kiẻm tra 1 tiết vật lý 10- đáp án

7 323 0
kiẻm tra 1 tiết vật lý 10- đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên:…………………………………………………… …Lớp……………Mã Đề: ABPBPPBPBFBPBPPBPFBFP 1) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? a. Đun nóng khí trong một bình đậy kín b. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pit- tông chuyển động c. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng d. Cả 3 đều sai 2) Định luật Sác-lơ chỉ được áp dụng khi: a. Nhiệt độ của khí không đổi, áp suất và thể tích khí thay đổi b. Áp suất khí không đổi, nhiệt độ và thể tích khí thay đổi c. Thể tích không đổi, nhiệt độ và áp suất khí thay đổi d. Áp suất, nhiệt độ, thể tích khí đều không đổi 3) Chọn câu trả lời đúng. Khi nén một khối khí trong bình kín thì a. khối lượng của khối khí giảm. b. khối lượng của khối khí và khối lượng riêng không đổi. c. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng giảm. d. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng tăng. 4) Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích? a. Đường hypebol. b. Đường thẳng. c. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. d. Đường thẳng qua gốc toạ độ. 5) Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình a. Đẳng tích. b. Đẳng nhiệt. c. Đẳng áp. d.Quá trình nào cũng áp dụng được trừ quá trình đẳng tích. 6) Khi một lượng khí trong xilanh được làm dãn nở thì số phân tử trong một đơn vị thể tích a. tăng do thể tích tăng b. giảm c. không đổi do lượng khí này đã xác định d. lúc đầu tăng sau đó giảm dần tới giá trị ban đầu. 7) Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? a. p ~ 1 V b. p V p V 1 1 2 2 = c. V ~ 1 p d. V ~ p 8) Dựa vào hình 1, nhận xét xem phát biểu nào sau đây là đúng. a. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, thể tích tăng. b. Quá trình biến đổi từ 1 đến 2 là quá trình đẳng nhiệt. c. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, áp suất giảm. d. Phát biểu a và c đều đúng 9) Khi nung nóng một khối khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, sự thay đổi áp suất theo thể tích được cho bởi đồ thị như hình 1. trong quá trình này khí a. nén b. dãn c. nén lúc đầu , dãn lúc sau d. dãn lúc đầu, nén lúc sau 10) Chọn câu phát biểu không đúng về khí lí tưởng (KLT) a. Đối với KLT, các phân tử khí được coi như chất điểm có khối lượng không đáng kể b. Đối với KLT, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình c. Đối với KLT, các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm d. Đối với KLT, thể tích của một phân tử khí rất nhỏ coi như không đáng kể 11) Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp các quá trình được biểu diễn trên đồ thị P – T như hình 2. Quá trình nào sau đây là đẳng tích? a. 1 – 2 b. 2 – 3 c. 3 – 4 d. 4 – 1 12) Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng? a. Khối lượng b. Thể tích c. Nhiệt độ. d. Áp suất. 13) Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? a. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. b. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. c. Các phân tử chuyển động không ngừng. d. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. 14) Phương trình trạng thái của khí tưởng có thể áp dụng đối với quá trình nào sau đây. a. Quá trình có áp suất và nhiệt độ biến đổi, thể tích không đổi. b. Quá trình có áp suất và thể tích biến đổi, nhiệt độ không đổi. 1 2 P V Hình 1 O 1 2 p 3 4 O Hình 2 T p 1 V T p 2 O Hình 3 c. Quá trình có áp suất, nhiệt độ và thể tích đều biến đổi. d. Cả 3 quá trình trên đều có thể áp dụng được. 15) Phương trình nào tương đương với phương trình Cla-pê-rôn: a. 2 1 22 11 T T Vp Vp = b. p 1 . V 2 = p 2 . V 1 c. 1 2 2 1 T T p p = d. 1 1 2 2 V T T V = 16) Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 27 0 c. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm 3 và áp suất tăng thêm 14at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén a. 1350K b. 450K c. 1080K d. ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Họ tên:……………………………………………………… Lớp:…… 1-D 11-D 21-A 2-D 12-B 22-A 3-B 13-A 23-C 4-B 14-A 24-A 5-C 15-B 25-A 6-C 16-C 26-A 7-A 17-A 27-A 8-C 18-C 28-D 9-A 19-C 29-C 10-B 20 D 30-A Câu Chật điểm chuyển động đường tròn bán kính r=15m, với vận tốc dài 54 km/h/ Gia tốc hướng tâm chất điểm là: A aht = 225m / s B aht = 1m / s C aht = 30m / s D aht = 15m / s 2 Câu Gọi s quãng đường, v vận tốc, t thời gian chuyển động Công thức sau công thức tính quãng đường chuyển động thẳng A s= v t B s = v.t C s = v t D s = v.t Câu Hai vật xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần từ vị trí Sau thời gian vật tốc vật (2) lớn gấp đôi vận tốc vật (1) Tỉ số hai quãng đường vật là: A s1 = s2 B s1 = s2 C s1 =2 s2 D s1 =4 s2 Câu Một vật thả rơi từ độ cao 19,6 m lấy g=9,8 m/s2 vận tốc vật chạm đất : A v = 9,6m / s B v = 19,6m / s C v = 16,9m / s D v = 9,8m / s Câu Trong chuyển động thẳng véc tơ vận tốc tức thời véc tơ vận tốc trung bình khoảng thời gian có A Cùng phương, chiều độ lớn không B Cùng phương, ngược chiều độ lớn không C Cùng phương, chiều độ lớn D Cùng phương, ngược chiều độ lớn không Câu Chọn câu sai: Chất điểm chuyển động theo chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa A Lúc đầu vận tốc sau 1s vận tốc 4m/s B Lúc vận tốc 2m/s sau 1s vận tốc 6m/s C Lúc vận tốc 2/s sau 2s vận tốc 8m/s D Lúc vận tốc 4m/s sau 2s vận tốc 12m/s Câu Biểu thức sau thể mối liên hệ tốc độ góc ( ω ), tốc độ dài (v), chu kì quay (T), tần số (f) chuyển động tròn đều? A C v = ω r = 2π fr = 2π r T v = ω r = 2π Tr = 2π π r v = ω r = 2π fr = r f T D B v= ω 2π = 2π fr = r r T Câu Một vật chuyển động nhanh dần quãng đường s1= 12m s2= 32 m hai khoảng thời gian liên tiếp 2s Gia tốc chuyển động vật : A 10 m/s2 B 2,5 m/s2 C m/s2 D m/s2 Câu Một ôtô chuyển động với vận tốc 36 km/h hãm phanh chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2 Quãng đường xe sau hãm phanh giây dừng hẳn : A 16m 25m B 16m 72m C 16m 36m D 16m 18m Câu 10 Điều sau SAI nói gia tốc chuyển động tròn v2 a= r A Độ lớn gia tốc hướng tâm B Gia tốc đặc trưng cho biến thiên độ lớn vận tốc C Véctơ gia tốc hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo D Véc tơ gia tốc vuông góc với véc tơ vận tốc thời điểm Câu 11 Vận tốc chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho hệ thức v = 10 − 2t(m / s) Vận tốc trung bình chất điểm khoảng thời gian từ t1=2s đến t2= 4s A m/s B 3m/s C m/s D m/s Câu 12 Phát biểu sau nói chuyển động thẳng A Tại thời điểm véctơ vận tốc B Vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian C Véc tơ vận tốc có hướng không thay đổi D Vận tốc có giá trị dương Câu 13 Lúc 7h sáng người xe đạp đuổi theo người đi 16 km Cả hai chuyển động thẳng với vận tốc 12 