] 1;0 ∈ t 0.25đ + [ ] 1;0 2 2 0;424 '' ∈=⇔=+−= tyty . 0;25đ + ( ) ( ) 24;2;22 10 2 2 −===         yyy . 0;25đ So sánh các giá trị này ta được GTLN là 22 tại t = 2 2 0.25đ GTNN là 2 tại t =0 . Câu 3: 1.0 đ. + Ghi đúng công thức thể tích 0,25 đ + Xác định và tính được chiều cao của khối tứ diện 0.25 đ + Tính đúng diện tích đáy 0,25 đ + Tính đúng thể tích 0,25 đ. II/Phần riêng ( 3.0đ) 1/Chương trình chuẩn : Câu4: (2đ) 1/ Phương trình TS của đường thẳng d + Đi qua A nhận vecttơ (2;1; 1)n = − r làm VTCP 0.5đ + PTTS : 1 2 2 1 x t y t z t = +   = − +   = −  0.5đ 2/+ Tìm giao điểm I (3;-1;0) của d và mặt phẳng (P) 0.5đ + Tìm A / (5;0;-1) 0.5đ Câu 5: (1đ) + Tính / ∆ =4 – 5 = i 2 0.5đ +Nghiệm của phương trình : x 1 = 2 – i ; x 2 = 2 + i 0.5đ 2/Chương trình nâng cao (3đ) Câu 4: (2đ) 1/ + VTCP a = r (2;3;5) ; VTPT n = r ( 2;1;1) 0.25đ + . 12a n = r r suy ra d và (P ) BỘ XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 23 /2005/QĐ-BXD Hà nội, ngày 28 tháng 7 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành TCXDVN314 : 2005 "Hàn kim loại - Thuật ngữ và định nghĩa" BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG - Căn cứ Nghị định số 36 / 2003 / NĐ-CP ngày 4 / 4 / 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; - Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này 01 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam : TCXDVN 314 : 2005 "Hàn kim loại - Thuật ngữ và định nghĩa" Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo. Điều 3. Các Ông Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này ./. K/T. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như điều 3 - VP Chính Phủ - Công báo - Bộ Tư pháp Đã ký - Vụ Pháp chế - Lưu VP&Vụ KHCN Nguyễn Văn Liên UBND Huyện Hoài Đức Trung tâm dạy nghề Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập tự do hạnh phúc Hoài Đức, ngày tháng .năm 2010 Kế hoạch giảng dạy chơng trình Điện dân dụng Thời gian học 05 tháng TT Thời gian Tên Bài dạy Số tiết Giáo viên dạy Lý thuyết Thực hành Tổng số Lý thuyết Thực hành 1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Hoài Đức và mục tiêu phơng h- ớng phát triển kinh tế xã hội huyện Huyện Hoài Đức đến năm 2020. Nội quy của Trung tâm dạy nghề và lớp học. 06 06 2 Giới thiệu về nghề điện dân dụng 06 06 3 Những nơi đào tạo nghề và hoạt động nghề 06 06 4 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện. 06 06 5 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện. 06 06 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 06 06 6 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 03 03 06 7 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số loại đồng hồ đo điện. 06 06 8 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số loại đồng hồ đo điện. 06 06 9 Thực hành: Sử dụng Công tơ điện 06 06 10 Thực hành: Sử dụng Công tơ điện 06 06 11 Thực hành: Sử dụng Công tơ điện 06 06 12 Thực hành: Sử dụng Công tơ điện 06 06 13 Thực hành: Sử dụng Đồng hồ vạn năng 06 06 14 Thực hành: Sử dụng Đồng hồ vạn năng 06 06 15 Nối dây dẫn điện 06 06 16 Thực hành: Nối dây dẫn kiểu nối thẳng 06 06 17 Thực hành: Nối dây dẫn kiểu nối thẳng 06 06 18 Thực hành: Nối dây dẫn kiểu phân 06 06 1 nhánh 19 Thực hành: Nối dây dẫn kiểu phân nhánh 05 05 18 Thực hành: Nối dây dẫn dùng phụ kiện 05 05 19 Thực hành: Nối dây dẫn dùng phụ kiện 05 05 20 Lắp mạch điện bảng điện 06 06 21 Lắp mạch điện bảng điện 06 06 22 Thực hành Lắp mạch điện bẳng điện 06 06 22 Thực hành Lắp mạch điện bẳng điện 06 06 23 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của Bộ đèn ống huỳnh quang 06 06 24 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 06 06 25 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 06 06 26 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 06 06 27 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 06 06 28 Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 03 03 06 29 Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 06 06 30 Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 06 06 31 Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 06 06 32 Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. 03 03 06 33 Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 06 06 34 Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 06 06 35 Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 06 06 36 Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 06 06 37 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mạch báo cháy 06 06 38 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo cháy 06 06 39 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo cháy 06 06 40 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo cháy 06 06 41 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo cháy 06 06 2 42 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo cháy 06 06 43 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo cháy 06 06 44 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mạch báo động 06 06 45 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo động 06 06 46 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo động 06 06 47 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo động 06 06 48 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo động 06 06 49 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo động 06 