Cấp thoát nước là một chuyên nghành quan trọng trong việc bảo vệ môi trường mang tính chất toàn cầu. Ở Việt Nam, hiện nay những điều kiện vệ sinh và cấp nước của đa số các thành phố, thị xã từ lâu luôn ở mức độ rất thấp vì mất cân đối nghiêm trọng so với nhu cầu cũng như tốc độ phát triển kinh tế.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Cấp thoát nước là một chuyên nghành quan trọng trong việc bảo vệ môi trườngmang tính chất toàn cầu Ở Việt Nam, hiện nay những điều kiện vệ sinh và cấp nướccủa đa số các thành phố, thị xã từ lâu luôn ở mức độ rất thấp vì mất cân đối nghiêmtrọng so với nhu cầu cũng như tốc độ phát triển kinh tế Hệ thống cấp thoát nước cònthô sơ lạc hậu, đang vận hành với hiệu suất kém, khả năng đảm bảo cung cấp nước cònthấp so với yêu cầu thực tế
Do việc cung cấp nước máy không đủ cho nhân dân nên gây nhiều khó khăn trongsinh hoạt , làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, làm cho năng suất lao động giảmsút đáng kể Các số liệu thống kê về các bênh tật có liên quan đến nước do không đủnước sinh hoạt và chất lượng nước sinh hoạt thấp là rất lớn và là một vấn đề cần cảnhbáo
Thấy rõ được tầm quan trọng về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường đối với sứckhỏe của người dân, Đảng và nhà nước ta từ nhiều năm nay đã tập trung nỗ lực đào tạocon người, nâng cấp cải tạo và xây dựng mới nhiều hệ thông cấp thoát nước và vệ sinhmôi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
Qua gần 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Xây Dựng, với sự chỉ bảo,giúp đỡ tận tình của thầy cô và bè bạn Em đã hoàn thành kế hoạch học tập với đề tài tôtnghiệp “ Thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước Thị xã Sa Đéc” dưới sự hướng dẫn tận tìnhcủa thầy giáo TS Phạm Tuấn Hùng Qua quá trình làm đồ án em càng hiểu sâu thêm cáckiến thức mà đã được các thầy cô giảng dạy và truyền đạt trong thời gian học tập tạitrường Và làm cho em được tiếp cận gần hơn với thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường cũng như các thầy cô trongkhoa kĩ thuật môi trường, bộ môn cấp thóat nước đã nhiệt tình chỉ bảo cho em trongthời gian học tập tại trường
Em xin cám ơn thầy giáo TS Phạm Tuấn Hùng đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này
Hà Nội ngày 10 tháng 01 năm 2010
Trang 2CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU
I.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA THỊXÃ
Với chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và chính phủ hiện nay đất nước
ta đang đổi mới và phát triển nhanh chóng Nền kinh tế phát triển mạnh và dần hòanhập với thế giới Cùng với các nghành kinh tế khác chương trình nâng cấp cải tạo giaothông, hệ thống điện, cấp thoát nước đang được ưu tiên phát triển nhằm nâng cao điềukiện sống của nhân dân và thu hút đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên hiện nay hầu hết các thành phố, thị xã của nước ta về vấn đề vệ sinhcấp thoát nước và môi trường đang ở mức độ rất thấp và mất cân đối nghiêm trọng sovới nhu cầu và tốc độ phát triển Thị xã Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng th áp cũng ở trongtình trạng này Hệ thống cấp thoát nước hiện nay còn quá thô sơ và lạc hậu và đangvận hành với hiệu quả rất kém, khả năng đảm bảo cung cấp còn thấp rất xa so với nhucầu.Do hiện tại Thị x ã chỉ c ó m ột nhà máy nước với công suất 8000m3/ ngđ nênkhông đủ cung câp cho nhù cầu của thị xã Mặt khác mạng lưới đường ống truyền dẫn
và phân phối đã xuống cấp và hư hỏng những đ ư ờng ông chủ yếu là đường ông nhỏ do
đó ta thi ết kế h thống đư ờng ống mới còn đường ống hiện trạng ta sử d ụng làmđường ống nhánh
Tình trạng thất thoát thất thu lớn Lượng nước sản xuất được chỉ đủ cung cấp chokhoảng 50% dân nội thị
Do lượng nước máy không đủ cung cấp cho nhu cầu của người dân nên đã gâynên nhiều khó khăn trong vấn đề sinh hoạt và sản xuất Người dân phải dung cả cácnguồn nước khác từ sông lạch, ao hồ hoặc giếng khơi mà phần lớn là chất lượngnước không được đảm bảo về vệ sinh, chứa nhiều vi trùng gây bệnh Hầu hết cácnghành công nghiệp của thị xã chưa được sử dụng hệ thống nước máy do đó gâynhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh Làm ảnh hưởng đến chất lượng của sảnphẩm, không dảm bảo an toàn vệ sinh cho công nhân…
Hiện nay nhà máy nước của thành phố do nguồn kinh phí hạn hẹp, các công trìnhxuống cấp, chắp vá, do điều kiện cũng như phương thức tổ chức quản lý chưa phù hợp
và đang cung cấp nước chưa đạt yêu cầu
Do tầm quan trọng của vấn đề này hiện nay UBND tỉnh cùng các ban nghành kháccủa tỉnh nhiều năm nay đã tập trung xây dựng nhiều phương án kế hoạch, dự án nhằmđưa ra biện pháp khắc phục
Đề tài “ Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước Thị xã Sa Đéc” với mongmuốn đóng góp một phần giải quyết tình trạng khó khăn trên
Trang 3I.2 PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Phạm vi của đề tài :
Toàn thị xã, trong tương lai có mở rộng thêm
Mục tiêu của đề tài :
Xây dựng cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước thị xã nhằm đảm bảo chất lượngphục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai
Cải thiện điều kiện sống, nâng cao sức khỏe cho mọi tầng lớp nhân dân của thị xã.Việc cấp nước đảm bảo đến các hộ tiêu thụ góp phần làm cho các điều kiện về sinhhoạt, ăn uống tốt hơn, thuân tiện hơn
Cải thiện cơ sở hạ tầng kĩ thuật của thị xã tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội kể
cả công nghiệp và thủ công nghiệp
Củng cố và nâng cao năng lực quản lý vận hành hệ thống cấp nước với mục tiêu cụthể là: Tăng cường khả năng, tối ưu hóa quá trình vận hành hệ thống cấp nước, giảm tỷ
lệ thất thoát nước,giảm giá thành đến mức tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho ngườitiêu dung
Phương pháp và nội dung tiến hành của đề tài:
Khảo sát điều tra thực địa ( nhà máy nước thị xã, khu vực tiêu thụ,các nguồn nước,… )
Thu thập số liệu điều tra trong xã hội, trong khu vực cộng đồng dân
cư về tập quán, nhu cầu, nguyện vọng và khả năng …
hệ thống nghiên cứu xem xét các dự án đã có và đang thực thi…
tự
Sử dụng hệ thống kiến thức đã được tiếp thu, thu thập các tài liệu tham khảo, tiếpthu các công nghệ mới để đưa ra các phương án thiết kế, tiếp cận các phương thức quản
lý tiên tiến
I.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Nội dung của đề tài gồm các phần chính sau:
Phần I : Khái quát về thị xã _ Hiện trạng cấp nước và vệ sinh môi trường _ Các cơ
sỏ lựa chọn phương án cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước thị xã
Phần II: tính toán thiết kế hệ thống cấp nước bao gồm:
- Thiết kế cải tạo mở rộng mạng lưới cấp nước thị xã Sa Đéc,
- Thiết kế kĩ thuật công trình thu _tram bơm câp I và trạm bơm cấp II,
Trang 4- Tính toán công nghệ xử lý nước _ nhà máy nước.
Phần III: Bao gồm các nội dung chính sau:
Phần IV: Kết luận và kiến nghị
Trang 5CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ & ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH CHUNG ĐẾN NĂM 2025
II.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ
Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật của tỉnh ĐồngTháp, sự phát triển của Sa Đéc cũng là yếu tố và tiền đề để các thị xã phía Nam pháttriển
Thị xã Sa Đéc là thị xã trọng điểm về công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch củatỉnh có hệ thống giao thông thủy, bộ phân bố đều khắp trên địa bàn tạo điều kiện thuậnlợi cho thị xã trong lưu thông hàng hóa tiếp cận thị trường
Mục tiêu cơ bản của đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Sa Đéc lànhằm xác định lại phát triển không gian đến năm 2015 - 2025
- Cụ thể hóa phát triển kinh tế – xã hội của thị xã Sa Đéc đến năm 2015 - 2025
- Quản lý đất đai và xây dựng các công trình có trật tự, nền nếp và khang trang để trởthành trung tâm chính trị – kinh tế – văn hóa – xã hội và an ninh quốc phòng của thị xã
Sa Đéc
- Tạo tiền đề về cơ sở pháp lý để lập quy hoạch chi tiềt xây dựng, lập dự án đầu tưxây dựng và quản lý xây dựng đô thị trên địa bàn thị xã Sa Đéc
II.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN
Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội , du lịch của tỉnh Đồng Tháp
có diện tích tự nhiên là 58km2, dân số 103.425 người Hệ thống đơn vị hành chính gồm
II.2.2 Ảnh hưởng liên vùng
Thị xã Sa Đéc có khoảng cách đến các đô thị lân cận như sau:
- Cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km
Cách thành phố Long Xuyên 40 km
Trang 6II.2.3 Đặc điểm tự nhiên
Thị xã Sa Đéc là vùng đất nằm giữa hai con sông Tiền và sông Hậu, một đô thị lâuđời mang đậm nét của nền văn hóa sông nước Thị xã Sa Đéc có sông Tiền chảy ngangqua nội ô đô thị, mặt khác còn có sông Sa Đéc là nhánh sông quan trọng nối liền thànhphố Hồ Chí Minh đi Kiên Lương và Campuchia
II.2.4 Địa hình – Địa mạo
Thị xã Sa Đéc có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, cao độ biến đổi từ 1,2đến 2,5, cao độ mặt đất tự nhiên bình quân + 0,750 (theo cos cao độ quốc gia hạng IV).Khu vực cao ở trong nội ô thị xã và quốc lộ 80, phần lớn còn lại là ruộng trũng và kênhrạch Các sông rạch trong thị xã chịu ảnh hưởng của chế độ bán thủy triều với nguồnnước ngọt quanh năm thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng Lưu lượng nước tại sôngTiền đo được: lưu lượng bình quân 11.500m3/giờ; lưu lượng nhỏ nhất 2.000m3/giờ; lưulượng lớn nhất 41.500m3/giờ
II.2.5 Khí hậu
Thị xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm hai mùa rõrệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ :
Trang 7Lưu lượng bốc hơi
Phụ thuộc vào thời gian và cường độ chiếu sáng của mặt trời
Lượng bốc hơi trong ngày là 3,3 mm
Lượng bốc hơi bình quân năm: 1.383mm,
Trong tháng 3 là tháng có lượng bốc hơi cao nhất khoảng 7,3 mm/ngày
Lượng mưa bình quân năm : 1499 mm
Lượng mưa cao nhất : 1911 mm
II.2.6 Nguồn nước – thủy văn
Thị xã Sa Đéc là vùng đất nằm giữa hai con sông Tiền và sông Hậu, một đô thị lâuđời mang đậm nét của nền văn hóa sông nước Thị xã Sa Đéc có sông Tiền chảy ngangqua nội ô đô thị, mặt khác còn có sông Sa Đéc là nhánh sông quan trọng nối liền thànhphố Hồ Chí Minh đi Kiên Lương và Campuchia
II.2.7 Địa chất công trình
Hiện nay toàn thị xã SaĐéc chưa có tài liệu về địa chất công trình Qua một sốcông trình đã xây dựng như văn phòng UBND thị Sa Đéc cho thấy đất ở đây rất yếu
Do đó trong quá trình xây dựng cần có biện pháp gia cố nền móng
II.3 HIỆN TRẠNG DÂN SỐ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
Hiện trạng dân số
Trang 8Hiện trạng dân số và mật độ dân số được trình bày theo bảng sau
Đơn vị hành chính
Sốkhómấp
Diện tích
Dân số trungbình
( người )
Mật độdân số (ng/km2)
Tính tới năm 2009 dân số toàn thị xã: 101.324 người, trong đó:
Dân số nội thị: 68.443 người ( 67,55% )
Dân số ngoại thị: 32.877 người ( 32,45% )
Diện tích nội thị: 1 km2 ( 36,21% )
( Trong đó có đất nông nghiệp 8,8km2 )
Diện tích ngoại thị:37 km2 ( 63,79%)
Mật độ khu vực nội thị: 8.294 người / km2
Mật độ khu vực ngoại thị: 889 người/ km2
Qui mô dân số thị xã Sa Đéc bao gồm dân số thường trú và dân số tạm trú qui đổitại thời điểm 31/12/2004 là 113.425 người, trong đó:
Trang 9Dân số thường trú (cả công an và quân sự ) là 101.352 người.