km/h km/h Người xe đạp đuổi kịp người vào thời điểm vị trí sau : A Lúc 9h, vị trí cách chỗ khởi hành 24 km B Lúc 9h, vị trí cách chỗ khởi hành 16 km C Lúc 9h, vị trí cách chỗ khởi hành km D Lúc 9h, vị trí cách chỗ khởi hành 12 km Câu 14 Biểu thức sau dùng để xác định gia tốc chuyển động thẳng biến đổi ? với v0, vt vận tốc thời điểm t0 t v − v0 a= t t − t0 A v 2t + v 02 a= t − t0 B v + v0 a= t t − t0 C v 2t − v 02 a= t − t0 D Câu 15 Lúc 8h ôtô qua A đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần với gia tốc 0,2 m/s2 Cùng lúc điểm B cách A 560m, xe thứ hai khởi hành ngược chiều với xe thứ chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,4 m/s2 Thời điểm vị trí lúc hai xe gặp ? A Lúc 30 s, Nơi gặp cách A 240m B Lúc 40 s, Nơi gặp cách A 240m C Lúc 40 s, Nơi gặp cách A 120m D Lúc 30 s, Nơi gặp cách A 120m Câu 16 Một cầu ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy g= 10m/s Vận tốc trí cầu sau ném 2s : A v =10m/s, cách mặt đất 10m B v =10m/s, cách mặt đất 20m C v =5m/s, cách mặt đất 10m D v =5m/s, cách mặt đất 20m Câu 17 Một vật rơi từ độ cao h Biết trong giây cuối vật rơi quãng đường 15m Thời gian rơi vật : (lấy g=10 m/s2) A t =2 s B t =1s C t =1,5 s D t =3s Câu 18 Chuyển động thẳng biến đổi có tọa độ x, quãng đường s, vận tốc v, thời gian chuyển động t, gia tốc a Công thức sau SAI ? s = v t + at 2 A x = x + v t + at 2 B 2 C v + v = 2as 2 D v − v = 2as Câu 19 Chọn câu sai A Khi rơi tự vật chuyển động hoàn toàn B Vật rơi tự không chịu sức cản không khí C Chuyển động người nhảy dù rơi tự D Mọi vật chuyển động gần mặt đất chịu gia tốc rơi tự Câu 20 Đặc điểm đặc điểm chuyển động rơi tự ? A Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống B Vật chuyển động thẳng nhanh dần C Tại nơi gần mặt đất, vật rơi tự D Lúc t=0 v ≠ Câu 21 Điều sau SAI nói tọa độ vật chuyển động thẳng đều? A Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai thời gian B Tọa độ âm dương không C Tọa độ biến thiên theo hàm bậc thời gian D Tọa độ thay đổi theo thời gian Câu 22 Phương trình chuyển động vật có dạng x = − 4t + 2t Công thức vận tốc tức thời vật : A v = 4(t − 1) m/s B v = 2(t − 2) m/s C v = 2(t − 1) m/s D v = 2(t + 2) m/s Câu 23 Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay vòng hết 2s Vận tốc dài điểm nằm vành đĩa : A v=3,14 m/s B v =314 m/s C v =0,314 m/s D v =31,4 m/s Câu 24 Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B Trong nửa đoạn đường xe chuyển động với vận tốc 40 km/h Trong nửa đoạn đường ...TRƯỜNG PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật (Khối 10) Đề: Câu 1: (2,0 điểm) 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt? 2.Áp dụng: Một khối khí có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 300K, áp suất 10 4 Pa, được nén đẳng nhiệt đến áp suất là 5.10 4 Pa, tính thể tích khí bị nén. Câu 2: ( 1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Sac lơ Câu 3: (3,0 điểm) Từ mặt đất, một vật có khối lượng m được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s 2 . 1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2. Tính vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng. Câu 4: (4 điểm) Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B với vận tốc 10m/s. Biết quãng đường AB dài 100m và lực kéo của động cơ là 1000N và không đổi trong quá trình xe chuyển động từ A đến B. Lấy g = 10m/s 2 . 1.Tính hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường. 2.Đến B, tài xế tắt máy và xe chuyển động chậm dần đều do ma sát, và dừng lại tại C. Tính quãng đường BC? Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường lúc này là 2,0=µ . HẾT TRƯỜNG PT DTNT TỈNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 10 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 Phát biểu đúng định luật 0,5 đ Viết đúng biểu thức của định luật 0,5 đ 2 Trạng thái 1  Trạng thái 2 V 1 = 10 lít V 2 = ? => ∆V = ? T 1 = 300 K T 2 = T 1 = 300 K p 1 = 10 4 Pa p 2 = 5.10 4 Pa vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte : p 1 V 1 = p 2 V 2 4 4 2 11 2 10.5 10.10 p Vp V ==→ = 2l < V 1 Thể tích khí bị nén: ∆V = V 1 – V 2 = 8lít 0,5 0,5 2 1 Phát biểu đúng định luật 0,5 đ 2 Viết đúng biểu thức của định luật 0,5 1 Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng tại vị trí ném vật A: W A = W đA = 2 1 mv 2 A Gọi B là vị trí cao nhất mà vật có thể đạt được so với mặt đất (v B = 0) W B = W tB = mgz max Vì bỏ qua mọi lực cản của môi trường, nên cơ năng của vật được bảo toàn. => W B = W A => mgz max = 2 1 mv 2 A => z max = g2 v 2 A = 20m 1,5đ 2 Gọi C là vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng: W đC = 2W tC => W tC = 2 1 W đC = > W C = W tC + W đC = 2 3 W đC = 2 3 . 2 1 mv 2 C Theo định luật bảo toàn cơ năng: W C = W A <=> 2 3 . 2 1 mv 2 C = 2 1 mv 2 A => v C = v A 3 2 (m/s) = 20 3 2 ≈ 16,3m/s 1,5 đ 3 1 Xét trên AB: Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực P , lực kéo của động cơ F ; lực masat ms F , phản lực N - Áp dụng định lí về biến thiên động năng: A F + A ms1 + A P + A N = 2 1 m(v 2 B - v 2 A ) (1) với: A F = F.s AB ; A P = A N = 0 (vì P , N có phương vuông góc với chuyển động); A ms1 = -F ms1 s AB = - µ 1 N.s AB *Theo định luật II Newton: F + ms F + P + N = m 1 a (*) chiếu phương trình (*) lên phương vuông góc với chuyển động: N = P = mg Thay vào phương trình (1) ta được: => F.S AB - µ 1 mgs AB = 2 1 m(v 2 B - v 2 A ) Thay các giá trị vào, ta có: 1000.100 - µ 1 .1000.10.100 = 500.100 Giải ra ta được: µ 1 = 0,05 2,5đ 2 Xét trên BC: v C = 0; F = 0 Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực P ; lực masat ms F , phản lực N - Áp dụng định lí về biến thiên động năng: A ms2 + A P + A N = 2 1 m( v 2 C - v 2 B ) = - 2 1 mv 2 B Theo trên ta được: - µ 2 mgS BC = - 2 1 mv 2 B <=>µ 2 gS BC = - 2 1 v 2 B Thay các giá trị vào ta được: 0,2.10.s BC = 50 => s BC = 25m 1,5đ Ôn tập kt1T 10NC lần 1 HK2 ĐỀ 01 Câu 1. Áp suất ở một đáy bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc vào: A. Gia tốc trọng trường B. Khối lượng riêng của chất lỏng C. Chiều cao chất lỏng D. Diện tích mặt thoáng Câu 2. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ,thì giữa các phân tử.Chọn đáp án đúng A. chỉ có lực hút C. có cả lực hút và lực đẩy,nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. B. chỉ có lực đẩy D. Có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Câu 3. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích,nhiệt độ của 1 lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. nung nóng một lượng khí trong 1 bình đậy kín B. nung nóng một lượng khí trong 1 bình không đậy kín. C. Nung nóng mộtlượng khí trong 1 xi lanh kín có pit-tông làm khí nóng lên,nở ra, đẩy pit-tông di chuyển D.dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. Câu 4. Trong các hệ thức sau đây,hệ thức nào không phù hợp với định luật charles ? A. p ~ T B. p~ t C. p/T = hằng số D. p 1 /T 1 =p 2 /T 2 Câu 5. Đối với một chất nào đó, có khối lượng mol là µ , số Avôgadrô là N A . Khi đó số nguyên tử chứa trong khối lượng m của chất đó: A. A N m N µ = B. A N m N µ = C. A NmN µ = D. µ .m N N A = Câu 6. Trong dòng chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng ở nơi tiết diện ống rộng nhất thì: A. Lớn nhất B. Nhỏ nhất C. Không đổi D. Bằng không Câu 7. Phương trình Becnuli được thiết lập dựa trên cơ sở A. Định luật 2 Newton B. Định luật 3 Newton C. Định luật bảo toàn động lượng C. Định luật bảo toàn năng lượng Câu 8. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu 9. Có một lượng khí nhốt kín trong một xilanh được đậy bằng một pittông. Hỏi áp suất của khí biến đổi thế nào khi thể tích của bình tăng gấp ba lần còn nhiệt độ thì giảm một nửa: A. áp suất giảm đi 6 lần. B. áp suất không đổi C. áp suất tăng gấp đôi. D. áp suât giảm đi ba lần. Câu 10. Cho bốn bình có cùng thể tích cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất? A. Bình 1 đựng 2g khí Hiđrô B. Bình 2 đựng 40g khí CO 2 . C. Bình 3 đựng 30g khí Nitơ. D. Bình 4 đựng 18g khí Ôxi. Câu 11. Ở 127 0 C thể tích của một lượng khí là 10lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 327 0 C khi áp suất không đổi là: A. V = 15 lít B. V = 30 lít C. V = 50 lít D. V = 6 lít 0 V T A 0 V T B 0 V T C 0 V T D Ôn tập kt1T 10NC lần 1 HK2 Câu 12. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là: A. 1,5 at B.1 at C. 0,75 at D. 1,75 at Câu 13. Một thang máy nâng thủy lực của trạm sửa ôtô dùng không khí nén lên một pittông có tiết diện 1cm 2 , áp suất được truyền sang một pitong khác có tiết diện 4 cm 2 . Hỏi khí nén phải tạo ra một lực ít nhất bao nhiêu để nâng ô tô có trọng lượng 12000N A. 2000N B. 1000N C. 3000N D. 4000N Câu 14. Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2,4m 3 /phút. Tại một điểm ống có đường kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là: A. 7.8m/s. B. 2m/s C. 1,06m/s D. 5,1m/s. Câu 15. Số phân tử nước có trong 1g nước H 2 O là: A.3,01.10 23 . B.3,34.10 22 . C.3,01.10 22 . D.3,34.10 23 . Câu 16. Một mol khí ở áp suât 2atm và nhiệt độ 30 0 C thì chiếm một thể tích là bao nhiêu? A.15,7 lít B.11,2 lít C.12,43 lít D.10,25 lít TỰ LUẬN Bài 1. Một thùng chứa nước cao 1.6m chứa đầy nước, áp suất khí nước tại mặt nước là 1,103.10 5 Pa. Tính áp suất chất lỏng ở một lỗ thủng cách đáy thùng 10cm. Cho g = 10m/s 2 , khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 2. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết lưu lượng chất lỏng là 2m 3 /s. a. Tính vận tốc của dòng nước tại điểm có đường kính ống là 4cm. b. Biết áp suất chất lỏng tại điểm có đường kính 4cm là 2.10 5 Pa. Tính áp suất chất lỏng tại nơi có đường kính ống là 2cm. Bài 1. một lượng khí có thể tích 20 lít, áp suất 1at, nhiệt độ 27 0 C. a. Tìm áp suất của lượng khí nói trên khi nén nó vào trong một bình có thể tích 12 lít, nhiệt độ 33 0 C. b. Vì van không kín nên đã có ¼ lượng khí trong bình thoát ra ngoài làm áp suất trong bình giảm xuống còn Së GD - §T B¾c Giang Trêng THPT Lơc Ng¹n Sè 2 §Ị kiĨm tra M«n:VËt Líp:10 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Ngµy kiĨm tra : / /2011 ĐỀ 02 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) (Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau) Câu 1. Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at thì: A. v ln ln dương B. a ln ln dương C. a ln ln cùng dấu với v D. a ln ln ngược dấu với v Câu 2. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao. B. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang. C. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương xiên góc. D. Chuyển động của hòn sỏi được thả rơi xuống. Câu 3. Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. 2 ; 2 f T π ω ω π = = B. 2 ; 2T f ω π ω π = = C. 2 2 ;T f π ω π ω = = D. 2 2 ; T f π π ω ω = = Câu 4. Câu nào đúng? Khi một xe bt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. dừng lại ngay B. ngả người về phía sau C. chúi người về phía trước D. ngả người sang bên cạnh. Câu 5. Trong các cách viết cơng thức của lực ma sát trướt dưới đây, cách viết nào đúng? A. t F N µ = ur B. t F N µ = uur C. t F N µ = ur uur D. t F N µ = Câu 6. Cơng thức của lực hướng tâm là: A. ht F m r ω = B. 2 2 ht mv F r = C. 2 ht F m r ω = D. ht mv F r = Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1. Một vật khối lượng m = 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,3 µ = . Tác dụng lên vật một lực F theo phương nằm ngang làm vật chuyển động với gia tốc a = 1 m/s 2 . Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính lực F tác dụng vào vật. b. Tính qng đường vật đi được sau 1s. c. Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính qng đường vật đi được từ lúc lực ngừng tác dụng đến lúc vật dừng lại. Bài 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng m thì lò xo dài 28cm. Tính lực đàn hồi của lò xo. Biết lò xo có độ cứng k = 75 N/m HẾT BGH dut Ngµy th¸ng N¨m 2011 Ngun V¨n Trung Tỉ trëng dut Ngµy. th¸ng N¨m 2011 Ngun Hoµng Tn Nguyễn Văn Ngọc THPT Lục Ngạn số 2 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VẬT KHỐI 10 NĂM 2015 – 2016 ĐỀ Trắc nghiệm 30 câu 10 điểm ( câu 0,3đ ) Câu 1: Trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời B Viên bi rơi từ tầng thứ năm tòa nhà xuống đất C Viên đạn chuyển động không khí D Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục Câu 2: Biết Bec Lin( Cộng hoà liên bang Đức) chậm Hà Nội giờ, trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn Bec Lin vào lúc 19h00min ngày tháng năm 2006 Bec Lin Khi Hà Nội A.1h00min ngày 10 tháng năm 2006 B.13h00min ngày tháng năm 2006 C.1h00min ngày tháng năm 2006 D.13h00min ngày 10 tháng năm 2006 Câu 3: Phát biểu sau sai nói chuyển động học: A Chuyển động học hướng di chuyển vật B Chuyển động học thay đổi vị trí từ nơi sang nơi khác C Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D Chuyển động học di chuyển vật vật làm mốc Câu 4: "Lúc 13 10 phút ngày hôm qua, xe chạy quốc lộ 1, cách Long An 20km" Việc xác định vị trí xe thiếu yếu tố ? A Chiều dương đường B Mốc thời gian C Vật làm mốc D Thước đo đồng hồ Câu 5: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 60 t ( x đo km, t đo giờ) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc ? A Từ điểm M, cách O 10km, với vận tốc 60km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 10km, với vận tốc 5km/h D Từ điểm O, với vận tốc 5km/h Câu 6: Chọn câu sai nói chuyển động thẳng đều: A Tốc độ trung bình đoạn đường B Gia tốc không đổi C Quãng đường tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động D Quỹ đạo đường thẳng Câu 7: Phương trình chuyển động thẳng dọc theo trục Ox, trường hợp vật không xuất phát từ điểm O : A x = vt B s = x + vt C s = vt D x = x0 + vt Câu 8: Một ô tô xuất phát từ vị trí cách bến xe 3km chuyển động với vận tốc 80km/h Chọn bến xe làm vật mốc, mốc thời gian thời điểm ô tô xuất phát chiều dương chiều chuyển động ô tô Phương trình chuyển động ô tô là: A x = 3+80t (km) B x = (80-3)t (km)C x = 80(t-3) (km) D x = 80t (km) Câu 9: Công thức công thức liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần ? A v − v = 2as B v + v 02 = 2as C v + v = 2as D v − v 02 = 2as Câu 10: Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng chậm dần A x = x0 + v0.t + at2/2 (a v0 dấu) B x = x0 + v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) C s = v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) D s = v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) Câu 11: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc ô tô tăng từ 1,25m/s đến 6,75 m/s Gia tốc ô tô A 0,4 m/s2 B 0,45 m/s2 C 0,5 m/s2 D 0,55 m/s2 Câu 12: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 15 m/s hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần để vào ga Sau phút tàu dừng lại sân ga Quãng đường mà tàu thời gian hãm : A 225m B 900m C 500m D 600m Câu 13: Một vật bắt đầu rơi tự nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất Công thức tính vận tốc vật rơi tự theo độ cao h là: v= v = gh gh v = gh A B v = 2gh C D Câu 14: Đặc điểm sau không cho chuyển động rơi tự ? A Chuyển động B Gia tốc không đổi C Chiều từ xuống D Phương thẳng đứng Câu 15: Một giọt nước rơi tự từ độ cao 20 m xuống đất Cho g = 10 m/s2 Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất bao nhiêu? A 2s B 1s C 4s D 3s Câu 16: Thả viên bi từ đỉnh tháp xuống đất Trong giây cuối viên bi rơi 45m Lấy g = 10m/s2 Chiều cao tháp : A 450m B 350m C 245m D 125m Câu 17: Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc chất điểm chuyển động tròn : A v = ω.r B v = r.ω v2 C ω = r D ω = v.r Câu 18: Chuyển động vật chuyển động tròn ? A Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần quay ổn định B Chuyển động mắc xích xe đạp C Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời D Chuyển động lắc đồng hồ Câu 19: Biết chu kỳ kim giây 60s Tốc độ góc kim giây là? π rad / s A 60 30 rad / s B π C 60π rad / s π rad / s D 30 Câu 20: Một chất điểm chuyển động đường tròn bán kính 15m, với vận tốc dài 54km/h Gia tốc hướng tâm chất điểm là: A 1m/s2 B 15m/s2 C 225m/s2 D 10m/s2 Câu 21: Khẳng định nàosau :   v v v Từ công thức cộng ... KIỂM TRA TIẾT Họ tên:……………………………………………………… Lớp:…… 1- D 11 -C 21- D 2-A 12 -A 22-B 3-A 13 -C 23-A 4-D 14 -A 24-C 5-C 15 -D 25-B 6-B 16 -B 26-C 7-D 17 -D 27-D 8-C 18 -C 28-B 9-A 19 -D 29-D 10 -B 20-30-A Câu 1: ... Câu 6: Hai vật xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần từ vị trí Sau thời gian vật tốc vật (2) lớn gấp đôi vận tốc vật (1) Tỉ số hai quãng đường vật là: A s1 = s2 B s1 = s2 C s1 =2 s2 D s1 =4 s2... vật có độ lớn tăng theo hàm bậc thời gian Câu 11 : Một vật rơi tự nơi có gia tốc trọng trường g = 10 (m/s 2) Khi vật đạt vận tốc v = 40(m/s) rơi quãng đường là: A 16 0m B 16 00m C 80m D 40m Câu 12 :

Ngày đăng: 25/10/2017, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan