TrườngTHCS Hữu Đònh THI HỌC KÌ I Môn :Toán 6 Năm học:2008-2009 I.Trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn trước chữ có câu trả lời đúng nhất Câu 1:Tổng của 21+45 chia hết cho số nào sau đây: A.9 B.5 C.7 D.3 Câu 2:BCNN(6,8) là: A.48 B.24 C.36 D.6 Câu 3:Kết quả phép tính 3 15 :3 5 bằng: A.1 3 B.3 10 C.3 20 D.3 3 Câu 4:Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 A.8 B.4 C.5 D.3 Câu 5:Số nào sau đây là số nguyên tố: A.77 B.17 C.57 D.9 Câu 6:Kết quả phép tính 5 5 .5 3 bằng: A.5 15 B.25 15 C.5 8 D.10 8 Câu 7:Kết quả phép tính 3 4 :3+2 3 :2 2 bằng A.2 B.11 C.8 D.29 Câu 8:Sắp xếp các số –2;-3;-101;-99 theo thứ tự tăng dần là: A.-2;-3;-99;-101 B.-101;-99;-3;-2 C.-101;-99;-2;-3 D.-2;-3;-101;-99 Câu 9:Kết quả phép tính (–13)+(-28) là: A.-41 B.41 C.-31 D.15 Câu 10:Nếu điểm M nằm giữa 2điểm A và B thì: A.AM+AB=MB B.MB+AB=MA C.AM+MB=AB D.MA+MB=AM Câu 11:Cho điểm M nằm giữa 2 điểm N và P .Kết luận nào sau đây là đúng? A.Tia MN trùng với MP B.Tia MP trùng với NP C. Tia PM trùng với PN D. Tia MN và MP là hai tia đối nhau Câu 12:Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: A.AI=IB B.AI+IB=AB C.IA+IB=AB và IA=IB D.Tất cả các ccâu trên đều sai. II.Tự luận: Câu 1:Tìm số đối của các số sau: -6;4;|-5|;-(-3) Câu 2:Tính: 1125:3 2 +4 3 .125-125:5 2 Câu 3:Một lớp có 28 nam và 24 nữ.Có bao nhiêu cách chia học sinh thành các tổ(số tổ nhiều hơn 1)sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau.Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất.Khi đó số nam và số nữ trong mỗi tổ là bao nhiêu? Câu 4:Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=4cm,OB=8cm a.Điểm A có nằm giữa 2điểm O và B không ?vì sao? b.So sánh OA và AB. c.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?Vì sao? ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm:(3điểm). 1.D 2.B 3.B 4.D 5.B 6.C 7.D 8.B 9.B 10.C 11.D 12.C II.Tự luận: (7điểm). Câu 1:(1điểm) Số đối của-6 là 6 Số đối của 4 là -4 Số đối của|-5| là -5 Số đối của-(-3) là –3 Câu 2 (1điểm) 1125:3 2 +4 3 .125-125:5 2 =1125:9+64.125-125:25 =125+8000-5 =8120 Câu 3 (2.5điểm) Gọi a là số tổ cần phải chia 28:a;24:a⇒a∈ƯC(28,24) Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì:a=ƯCLN(28,24) ƯCLN(28,24)=4 Số nam trong mỗi tổ là:28:4=7(nam) Số nữ trong mỗi tổ là:24:4=6(nữ) Câu 4:(2.5 điểm) Hình vẽ a.Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B vì OA<OB b. Vì A nằm giữa 2 điểm O và B nên: OA+AB=OB 4+AB=8 AB=8-4=4cm Vậy OA=AB=4cm c.Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giưa O,B và OA=AB 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 ĐỀ KIÊM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2000-2001 Môn: TOÁN – LỚP Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) *******0************ A/ LÝ THUYẾT (2 điểm) Nêu quy tắc tìm ƯCLN số Áp dụng: Tìm ƯCLN số: 18, 30, 42 B/ BÀI TOÁN (8 điểm) Bài (2 điểm) Tính: a) 45.38 – 25650 : 57 b) 23 + 52 + 72 Bài (2 điểm) Cho ba tập hợp A = { 1;3; 5; 7} B = { 2; 3;6; 7;11} C = { 1;2; 5; 7} Hãy tìm: a) A ∩ B B ∩ C b) A ∪ B B ∪ C x 32 = Bài (2,5 điểm) a) Tìm x, biết: 72 b) Một đám đất hình chữ nhật có chu vi 56 m Chiều r ộng chiều dài Tính diện tích đám đất Bài (1,5 điểm) Tìm số có ba chữ số Biết chia số cho 7, 8, đ ều d Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TOÁN Lớp : 6 Người ra đề : Nguyễn Thị Sen Đơn vị : THCS Phan Bội Châu_ _ _ _ _ _ _ _ _ MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Câu C1;2;3 C4;5 B1a B1b;c B2 B4 10 Đ 1,5 1 0,5 1,5 1,5 0,5 6,5 Chủ đề 2: Số nguyên Câu C6 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 3: Đoạn thẳng Câu C8 C7 B3 3 Đ 0,5 0,5 2 3 Số câu 3 5 6 14 TỔNG Đ 1,5 2,5 6 10 ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm ) Câu 1 : Người ta thường đặt tên tập hợp bằng: A chữ cái in thường. B chữ cái in hoa. C chữ số. D chữ số La mã. Câu 2 : Cách viết đúng tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5là: A A = { 1; 2; 3; 4} B A = { 0; 1; 2; 3; 4} C A = { 1; 2; 3; 4; 5} D A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} Câu 3 : Qui tắc của phép tính a m . a n là : A a m . a n = a m - n B a m . a n = a m + n C a m . a n = a m . n D a m . a n a m : n Câu 4 : Viết kết quả của phép tính 3 6 : 3 4 dưới dạng một luỹ thừa: A 3 4 B 3 10 C 3 2 D 3 24 Câu 5 : Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3 A 82 B 32 C 62 D 42 Câu 6 : Kết quả của phép tính: (- 17 ) + 38 là: A 21 B 55 C -21 D -55 Câu 7 : Cho điểm M nằm giữa A và B, biết AM = 6cm ; AB = 11cm. Tính MB A 4cm B 6cm C 5cm D 17cm Câu 8 : Cho hình vẽ: y x A . B Tia Ax trùng với tia nào? A AB B Ay C Bx D By Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : (2_ điểm) a) Viết tập hợp A các số nguyên tố lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 b) Tìm số tự nhiên x , biết : ( 3x – 5 ) . 5 = 5 3 c)Thực hiện phép tính: P = 1125 : 3 2 + 4 3 .125 - 125 : 5 2 Bài 2 : (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường THCS Phan Bội Châu không quá 300 em. Nếu xếp mỗi hàng 9 em thì thừa ra 6 em , nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường Phan Bội Châu là bao nhiêu em? Bài 3 : (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB , M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB , I là trung điểm của MB Biết AM = 3cm , AB = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng IM. Bài 4 : (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên x thoả mãn: 3 x+1 - 2 = 3 2 + [ 5 2 – 3.( 2 2 – 1 )] ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph.án đúng B B B C D A C A Phần 2 : ( 6 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : 2 điểm Câu a A = { 11; 13; 17; 19 } 0,50 Câu b ( 3x – 5 ) = 5 3 : 5; 3x – 5 = 25 3x = 30 x = 10 0,25 0,25 Câu c P = 1125 : 9 + 64 .125 - : 25 = 125 + 8000 – 5 = 8120 0,5 0,25 0,25 Bài 2 : 1,5 điểm Lí luận số HS khối 6 là BC (6; 8; 10) và nhỏ hơn 300 1 Tìm số HS khối 6 1,5 Bài 3: 2 điểm Vẽ hình 0,5 Lập luận để có: AM + MB = AB 0,5 Rồi tính MB = 7cm 0,5 Lập luận và tính IM = 3,5cm 0,5 Bài 4: 0,5 điểm Tính được 3 x+1 = 27 0,25 x = 2 0,25 PHÒNG GD&ĐT CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Thiện Trí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Toán – lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,5 điểm): Thực hiện phép tính: a/ 1449 – {[(216 + 184):8].9} b/ 27.75 + 25.27 – 150 c/ 3 6 : 3 2 + 2 3 .2 2 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 219 – 7(x + 1) = 100 b/ (x – 27) : 12 = 2004 Bài 3: (2,5 điểm): 1/Học sinh lớp 6 A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh ở lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6 A 2/ Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { / 12, 15, 18x x x x∈ ¥ M M M và 0 400x < < } Bài 4: (3,0 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Gọi C là trung điểm của AB. 1/ Tính AC và CB 2/ Lấy hai điểm D và E trên đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 3 cm. Tính CD, CE 3/ Điểm C có là trung điểm của DE không? Vì sao? -------------- HẾT ---------------- PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: TOÁN LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I. TỰ LUẬN: (7đ - 70 phút) Bài 1: (1,75đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 27 77 24 27 27 × + × − b) ( ) { } 2 174 : 2 36 4 23 + − Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) ( ) 2 12 518 36x+ − = − b) 2 5 8x − = Bài 3: (1,25đ) Một đoàn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ. Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC. Bài 5: (0,5đ) Cho P = 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 . Chứng minh P chia hết cho 3. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 20 phút) Câu 1: Câu nào sau đây đúng? A. Nếu (a + b) M m thì a M m và b M m B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9 C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a ⊂ A D. Cả A, B, C đều sai Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp M gồm các số tự nhiên không lớn hơn 4: A. M = {1;2;3} B. M = {1;2;3;4} C. M = {0;1;2;3;4} D. M = {0;1;2;3} Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 280 B. 285 C. 290 D. 297 Câu 4: BCNN(10;14;16) là: A. 2 4 B. 5.7 C. 2.5.7 D. 2 4 .5.7 Câu 5: Với a = – 2; b = – 1 thì tích a 2 .b 3 bằng: A. – 4 B. 4 C. – 8 D. 8 Câu 6: Số đối của 5− là: A. 5 B. – 5 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 7: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố: A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13} C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19} Câu 8: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; … ; 98 ; 100} có số phần tử là: A. 61 B. 60 C. 31 D. 30 Câu 9: Tổng các số nguyên x biết 6 5x − < ≤ là: A. 0 B. – 6 C. –5 D. –1 Câu 10: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy, khi đó: A. Hai tia Ax và By đối nhau B. Hai tia Ax và Ay đối nhau C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau Câu 11: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung nào B. Có 1 điểm chung C. Có 2 điểm chung D. Có vô số điểm chung Câu 12: Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm đoạn BC; lấy điểm D sao cho B là trung điểm đoạn AD. Độ dài đoạn thẳng CD là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6 - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 I. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,75đ) a) 27 77 24 27 27 × + × − = 27 (77 + 24 – 1) : 0,25đ = 27 . 100 : 0,25đ = 2700 : 0,25đ b) ( ) { } 2 174 : 2 36 4 23 + − = ( ) { } 174 : 2 36 16 23+ − : 0,25đ = ( ) { } 174 : 2 36 7+ − : 0,25đ = ( ) 174 : 2 29× : 0,25đ = 3 : 0,25đ Bài 2: (1,5đ) a) ( ) 2 12 518 36x+ − = − 518 36 144x − = − − : 0,25đ 518 180x − = − : 0,25đ 698x = : 0,25đ b) 2 5 8x − = 5 4x − = : 0,25đ Suy ra: 5 4x − = ⇒ 9x = : 0,25đ 5 4x − = − ⇒ 1x = : 0,25đ Bài 3: (1,25đ) Số học sinh nam trong đoàn là: 80 – 32 = 48 (học sinh) : 0,25đ Giả sử đoàn được chia thành n tổ với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ thì: 48 nM và 32 nM : 0,25đ Hay n∈ ƯC(48 ; 32) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16} : 0,25đ Vậy có 2 cách chia tổ mà mỗi tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ là: 8 tổ (6 nam và 4 nữ) : 0,25đ 16 tổ (3 nam và 2 nữ) : 0,25đ Bài 4: (2đ) Vẽ hình đúng : 0,25đ a) Vì AB < AC (3cm < 7cm) nên B nằm giữa A và C : 0,5đ b) Vì B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC : 0,25đ Tính được: BC = 4 (cm) : 0,25đ c) M là trung điểm của BC nên: 1 2 MC MB BC= = : 0,5đ MC = 2 (cm) : 0,25đ Bài 5: (0,5đ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 4 6 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2P = + + + + + + + : 0,25đ ( ) 2 4 6 3 1 2 2 2 3P = + + + M : 0,25đ II. trờng thcs nghi xuyên đề kscl giữa kì i. năm học: 2010 2011 môn: toán6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bi 1 (1 iểm): a, Cho tp hp A = { } < / 9 15x N x . Hóy vit tp hp A bng cỏch lit kờ cỏc phn t b, Tỡm BCNN(45;75) Bi 2: (2 im) Thc hin phộp tớnh a) 2 2 . 5 + (149 7 2 ) b) 24 . 67 + 24 . 33 c) 136. 8 - 36.2 3 d) 2010 5 + Bi 3: (2im) Tỡm x bit: a) 5.(x + 35) = 515 b) x34 chia ht cho cả 3 v 5 Bài 4:( 2 iểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500. B ài 5 :(2,5 điểm) V on thng MN di 8cm. Gi R l trung im ca MN. a. Tớnh MR, RN b. Ly hai im P v Q trờn on thng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tớnh PR, QR c. im R cú l trung im ca on PQ khụng? Vỡ sao ? Bài 6: ( 0,5điểm) Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; . Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao? đề chẵn Hết trờng thcs nghi xuyên đề kscl giữa kì i. năm học: 2010 2011 môn toán6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bi 1 (1 iểm): a, Ghi tp hp sau bng cỏch lit kờ các phần tử : B = { x N/ 10x 15} b, Tỡm ƯCLN(45,75) Bi 2: (2 im) Thc hin phộp tớnh a) 2 2 . 5 + (136 6 2 ) b) 14 . 23 + 14 . 77 c) 136. 2 3 - 36. 8 d) 2015 5 Bi 3: (2im) Tỡm x bit: a) 10 + 2x = 4 5 : 4 3 b) x34 chia ht cho cả 2 v 5 Bài 4:( 2 iểm) Nhân ngày sinh nhật của con, mẹ có 40 cái kẹo và 32 cái bánh dự định sẽ chia đều và các đĩa, mỗi đĩa gồm có cả bánh và kẹo. Có thể chia đợc nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh, bao nhiêu cái kẹo? B ài 5 :(2,5 điểm) Cho hai tia i nhau Ox, Ox. Ly A Ox; B Ox sao cho OA = 3 cm ; OB = 3cm. a/ Tớnh AB b/ Chng t im O l trung im AB c/ Gi C l trung im OB. Tớnh OC. Bài 6: ( 0,5điểm) Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; . Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao? đề lẻ Hết trêng thcs nghi xuyªn híng dÉn chÊm ®Ò kscl gi÷a k× i m«n to¸n 6. n¨m häc: 2010 2011– Bài 1 (1 điÓm): a, Cho tập hợp A = { } ∈ < ≤/ 9 15x N x . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử b, Tìm BCNN(45;75) Néi dung ®iÓm a, A = { } 10;11;12;13;14;15 b, BCNN(45;75) = 3 2 .5 2 = 225 0,5 0,5 Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 2 2 . 5 + (149 – 7 2 ) b)24 . 67 + 24 . 33 c) 136. 8 - 36.2 3 d) 2010 5 − + Néi dung ®iÓm a) 2 2 . 5 + (149 – 7 2 ) = 4.5 + (149 – 49) = 20 + 100 = 120 b) 24 . 67 + 24 . 33 = 24.(67 + 33) = 24.100 = 2400 c) 136. 8 - 36.2 3 = 136.8 – 36.8 = 8.(136 – 36) = 8.100 = 800 d) 2010 5 − + = 2010 + 5 = 2015 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (2điểm) Tìm x biết: a) 5.(x + 35) = 515 b) x34 chia hết cho 3 và 5 Néi dung ®iÓm a) 5.(x + 35) = 515 x + 35 = 103 x = 103 – 35 = 68 b) x34 chia hết cho 3 và 5 x34 M 5 ⇒ x = 0; 5 víi x = 0 ⇒ 340 M 3 víi x = 5 ⇒ 345 M 3 VËy x = 5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 ®Ò ch½n Bài 4:( 2 iểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Nội dung điểm Gọi số sách là a thì a M 12, a M 15, a M 18 và 200 a 500. Do đó a BC(12, 15, 18) và 200a 500. BCNN(12, 15, 18) 12 = 2 2 . 3 15 = 3. 5 18 = 2. 3 2 BCNN(12, 15, 18) = 2 2 . 3 2 . 5 = 180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 540;} Mà 200 a 500 nên a = 360 Vậy có 360 quyển sách. 0,5 0,5 0,5 0,5 B ài 5 :(2,5 điểm) V on thng MN di 8cm. Gi R l trung im ca MN. a, Tớnh MR, RN b, Ly hai im P v Q trờn on thng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tớnh PR, QR c,im R cú l trung im ca on PQ khụng? Vỡ sao ? Nội dung điểm a, Lập luận và tính đợc: MR = RN = 4cm b, Lập luận và tính đợc: PR = QR = 2cm c, Lập luận và kết luận đợc: R có là trung điểm của PQ 0,5 1,0 1,0 Bài 6: ( 0,5điểm) Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; . Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao? Nội dung điểm Ta có: 11 chia cho 6 có sốd là 5 17 chia cho 6 có số d là 5 23 chia cho 6 có số d