Dân số qui đổi:12.100 người ( số dân tạm trú )
Dân số nội thị: 80.543 người
Dân số ngoại thị:32.877 người
Đất nông nghiệp của 2 phường mới Tân Qui Đông và An Hòa là 756 ha Trong đó
có khỏang 580 ha đất giành cho việc phát triển làng nghề hoa kiểng
Phương pháp tính mật độ dân số: tính trên diện tích tự nhiên trừ diện tích sôngngòi quy hoạch chung của thị xã và diện tích đất trồng hoa kiểng
80.543 người / (2.125 – (574 + 580) ha = 8.294 người/km2
Cơ cấu lao động
Nguồn lao động : 72.160 người, trong đó :
Số người trong độ tuổi lao động : 70.502 người
Có khả năng lao động : 68.641 người
Mất khả năng lao động : 1.861 người
Số người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia sản xuất: 1.658 người
Trang 10ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH
TỔNGSỐ
ĐẤTNÔNGNGHIỆP
ĐẤT CHUYÊNDÙNG
ĐẤT Ở
ĐẤTSÔNGRẠCH
II.4.1 Hiện trạng giao thông
Giao thông đối ngoại : Bao gồm các tuyến QL 80, tỉnh ộ 848, tỉnh lộ 852, tỉnh lộ853
- Quốc lộ 80 : tổng chiều dài qua thị xã 6.088m, mặt đường rộng từ 10 – 24m vớikết cấu mặt đường nhựa – bê tông nhựa, trên tuyến này có 04 cầu BTCT mặt cầu 7 m,tải trong cầu H.30 (gồm cầu Bà Phủ, Cái Cỏ, Đúc Trắng, Hòa Khánh) nối Thị xã SaĐéc với An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ,TP Hồ Chí Minh…
- Tỉnh lộ DT 848 : Nối Sa Đéc với TP Cao Lãnh tổng chiều dài 11,67 km, mặtđường rộng 16m kết cấu đá láng nhựa
Giao thông đối nội: Bao gồm các tuyến Nội thị, Huyện lộ và các đường Xã,Phường
- Đường Nội Thị : Được xây dựng cao hơn đỉnh lũ năm 2000 từ 0,2m đến 0,5mgồm có 56 tuyến đường nhựa – bê tông nhựa mặt đường từ 9 – 24m và một số đườngDale mặt đường từ 6 – 12m
- Huyện Lộ: Nối liền trung tâm Thị xã với các vùng nội thị, tổng chiều dài 13,07
km, mặt đường rộng từ 7 – 8 m
- Đường Phường xã : Cao độ đĩnh đường cao hơn cao độ lũ năm 2000 từ 0,2m đến0,5m với tồng chiều dài 100,09 km, kết cấu nhựa và bê tông xi măng mặt đường rộng từ
5 – 9m
Đánh giá năng lực giao thông
Ngoài hệ thống đường quốc lộ 80 , tỉnh lộ 848 đi qua thị xã đã được Trung Ương vàTỉnh đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh Còn lại chủ yếu tập trung đầu tư các trục
Trang 11trong nội ô thị xã, còn ngoại ô và các vùng ven thì chưa được đầu tư xây dưng hoặcxây dựng chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp với sự phát triển đô thị, không đồng đều
Hệ thống cầu cống tải trọng chưa phù hợp với địa phương, có nhưng nơi quá nhỏ khôngphù hợp với sự phát triển Tóm lại cần qui hoạch lại toàn bộ để phù hợp với tiêu chuẩncủa đô thị mới, cần đầu tư một cách toàn diện cho hệ thống giao thông vì đây là vấn đềchính để thúc đẩy nền kinh tế phát triển của địa phương
II.4.2 Hiện trạng cấp nước
m3 thì năng lực cấp nước của thị xã hoàn toàn có khả năng đảm bảo đến 2015
- Trạm bơm : Thị xã có 1 trạm bơm, tổng công suất 8.000 m³ đây là nguồncung cấp cho toàn bộ nhu cầu dùng nước của thị xã
- Mạng lưới cấp nước : bao gồm hệ thống ống cấp nước đường kính từ Φ 200đến Φ 100 bố trí cấp nước một phần cho nội ô
II.4.3Hiện trạng thoát nước
Hệ thống thoát nước của thị xã có thể chia làm 02 loại : Cống tròn BTCT và mương
