Tài khoản loại 5 - Doanh thu - Quyết định 15 T I KHO N 515 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
HẠCH TOÁN THEO QUYẾT ĐỊNH 15/2006/QĐ-BTC LOẠI TÀI KHOẢN 4 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Loại tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm các loại nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên góp vốn trong công ty liên doanh, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần, . Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn. Đối với công ty Nhà nước, vốn hoạt động do Nhà nước giao hoặc đầu tư nên Nhà nước là chủ sở hữu vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH, công ty hợp danh thì chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân tham gia hùn vốn. Đối với các công ty cổ phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc chủ hộ gia đình. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp. Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu; - Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá; - Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ (nếu được ghi tăng vốn chủ sở hữu); - Vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các chủ sở hữu vốn, của Hội đồng quản trị, . - Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, và các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB, .); - Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN LOẠI NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1. Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chính sách tài chính hiện hành, nhưng với nguyên tắc phải đảm bảo hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ. Phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo từng đối tượng góp vốn (Tổ chức hoặc cá nhân), từng loại vốn, quỹ. Nguồn vốn chủ sở hữu của chủ doanh nghiệp thể hiện là một nguồn hình thành của tài sản thuần hiện có ở doanh nghiệp, nhưng không phải cho một tài sản cụ thể mà là các tài sản nói chung. 2. Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác hoặc từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác phải theo đúng chính sách tài chính hiện hành và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết. 3. Khi có sự thay đổi chính sách kế toán hoặc phát hiện ra sai sót trọng yếu mà phải áp dụng hồi tố, sau khi xác định được ảnh hưởng của các khoản mục vốn chủ sở hữu thì phải điều chỉnh vào số dư đầu năm của các tài khoản vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại. 4. Trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu vốn (Các tổ chức hoặc cá nhân góp vốn) chỉ được nhận phần giá trị còn lại của tài sản sau khi đã thanh toán các khoản Nợ phải trả. Loại Tài khoản 4 - Nguồn vốn chủ sở hữu, có 12 tài khoản, chia thành 5 nhóm: Nhóm Tài khoản 41 có 7 tài khoản: - Tài TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tài khoản dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền quyền, cổ tức, lợi nhuận chia doanh thu hoạt động tài khác doanh nghiệp Doanh thu hoạt động tài gồm: - Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu toán hưởng mua hàng hoá, dịch vụ; - Cổ tức, lợi nhuận chia; - Thu nhập hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập thu hồi lý khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác; - Thu nhập hoạt động đầu tư khác; - Lãi tỷ giá hối đoái; - Chênh lệch lãi bán ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; - Các khoản doanh thu hoạt động tài khác HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1- Doanh thu hoạt động tài phản ánh Tài khoản 515 bao gồm khoản doanh thu tiền lãi, tiền quyền, cổ tức, lợi nhuận chia doanh thu hoạt động tài khác coi thực kỳ, không phân biệt khoản doanh thu thực tế thu tiền hay thu tiền 2- Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán chứng khoán, doanh thu ghi nhận số chênh lệch giá bán lớn giá gốc, số lãi trái phiếu, tín phiếu cổ phiếu 3- Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu ghi nhận số chênh lệch lãi giá ngoại tệ bán giá ngoại tệ mua vào 4- Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu có phần tiền lãi kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư ghi nhận doanh thu phát sinh kỳ, khoản lãi đầu tư nhận từ khoản lãi đầu tư dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu 5- Đối với khoản thu nhập từ nhượng bán khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, doanh thu ghi nhận vào TK 515 số chênh lệch giá bán lớn giá gốc CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 515 - DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có); - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài sang Tài khoản 911- “Xác định kết kinh doanh” Bên Có: - Tiền lãi, cổ tức lợi nhuận chia; - Lãi nhượng bán khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết; - Chiết khấu toán hưởng; - Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh kỳ hoạt động kinh doanh; - Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh bán ngoại tệ; - Lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ hoạt động kinh doanh; - Kết chuyển phân bổ lãi tỷ giá hối đoái hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động) hoàn thành đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chính; - Doanh thu hoạt động tài khác phát sinh kỳ Tài khoản 515 số dư cuối kỳ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận chia phát sinh kỳ từ hoạt động góp vốn đầu tư, ghi: Nợ TK 111, 112, 138, Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Nhận cổ tức cổ phiếu) Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Lợi nhuận chia bổ sung vốn góp liên doanh) Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết (Cổ tức, lợi nhuận chia bổ sung vốn đầu tư) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Phương pháp hạch toán hoạt động đầu tư chứng khoán: - Khi mua chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, vào chi phí thực tế mua, ghi: Nợ TK 121, 228, Có TK 111, 112, 141, - Định kỳ, tính lãi thu lãi tín phiếu, trái phiếu nhận thông báo cổ tức, lợi nhuận hưởng: Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG + Trường hợp nhận lãi tiền, ghi: Nợ TK 111, 112, 138, Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài + Trường hợp dùng cổ tức lợi nhuận chia để bổ sung vốn góp, ghi: Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài - Trường hợp nhận lãi đầu tư bao gồm khoản lãi đầu tư dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư doanh nghiệp phải phân bổ số tiền lãi này, có phần tiền lãi kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, khoản tiền lãi dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư ghi giảm giá trị khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó, ghi: Nợ TK 111, 112 (Tổng tiền lãi thu được) Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Phần tiền lãi đầu tư dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư) Có TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết (Lãi dồn tích trước mua khoản đầu tư) Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Lãi đầu tư dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (Phần tiền lãi kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này) + Định kỳ nhận lãi cổ phiếu, trái phiếu (nếu có), ghi: Nợ TK 111, 112, … Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài - Khi chuyển nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, vào giá bán chứng khoán: + Trường hợp có lãi, ghi: Nợ TK 111, 112, (Theo giá toán) Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Trị giá vốn) Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Trị giá vốn) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (Lãi bán chứng khoán) + Trường hợp bị lỗ, ghi: ... Đại Học KT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệpLời nói đầuĐể thực hiện tốt phương châm:“ Học đi đôi với hành ”“ Lý thuyết gắn liền với thực tế ”Nhà trường cùng với tập thể các thầy cô giáo khoa kế toán trường ĐH Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh đã tạo mọi điều kiện cho sinh viên, đặc biệt là những sinh viên năm cuối có dịp được cọ sát với thực tế thông qua đợt thực tập tốt nghiệp tại một số XN mà thực chất cuả nó là trực tiếp quan sát tình hình thực tế tại các XN xem họ tổ chức và thực hiện các công việc như thế nào. Từ đó mở mang thêm những kiến thức đã tiếp thu được ở trên lớp.