06 50 Thực hành: Lắp đặt hệ thống báo động 06 06 51 Thực hành: Hê thống an toàn điện 06 06 52 Thực hành: Hê thống an toàn điện 06 06 53 Thực hành: Hê thống an toàn điện 06 06 54 Thực hành: Hê thống an toàn điện 06 06 55 Phân loại máy điện 06 06 56 Phân loại máy điện 06 06 57 Thực hành: Quốn dây MBA 1 pha 06 06 58 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của MBA 06 06 59 MBA 1 pha 06 06 60 MBA 3 pha 06 06 61 Thực hành: Quốn dây MBA 1 pha 06 06 62 Thực hành: Quốn dây MBA 1 pha 06 06 63 Thực hành: Quốn dây TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TIỂU LUẬN Chuyên đề 5: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH VẤN ĐỀ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN THEO VAS 26, THÔNG TƯ 200 VÀ IAS 24 GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Nhóm thực hiện: Nhóm – Lớp Tối thứ – K25 Phạm Thị Hồng Nhung Doãn Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Ngọc Hiếu Trần Thị Tuyết Thanh Trần Minh Phương Lê Trần Khánh Sơn TP HCM, THÁNG 07/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP Phạm Thị Hồng Nhung 100% Doãn Thị Thanh Mai 100% Nguyễn Thị Ngọc Hiếu 100% Trần Thị Tuyết Thanh 100% Trần Minh Phương 100% Lê Trần Khánh Sơn 100% MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nhóm BCTC Báo cáo tài BTC Bộ Tài Chính CMKTC Chuẩn mực kế toán công CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNBC Doanh nghiệp báo cáo KTQT Kế toán quốc tế KTVN Kế toán Việt Nam IAS 24 Chuẩn mực kế toán quốc tế số 24 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT 200 Thông tư 200/2014/TT-BTC VAS 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 26 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu ngày phổ biến, trở thành xu hướng tất yếu kinh tế, doanh nghiệp, công ty đa quốc gia theo mà phát triển quy mô tăng cường đầu tư đến thị trường tiềm với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Các doanh nghiệp trở nên toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia bước thâm nhập thị trường mức độ sâu rộng Sự mua bán, sáp nhập, thôn tính doanh nghiệp trở nên phổ biến Bên cạnh hình thức liên doanh liên kết, hợp tác, đầu tư chéo … làm cho mô hình kinh doanh ngày phức tạp khó kiểm soát Một tổ chức đồng thời vừa kiểm soát chủ thể khác vừa bị kiểm soát chủ thể khác nữa, không tránh khỏi mối quan hệ có phát sinh giao dịch mà ta gọi giao dịch với bên liên quan Bên cạnh giao dịch phát sinh nhu cầu thực tế hoạt động giao dịch hoàn toàn phát sinh vào ý chí chủ quan nhà đầu tư hay cá nhân mà kết giao dịch có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động cuối doanh nghiệp Các giao dịch khó nhận biết bới hình thức thủ tục dễ dàng lẫn với vô số hoạt động thường ngày doanh nghiệp Và kết thông tin báo cáo tài bị bóp méo ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuế doanh nghiệp quyền nơi họ hoạt động Điều nhắc nhỡ người cần sử dụng thông tin báo cáo tài cần quan tâm thêm đến thông tin mà công ty thuyết minh giao dịch bên liên quan báo cáo tài họ Việc nhận diện rõ thông tin giao dịch bên liên quan giúp người sử dụng thông tin báo cáo tài có nhận định đắn thực trạng hoạt động tình hình tài doanh nghiệp Để hướng dẫn việc nhận diện ghi nhận thông tin Việt Nam áp dụng Chuẩn mực số 26 – Thông tin bên liên quan, chuẩn mực dựa chuẩn mực kế toán quốc tế IAS-24 – Thông tin bên liên quan Và nhất, với mong muốn tiến đến hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, Bộ Tài Chính ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC Chế độ kế toán doanh nghiệp cập nhật nhiều cải tiến phù hợp với phát triển kinh tế nước Với lý có mong muốn tìm hiểu kỹ vấn đề bên liên quan so sánh tương đồng khác biệt chuẩn mực Việt Nam Quốc tế để nhận diện vận dụng vào thực tiễn công việc Mục tiêu nghiên cứu Bài viết thực nhằm phân tích nội dung thông tin bên liên quan theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 24 chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 26, Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp Thông qua việc so sánh yêu cầu công bố thông tin bên liên quan theo IAS 24 với VAS 26, TT200, viết làm rõ khác biệt, nguyên nhân tạo nên khác biệt từ đưa số kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhóm 5 Đối tượng nghiên cứu nhận diện mối quan hệ bên liên quan chủ thể doanh nghiệp, phân tích ảnh hưởng, tác động giao dịch với bên liên quan đồng thời so sánh giống khác chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 24 chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 26, Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp vấn đề bên liên quan  Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực phạm vi gồm có: + Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS-24 + Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS-26 + Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CHUẨN ... cáo tài công ty Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3 726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI... bên liên quan; Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3 726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI... bên liên quan Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3 726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn

Ngày đăng: 25/10/2017, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan