Bài học kinh doanh thú vị từ
“The Apprentice”!
Để thành công trong cuộc sống, bạn cần không ngừng học hỏi. Kiến thức có ở
khắp mọi nơi, nhưng sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu bạn có thể khám phá ra những điều
bổ ích ngay cả từ những chương trình truyền hình
.
Với số lượng người xem lên đến gần 2,8 triệu mỗi tuần, chương trình
The
Apprentice - Người học việc
của đài BBC đã trở thành một trong những chương trình
truyền hình thành công nhất tại Anh. Trong chương trình này, các nhóm tham gia phải
cạnh tranh với nhau để được tuyển vào làm việc tại công ty của một doanh nhân nổi
tiếng với mức lương 100.000 bảng Anh/năm. Không chỉ là chương trình giải trí đơn
thuần, những người làm truyền hình muốn chuyển tải đến các bạn trẻ nhiều bài học
kinh doanh thú vị cùng các kinh nghiệm thực tế trên thương trường.
Trong chương trình của mình, Alan Sugar sẽ đưa ra dự án giả định và yêu cầu
người chơi - trong các vai nhân viên - thực hiện. Những nhân viên làm việc không
hiệu quả sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Cứ như vậy, chỉ còn một người duy nhất đi đến đích
cuối cùng và được Alan Sugar nhận vào làm việc thực sự. Và rồi, chiến thắng thuộc về
Tim Campbell, một ứng cử viên da màu 27 tuổi.
“Chương trình mang tính giáo dục sâu sắc thông qua những bài học bổ ích về
phương pháp kinh doanh. Dù bạn là ai, đang làm việc hay mới ra trường, bạn đều có
thể tìm thấy những bài học kinh doanh rất có giá trị”
, Alan Sugar nhận định.
Bài học 1: Tôn trọng cấp trên
Tại chương trình, người chơi sẽ phải ra đường bán hoa tươi trong khoảng thời
gian nhất định. Có người bán được ít, có người bán được nhiều. Và người bán ít, thu
được ít lợi nhuận sẽ thua cuộc. Sau khi tuyên bố loại người này ra khỏi cuộc thi, Alan
cho anh ta biết nguyên nhân thua cuộc. Ông nói:
“Các bạn thua bởi vì đã các bạn đều
muốn mình cá nhân mình nổi bật. Các bạn dành nhiều thời gian để lục vấn trưởng
nhóm hơn là thời gian để bán hàng”
.
Bài học đối với phần chơi này là: cần tôn trọng lãnh đạo. Trong môi trường
cạnh tranh, bạn sẽ thất bại nếu bạn cứ luôn mong muốn và cố gắng để được nổi trội, kể
cả khi có thể gây thiệt hại cho đồng nghiệp.
Bài học 2: Năng động
Những người tham gia trò chơi sẽ được giao nhiệm vụ quản lý một bộ phận nhỏ
trong cửa hàng đồ chơi nổi tiếng Harrods và kiểm tra xem doanh thu bộ phận nào cao
nhất. Kết quả là Tim Capbell đã thắng cuộc và bán được nhiều đồ chơi nhất. Nhờ sáng
kiến thuê hoạ sỹ nghiệp dư đến cửa hàng để vẽ mặt miễn phí cho trẻ em, Tim đã thu
hút được rất đông các khách hàng nhỏ tuổi. Không những thế, việc Tim cho trẻ em
chơi thử đồ chơi tại nhà và cho nhân viên bán hàng mặc một chiếc áo giả làm gấu cũng
góp phần tăng doanh thu bán hàng.
“Tim rất năng động và linh hoạt. Đây là khả năng cần thiết trong môi trường
kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay”
, Alan nhận xét.
Bài học từ phần chơi này là: để thành công trong các hoạt động kinh doanh, nếu
bạn là một doanh nhân thì bạn phải năng động, luôn sáng tạo ra nhiều “chiêu thức” độc
đáo để thu hút các nhóm khách hàng khác nhau. Bạn nên có lối kinh doanh mở và
không ngừng học hỏi các kế Điều 81 Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh khoản điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại Tài khoản không phản ánh khoản thuế giảm trừ vào doanh thu thuế GTGT đầu phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp b) Việc điều chỉnh giảm doanh thu thực sau: - Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ điều chỉnh giảm doanh thu kỳ phát sinh; - Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ từ kỳ trước, đến kỳ sau phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại doanh nghiệp ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc: + Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ từ kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán ghi giảm doanh thu, Báo cáo tài kỳ lập báo cáo (kỳ trước) + Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài doanh nghiệp ghi giảm doanh thu kỳ phát sinh (kỳ sau) c) Chiết khấu thương mại phải trả khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn Bên bán hàng thực kế toán chiết khấu thương mại theo nguyên tắc sau: - Trường hợp hóa đơn GTGT hóa đơn bán hàng thể khoản chiết khấu thương mại cho người mua khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải toán (giá bán phản ánh hoá đơn giá trừ chiết khấu thương mại) doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá trừ chiết khấu thương mại (doanh thu thuần) CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG - Kế toán phải theo dõi riêng khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp chi trả cho người mua chưa phản ánh khoản giảm trừ số tiền phải toán hóa đơn Trường hợp này, bên bán ghi nhận doanh thu ban đầu theo giá chưa trừ chiết khấu thương mại (doanh thu gộp) Khoản chiết khấu thương mại cần phải theo dõi riêng tài khoản thường phát sinh trường hợp như: + Số chiết khấu thương mại người mua hưởng lớn số tiền bán hàng ghi hoá đơn lần cuối Trường hợp phát sinh người mua hàng nhiều lần đạt lượng hàng mua hưởng chiết khấu khoản chiết khấu thương mại xác định lần mua cuối cùng; + Các nhà sản xuất cuối kỳ xác định số lượng hàng mà nhà phân phối (như siêu thị) tiêu thụ từ có để xác định số chiết khấu thương mại phải trả dựa doanh số bán số lượng sản phẩm tiêu thụ d) Giảm giá hàng bán khoản giảm trừ cho người mua sản phẩm, hàng hoá kém, phẩm chất hay không quy cách theo quy định hợp đồng kinh tế Bên bán hàng thực kế toán giảm giá hàng bán theo nguyên tắc sau: - Trường hợp hóa đơn GTGT hóa đơn bán hàng thể khoản giảm giá hàng bán cho người mua khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải toán (giá bán phản ánh hoá đơn giá giảm) doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá giảm (doanh thu thuần) - Chỉ phản ánh vào tài khoản khoản giảm trừ việc chấp thuận giảm giá sau bán hàng (đã ghi nhận doanh thu) phát hành hoá đơn (giảm giá hoá đơn) hàng bán kém, phẩm chất đ) Đối với hàng bán bị trả lại, tài khoản dùng để phản ánh giá trị số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, phẩm chất, không chủng loại, quy cách e) Kế toán phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại, giảm giá hàng Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG bán, hàng bán bị trả lại cho khách hàng loại hàng bán, như: bán hàng (sản phẩm, hàng hoá), cung cấp dịch vụ Cuối kỳ, kết chuyển toàn sang tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế thực kỳ báo cáo Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu Bên Nợ: - Số chiết khấu thương mại chấp nhận toán cho khách hàng; - Số giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua hàng; - Doanh thu hàng bán bị trả lại, trả lại tiền cho người mua tính trừ vào khoản phải thu khách hàng số sản phẩm, hàng hóa bán Bên Có: Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu kỳ báo cáo Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu số dư cuối kỳ Tài khoản 521 có tài khoản cấp - Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại: Tài khoản dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho người mua khách hàng mua hàng với khối lượng lớn chưa phản ánh hóa đơn bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ kỳ - Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại: Tài khoản dùng để phản ánh doanh thu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại kỳ - Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán: ...1 Lưu hành nội bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KẾ TOÁN ===o0o=== BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1,2,3) (Cập nhật thông tư 200) BIÊN SOẠN: TẬP THỂ BỘ MÔN KẾ TOÁN Năm 2015 2 Lưu hành nội bộ CHƯƠNG 1 KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU MỤC TIÊU Trình bày tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp, qua đó người đọc có thể nắm được các vấn đề sau: - Vốn bằng tiền: + Khái niệm, nguyên tắc hạch toán và phương pháp hạch toán kế toán vốn bằng tiền là Việt Nam đồng. - Kế toán các khoản phải thu trong doanh nghiệp: + Nội dung, nguyên tắc, phương pháp hạch toán của các khoản phải thu khách hang + Nội dung, nguyên tắc, phương pháp hạch toán thuế GTGT được khấu trừ + Nội dung, nguyên tắc, phương pháp hạch toán của các khoản phải thu nội bộ + Nội dung, nguyên tắc, phương pháp hạch toán của các khoản phải thu khác + Nội dung, nguyên tắc, phương pháp hạch toán của các khoản ứng trước. - Trình bày thông tin liên quan đến vốn bằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính. 1.1. KẾ TOÁN TIỀN 1.1.1. Những vấn đề chung 1.1.1.1. Khái niệm Tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thức tiền tệ, là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch thu, chi, duy trì một lượng tiền tồn quỹ hợp lý để sử dụng. 1.1.1.2. Phân loại Căn cứ vào nơi quản lý, tiền bao gồm: tiền tồn tại quỹ, tiền đang gửi tại ngân hàng không kỳ hạn, các tổ chức tín dụng… và tiền đang chuyển. Căn cứ vào hình thức, tiền bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ (vàng được sử dụng với các chức năng cất trữ giá trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồn kho sử dụng với mục đích là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hoá để bán). 1.1.1.3. Yêu cầu quản lý Để quản lý tốt vốn bằng tiền cần thực hiện những điều sau: - Con người: Vì tiền là vấn đề nhạy cảm, dễ bị gian lận, lạm dụng, nhầm lẫn. Do vậy việc sử dụng con người là yếu tố rất quan trọng. Do đó, cần phải sử dụng những nhân viên có đức tính cẩn thận, thật thà, không lam tham. - Công việc: Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Nếu phân công một người vừa chịu trách nhiệm ký duyệt các khoản thu chi, vừa giữ tiền, lại vừa ghi sổ kế toán thì khả năng xảy ra gian lận hoặc chiếm dụng tiền hàng là rất nhiều. - Ghi sổ kế toán: Chứng từ thu chi đều được ghi chép kịp thời và đầy đủ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ. Mỗi khi thu chi tiền phải có chữ ký của người xét duyệt. Hạn chế 3 Lưu hành nội bộ các khoản thu chi bằng tiền mặt. Thực hiện kiểm tra đối chiếu thường xuyên giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết, giữa sổ quỹ và thực tồn ở quỹ, giữa các sổ ngân hàng với ngân hàng. - Quản lý: Doanh nghiệp nên xây dựng quy chế chi tiêu và quản lý tiền rõ ràng cụ thể, tập trung quản lý một đầu mối. Số tiền thu được phải nộp ngay vào quỹ hoặc gửi vào ngân hàng. 1.1.1.4. Nguyên tắc kế toán Kế toán vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau: (1) Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập tiền, ngoại tệ và tính ra số tồn tại quỹ và từng tài khoản ở Ngân hàng tại mọi thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. (2) Các khoản tiền do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như tiền của doanh nghiệp. (3) Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. (4) Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ. Khi phát sinh các giao dịch Cách hạch toán Tài khoản 627 theo Thông Tư 200
Làm kế toán thì việc cập nhật những thông tư nghị định mới là việc làm cần thiết,
tuy nhiên không có việc làm nào mà có thể tránh được những sai sót vì thế nếu có
những hướng dẫn cụ thể chi tiết thì thật tốt.
Bài viết hôm nay ad xin chia sẻ chi tiết hướng dẫn Cách hạch toán Tài khoản 627
dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ở phân
xưởng bộ phận, đội, công trường,...phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ
theo Thông tư 200/2014/TT-BTC.
1. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung
phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường,...phục vụ sản xuất sản phẩm,
thực hiện dịch vụ, gồm: Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận,
đội; Khầu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất, Khoản trích bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy
định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và
các chi phí có liên quan trực tiếp khác đên phân xưởng;
- Riêng đối với hoạt động kinh doanh xây lắp, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp còn tính trên cả lương của
công nhân trực tiếp xây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý
đội (thuộc danh sách lao động trong doanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng cho
phân xưởng, bộ phận sản xuất; chi phí đi vay nếu được vốn hoá tính vào giá trị tài
sản đang trong quá trình sản xuất dở dang; chi phí sửa chữa và bảo hành công
trình xây lắp và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của phân xưởng, bộ
phận, tổ, đội sản xuất,...
- Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông, lâm,
ngư nghiệp, XDCB, giao thông, bưu điện, du lịch, dịch vụ.