Được sự cho phép của nhà trường và sự đồng ý XN Phế Liệu Kim Loại em đã có cơ hội để tìm hiểu về công việc hạch toán kế toán tại phòng kế toán của XN. Qua thời gian thực tập em càng nhận thấy rõ được tầm quan trọng của việc hạch toán từng phần hành kế toán đối với XN: kế toán nguyên vật liệu, kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương, kế toán công nợ… Bằng sự nỗ lực, cố gắng trong nghiên cứu và thu thập tài liệu của bản thân cùng với sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn và đặc biệt là sự giúp đỡ và quan tâm của cô kế toán trưởng và các nhân viên kế toán tại phòng kế toán XN đã tạo điều kiện cho em hoàn thành Báo cáo thực tập đúng thời hạn.Song vì điều kiện thời gian có hạn và khả năng tiếp thu kiến thức về cơ sở lý luận còn hạn chế nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các thầy cô giáo để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn !Thái nguyên, Ngày 20 tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Nguyễn Kim PhượngMục tiêu nghiên cứu : SV : Nguyễn Kim Phượng Lớp K37 KTDN Đại Học KT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp* Mục tiêu chung :Từ việc đánh giá thực trạng tình hình kế toán nói riêng và tình hình quản lý tại XN Phế Liệu Kim Loại nói chung sẽ phát hiện ra những ưu điểm, những tồn tại cần được giải quyết từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán – thống kê và công tác quản lý ở XN. Tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt hơn, hiệu quả kinh doanh được cao hơn, đời sống của CBCNV được nâng lên.* Mục tiêu cụ thể : + Tổng kết và đánh giá các vấn đề có tính tổng quan về cơ cấu tổ chức, quản lý của XN.+ Đánh giá thực trạng tình hình kế toán ở XN.+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán – thống kê ở XN nói riêng và công tác quản lý ở XN nói chung.Phạm vi nghiên cứu.Do điều kiện về thời gian cũng như giới hạn về trình độ chuyên môn, cho nên báo cáo chỉ dừng lại trong phạm vi nghiên cứu như sau : - Những tư liệu trong phần tổng quan được tham khảo từ các tài liệu đã công bố từ năm 2004 đến nay.- Về mặt thời gian : số liệu chủ yếu được sử dụng là của tháng 04/2005 và tháng 05/2005.- Về nội dung : Tập trung nghiên cứu các phần hành kế toán tại đơn vị. Bố cục nghiên cứu : Báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm các nội dung sau:Chương I: Tổng quan về XN Phế Liệu Kim LoạiChương II: Khái quát các phần hành kế toán tại XNChương III: Công tác thống kê và công tác tài chính tại XNChươngIV :Nhận xét, đánh giá.Chương V : Kết Điều 96 Tài khoản 911 - Xác định kết kinh doanh Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để xác định phản ánh kết hoạt động kinh doanh hoạt động khác doanh nghiệp kỳ kế toán năm Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết hoạt động tài kết hoạt động khác - Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh số chênh lệch doanh thu trị giá vốn hàng bán (gồm sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư dịch vụ, giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết hoạt động tài số chênh lệch thu nhập hoạt động tài chi phí hoạt động tài - Kết hoạt động khác số chênh lệch khoản thu nhập khác khoản chi phí khác chi phí thuế thu nhập doanh Bài học kinh doanh thú vị từ “The Apprentice”! Để thành công trong cuộc sống, bạn cần không ngừng học hỏi. Kiến thức có ở khắp mọi nơi, nhưng sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu bạn có thể khám phá ra những điều bổ ích ngay cả từ những chương trình truyền hình . Với số lượng người xem lên đến gần 2,8 triệu mỗi tuần, chương trình The Apprentice - Người học việc của đài BBC đã trở thành một trong những chương trình truyền hình thành công nhất tại Anh. Trong chương trình này, các nhóm tham gia phải cạnh tranh với nhau để được tuyển vào làm việc tại công ty của một doanh nhân nổi tiếng với mức lương 100.000 bảng Anh/năm. Không chỉ là chương trình giải trí đơn thuần, những người làm truyền hình muốn chuyển tải đến các bạn trẻ nhiều bài học kinh doanh thú vị cùng các kinh nghiệm thực tế trên thương trường. Trong chương trình của mình, Alan Sugar sẽ đưa ra dự án giả định và yêu cầu người chơi - trong các vai nhân viên - thực hiện. Những nhân viên làm việc không hiệu quả sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Cứ như vậy, chỉ còn một người duy nhất đi đến đích cuối cùng và được Alan Sugar nhận vào làm việc thực sự. Và rồi, chiến thắng thuộc về Tim Campbell, một ứng cử viên da màu 27 tuổi. “Chương trình mang tính giáo dục sâu sắc thông qua những bài học bổ ích về phương pháp kinh doanh. Dù bạn là ai, đang làm việc hay mới ra trường, bạn đều có thể tìm thấy những bài học kinh doanh rất có giá trị” , Alan Sugar nhận định. Bài học 1: Tôn trọng cấp trên Tại chương trình, người chơi sẽ phải ra đường bán hoa tươi trong khoảng thời gian nhất định. Có người bán được ít, có người bán được nhiều. Và người bán ít, thu được ít lợi nhuận sẽ thua cuộc. Sau khi tuyên bố loại người này ra khỏi cuộc thi, Alan cho anh ta biết nguyên nhân thua cuộc. Ông nói: “Các bạn thua bởi vì đã các bạn đều muốn mình cá nhân mình nổi bật. Các bạn dành nhiều thời gian để lục vấn trưởng nhóm hơn là thời gian để bán hàng” . Bài học đối với phần chơi này là: cần tôn trọng lãnh đạo. Trong môi trường cạnh tranh, bạn sẽ thất bại nếu bạn cứ luôn mong muốn và cố gắng để được nổi trội, kể cả khi có thể gây thiệt hại cho đồng nghiệp. Bài học 2: Năng động Những người tham gia trò chơi sẽ được giao nhiệm vụ quản lý một bộ phận nhỏ trong cửa hàng đồ chơi nổi tiếng Harrods và kiểm tra xem doanh thu bộ phận nào cao nhất. Kết quả là Tim Capbell đã thắng cuộc và bán được nhiều đồ chơi nhất. Nhờ sáng kiến thuê hoạ sỹ nghiệp dư đến cửa hàng để vẽ mặt miễn phí cho trẻ em, Tim đã thu hút được rất đông các khách hàng nhỏ tuổi. Không những thế, việc Tim cho trẻ em chơi thử đồ chơi tại nhà và cho nhân viên bán hàng mặc một chiếc áo giả làm gấu cũng góp phần tăng doanh thu bán hàng. “Tim rất năng động và linh hoạt. Đây là khả năng cần thiết trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay” , Alan nhận xét. Bài học từ phần chơi này là: để thành công trong các hoạt động kinh doanh, nếu bạn là một doanh nhân thì bạn phải năng động, luôn sáng tạo ra nhiều “chiêu thức” độc đáo để thu hút các nhóm khách hàng khác nhau. Bạn nên có lối kinh doanh mở và không ngừng học hỏi các kế Điều 79 Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Nguyên tắc kế toán 1.1 Tài khoản dùng để phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp kỳ kế toán, bao gồm doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty tập đoàn 1.2 Tài khoản phản ánh doanh thu hoạt động sản xuất, kinh doanh từ giao dịch nghiệp vụ sau: a) Bán hàng: Bán sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào bán bất động sản đầu tư; b) Cung cấp dịch vụ: Thực công việc thoả thuận theo hợp đồng kỳ, nhiều kỳ kế toán, cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu hợp đồng xây dựng c) Doanh thu khác 1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu a) Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: - Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua; - Doanh nghiệp Bài học kinh doanh thú vị từ “The Apprentice”! Để thành công trong cuộc sống, bạn cần không ngừng học hỏi. Kiến thức có ở khắp mọi nơi, nhưng sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu bạn có thể khám phá ra những điều bổ ích ngay cả từ những chương trình truyền hình . Với số lượng người xem lên đến gần 2,8 triệu mỗi tuần, chương trình The Apprentice - Người học việc của đài BBC đã trở thành một trong những chương trình truyền hình thành công nhất tại Anh. Trong chương trình này, các nhóm tham gia phải cạnh tranh với nhau để được tuyển vào làm việc tại công ty của một doanh nhân nổi tiếng với mức lương 100.000 bảng Anh/năm. Không chỉ là chương trình giải trí đơn thuần, những người làm truyền hình muốn chuyển tải đến các bạn trẻ nhiều bài học kinh doanh thú vị cùng các kinh nghiệm thực tế trên thương trường. Trong chương trình của mình, Alan Sugar sẽ đưa ra dự án giả định và yêu cầu người chơi - trong các vai nhân viên - thực hiện. Những nhân viên làm việc không hiệu quả sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Cứ như vậy, chỉ còn một người duy nhất đi đến đích cuối cùng và được Alan Sugar nhận vào làm việc thực sự. Và rồi, chiến thắng thuộc về Tim Campbell, một ứng cử viên da màu 27 tuổi. “Chương trình mang tính giáo dục sâu sắc thông qua những bài học bổ ích về phương pháp kinh doanh. Dù bạn là ai, đang làm việc hay mới ra trường, bạn đều có thể tìm thấy những bài học kinh doanh rất có giá trị” , Alan Sugar nhận định. Bài học 1: Tôn trọng cấp trên Tại chương trình, người chơi sẽ phải ra đường bán hoa tươi trong khoảng thời gian nhất định. Có người bán được ít, có người bán được nhiều. Và người bán ít, thu được ít lợi nhuận sẽ thua cuộc. Sau khi tuyên bố loại người này ra khỏi cuộc thi, Alan cho anh ta biết nguyên nhân thua cuộc. Ông nói: “Các bạn thua bởi vì đã các bạn đều muốn mình cá nhân mình nổi bật. Các bạn dành nhiều thời gian để lục vấn trưởng nhóm hơn là thời gian để bán hàng” . Bài học đối với phần chơi này là: cần tôn trọng lãnh đạo. Trong môi trường cạnh tranh, bạn sẽ thất bại nếu bạn cứ luôn mong muốn và cố gắng để được nổi trội, kể cả khi có thể gây thiệt hại cho đồng nghiệp. Bài học 2: Năng động Những người tham gia trò chơi sẽ được giao nhiệm vụ quản lý một bộ phận nhỏ trong cửa hàng đồ chơi nổi tiếng Harrods và kiểm tra xem doanh thu bộ phận nào cao nhất. Kết quả là Tim Capbell đã thắng cuộc và bán được nhiều đồ chơi nhất. Nhờ sáng kiến thuê hoạ sỹ nghiệp dư đến cửa hàng để vẽ mặt miễn phí cho trẻ em, Tim đã thu hút được rất đông các khách hàng nhỏ tuổi. Không những thế, việc Tim cho trẻ em chơi thử đồ chơi tại nhà và cho nhân viên bán hàng mặc một chiếc áo giả làm gấu cũng góp phần tăng doanh thu bán hàng. “Tim rất năng động và linh hoạt. Đây là khả năng cần thiết trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay” , Alan nhận xét. Bài học từ phần chơi này là: để thành công trong các hoạt động kinh doanh, nếu bạn là một doanh nhân thì bạn phải năng động, luôn sáng tạo ra nhiều “chiêu thức” độc đáo để thu hút các nhóm khách hàng khác nhau. Bạn nên có lối kinh doanh mở và không ngừng học hỏi các kế Điều 80 Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền quyền, cổ tức, lợi nhuận chia doanh thu hoạt động tài khác doanh nghiệp, gồm: - Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu toán hưởng mua hàng hoá, dịch vụ; - Cổ tức, lợi nhuận chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư; - Thu nhập hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; Lãi chuyển nhượng vốn lý khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác; - Thu nhập hoạt động đầu tư khác; - Lãi tỷ giá hối đoái, gồm lãi bán ngoại tệ; - Các khoản doanh thu hoạt động tài khác b) Đối với việc nhượng bán khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, hoạt động mua, bán chứng khoán kinh doanh, doanh thu ghi nhận số chênh lệch giá bán Bài học kinh doanh thú vị từ “The Apprentice”! Để thành công trong cuộc sống, bạn cần không ngừng học hỏi. Kiến thức có ở khắp mọi nơi, nhưng sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu bạn có thể khám phá ra những điều bổ ích ngay cả từ những chương trình truyền hình . Với số lượng người xem lên đến gần 2,8 triệu mỗi tuần, chương trình The Apprentice - Người học việc của đài BBC đã trở thành một trong những chương trình truyền hình thành công nhất tại Anh. Trong chương trình này, các nhóm tham