- Tài khoản 627 được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản
xuất.
- Chi phí sản xuất chung phản ánh trên TK 627 phải được hạch toán chi tiết theo
2 loại: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi trong
đó:
Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không
thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí bảo dưỡng máy móc thiết
bị, nhà xưởng,... và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng, bộ phận, tổ, đội
sản xuất...
+ Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Công suất bình
thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản
xuất bình thường;
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì
chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí
thực tế phát sinh;
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường
thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung
không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay
đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí
nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí sản xuất chung
biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi
phí thực tế phát sinh.
- Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một
khoảng thời gian mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không được
phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các loại
sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.
- Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung
vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên
Nợ tài khoản 631 "Giá thành sản xuất".
- Tài khoản 627 không sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mạ
2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 627 - MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO (World Trade Organization) và mở rộng cửa với nền kinh tế toàn cầu. Các thành phần kinh tế nước ta có cơ hội vượt “sông” để ra “biển lớn” thi thố tài năng, nhưng đòi hỏi phải có họ phải có nội lực mạnh mẽ và đi đúng theo “hướng gió” thì mới có thể tiến nhanh, vượt qua sóng to gió lớn. Ngân hàng thương mại là một trung gian có vai trò quan trọng trong việc liên kết các thành phần kinh tế với nhau. Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tác động rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà mà trong đó vai trò điều tiết, hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước là rất quan trọng.Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để đứng vững và phát triển ngay tại thị trường tài chính trong nước đã là một thách thức không nhỏ đối với ban điều hành của mỗi ngân hàng thương mại. đòi hỏi ở ban điều hành một tầm nhìn chiến lược và một sự nhạy bén, thích nghi với sự thay đổi liên tục của nền kinh tế. Nếu như các ngân hàng thương mại vẫn chỉ tập trung vào phát triển sản phẩm tín dụng doanh nghiệp truyền thống và hoạt động theo cơ chế “quan liêu”, phục vụ khách hàng theo kiểu “xin-cho” thì sớm muộn sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường. Nhìn thấy tiềm năng phát triển các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường, ACB là ngân hàng TMCP đi tiên phong tìm ra cho mình một hướng đi đúng- phát triển hệ thống bán lẻ. Không chỉ phát triển lớn mạnh trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam hiện nay, ACB còn vạch ra một xu hướng phát triển phù hợp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.So sánh hệ thống bán lẻ giữa ngân hàng ACB và chi nhánh ngân hàng HSBC tại Việt Nam – đây là một trong những tập đoàn tài chính hùng mạnh và lâu đời trên thế giới – để khẳng định tầm nhìn và năng lực của các nhà điều hành, quản lý của ACB nói riêng và của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung; khẳng định việc phát triển mảng bán lẻ là một xu hướng tất yếu cho các ngân hàng thương mại trong nước. Nội dung chính của bài luận văn gồm có 5 chương: CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ ( HỆ THỐNG CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO CÁ NHÂN) CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 1
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI- HSBC-TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG V: SO SÁNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ GIỮA ACB VÀ HSBC VIỆT NAM CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬPHệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là một hệ thống ngân hàng đa năng, kinh doanh tổng hợp được định hình và phát triển mạnh, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập WTO (World Trade Organization) năm 2007.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại A. Khái niệmTheo quy định tại điều 20 khỏan 2 và 7 Luật về các tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành : 2
“ Ngân So sánh hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC Từ 01/01/2017, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC Hai chế độ kế toán có điểm khác Bài viết đây, VnDoc.com phân tích điểm khác hai chế độ kế toán Đối tượng áp dụng chế độ kế toán Thông tư 133/2016 thông tư 200/2014 a Thông tư 200/2014/TT-BTC ... 51 1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu kỳ báo cáo Tài khoản 52 1 - Các khoản giảm trừ doanh thu số dư cuối kỳ Tài khoản 52 1 có tài khoản cấp - Tài khoản 52 11 - Chiết khấu... giảm trừ doanh thu phát sinh kỳ sang tài khoản 51 1 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”, ghi: Nợ TK 51 1 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 52 1 - Các khoản giảm trừ doanh thu Số Đoạn... thu c đối tư ng chịu thu GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, doanh nghiệp tính thu GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 52 1 - Các khoản giảm trừ doanh thu (52 11, 52 13) Nợ TK 3331 - Thu