gia phải cạnh tranh với nhau để được tuyển vào làm việc tại công ty của một doanh nhân nổi tiếng với mức lương 100.000 bảng Anh/năm. Không chỉ là chương trình giải trí đơn thuần, những người làm truyền hình muốn chuyển tải đến các bạn trẻ nhiều bài học kinh doanh thú vị cùng các kinh nghiệm thực tế trên thương trường. Trong chương trình của mình, Alan Sugar sẽ đưa ra dự án giả định và yêu cầu người chơi - trong các vai nhân viên - thực hiện. Những nhân viên làm việc không hiệu quả sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Cứ như vậy, chỉ còn một người duy nhất đi đến đích cuối cùng và được Alan Sugar nhận vào làm việc thực sự. Và rồi, chiến thắng thuộc về Tim Campbell, một ứng cử viên da màu 27 tuổi. “Chương trình mang tính giáo dục sâu sắc thông qua những bài học bổ ích về phương pháp kinh doanh. Dù bạn là ai, đang làm việc hay mới ra trường, bạn đều có thể tìm thấy những bài học kinh doanh rất có giá trị” , Alan Sugar nhận định. Bài học 1: Tôn trọng cấp trên Tại chương trình, người chơi sẽ phải ra đường bán hoa tươi trong khoảng thời gian nhất định. Có người bán được ít, có người bán được nhiều. Và người bán ít, thu được ít lợi nhuận sẽ thua cuộc. Sau khi tuyên bố loại người này ra khỏi cuộc thi, Alan cho anh ta biết nguyên nhân thua cuộc. Ông nói: “Các bạn thua bởi vì đã các bạn đều muốn mình cá nhân mình nổi bật. Các bạn dành nhiều thời gian để lục vấn trưởng nhóm hơn là thời gian để bán hàng” . Bài học đối với phần chơi này là: cần tôn trọng lãnh đạo. Trong môi trường cạnh tranh, bạn sẽ thất bại nếu bạn cứ luôn mong muốn và cố gắng để được nổi trội, kể cả khi có thể gây thiệt hại cho đồng nghiệp. Bài học 2: Năng động Những người tham gia trò chơi sẽ được giao nhiệm vụ quản lý một bộ phận nhỏ trong cửa hàng đồ chơi nổi tiếng Harrods và kiểm tra xem doanh thu bộ phận nào cao nhất. Kết quả là Tim Capbell đã thắng cuộc và bán được nhiều đồ chơi nhất. Nhờ sáng kiến thuê hoạ sỹ nghiệp dư đến cửa hàng để vẽ mặt miễn phí cho trẻ em, Tim đã thu hút được rất đông các khách hàng nhỏ tuổi. Không những thế, việc Tim cho trẻ em chơi thử đồ chơi tại nhà và cho nhân viên bán hàng mặc một chiếc áo giả làm gấu cũng góp phần tăng doanh thu bán hàng. “Tim rất năng động và linh hoạt. Đây là khả năng cần thiết trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay” , Alan nhận xét. Bài học từ phần chơi này là: để thành công trong các hoạt động kinh doanh, nếu bạn là một doanh nhân thì bạn phải năng động, luôn sáng tạo ra nhiều “chiêu thức” độc đáo để thu hút các nhóm khách hàng khác nhau. Bạn nên có lối kinh doanh mở và không ngừng học hỏi các kế Điều 81 Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh khoản điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại Tài khoản không phản ánh khoản thuế giảm trừ vào doanh thu thuế GTGT đầu phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp b) Việc điều chỉnh giảm doanh thu thực sau: - Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ điều chỉnh giảm doanh thu kỳ phát sinh; - Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ từ kỳ trước, đến kỳ sau phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại doanh nghiệp ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc: + Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ từ kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại phát sinh trước thời điểm ... 51 5 - Doanh thu ho t động t i Khi b n kho n đầu t vào công ty con, sở kinh doanh đồng kiểm so t, công ty li n k t, kế to n ghi nh n doanh thu ho t động t i vào T i kho n 51 5 số chênh lệch giá... chưa thực Có TK 51 5 – Doanh thu ho t động t i 15 Cu i kỳ kế to n, xác định thu GTGT ph i n p t nh theo phương pháp trực tiếp ho t động t i (N u có), ghi: N TK 51 5 - Doanh thu ho t động t i Có TK... TK 51 5 - Doanh thu ho t động t i Số ti n chi t khấu to n: Số ti n chi t khấu to n hưởng to n ti n mua hàng trước th i h n ngư i b n chấp thu n, ghi: N TK 331 - Ph i trả cho ngư i b n Có TK 51 5