hở có nắp đậy, các tuyến cống được xây dựng qua nhiều giai đoạn phát triển của thị trấnnên chưa được đồng bộ, tuy nhiên chất lượng và khả năng làm việc của hệ thống còntương đối tốt do đó có thể nâng cấp và tái sử dụng Tuy nhiên công tác quản lý và bảotrì của hệ thống chưa được quan tâm đúng mức nên một số các hố ga thu nước bị lắngrác và tiết diện của đường cống bị giảm do vị lắng đọng đất cát
Tổng chiều dài hệ thống thoát nước hiện hữu : 75,88 km
Hiện tại hệ thống thoát nước của Sa Đéc là hệ thống thoát chung, nước mưa và nướcbẩn theo tuyến cống hiện hữu thoát ra hệ thống kênh rạch, điều này làm ô nhiễm môitrường và không phù hợp với tiêu chuẩn đô thị
Cần nghiên cứu phương án đầu tư hệ thống thoát nước tách riêng nước mưa và nướcbẩn và khu xữ lý nước thải để đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị
Trang 12Bãi rác – Nghĩa địa
Thị xã có đầu tư 01 bãi rác ở gần vị trí Ấp Phú Long, xã Tân Phú Đông diện tíchkhoảng 13 ha, có thể tận dụng bãi rác này làm khu chứa và xữ lý rác chung cho toàn bộthị xã, tuy nhiên cần nghiên cứu đầu tư khoảng xanh cách ly và lò đốt rác để đảm bảophù hợp với các tiêu chuẩn đô thị
Hiện tại thị xã có 04 xe vận chuyển rác thải với tổng công suất vận chuyển rác sinhhoạt vào khoảng 120 tấn rác/ngày đêm Trong tương lai cần đầu tư nâng cấp về chấtlượng lẫn số lượng xe để phục vụ cho nhu cầu của thị xã
Trong thị xã chưa được đầu tư nghĩa địa tập trung, cần nghiên cứu phương án đầu tưxây dựng khu chôn cất tập trung, ưu tiên chọn giải pháp hỏa táng để tiết kiệm tàinguyên đất và đảm bảo vệ sinh môi trường
Đánh giá đất xây dựng
Địa hình thị xã Sa Đéc tương đối đồng đều, chênh lệch cao độ không lớn, đất đaytrong thị xã có dạng đồng bằng hội tụ khá bằng phẵng, độ dốc bề mặt tương đối nhỏ(hướng dốc dưới 0,3%), độ dốc nền không rõ ràng, lớp đất mặt có độ dinh dưỡng caorất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp ngắn ngày
Sông Sa Đéc chia thị xã ra thành 02 lưu vực thoát nước chính :
- Bờ Bắc sông Sa Đéc gồm phường 3, phường Tân Quy Đông và xã Tân KhánhĐông
- Bờ Nam Sông Sa Đéc gồm các xã, phường còn lại
II.5 Đánh giá chung
Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật của tỉnh ĐồngTháp, sự phát triển của Sa Đéc cũng là yếu tố và tiền đề để các thị xã phía Nam pháttriển Thị xã có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội cho việc phát triển đôthị
Những năm qua, thị xã đã vượt qua khó khăn, thử thách tập trung phát triển kinh tế, nỗlực phấn đấu giành nhiều thắng lợi trên mọi lĩnh vực, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu củaNghị quyết Đại hội VIII đều được thị xã tập trung thực hiện đạt và vượt
Kinh tế có tốc độ tăng trưởng tăng đều hàng năm, cơ cấu kinh tế được chuyển dịchtheo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ, giữvai trò quan trọng trong nền kinh tế, thúc đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa, kinh tế đô thịngày càng khởi sắc, dịch vụ kỹ thuật cao được đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật từngbước phát triển mang lại hiệu quả trong nền kinh tế Kinh tế nông nghiệp chuyển dịchtheo huớng tích cực, đa dạng: giảm tỷ trọng về trồng lúa, tăng tỷ trọng về hoa kiểng vàchăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng lên, tỷ lệ hộ nghèogiảm mạnh, nhà ở cho nhân dân và công chức được cơ bản giải quyết, cầu đường nông
Trang 13thôn, hẻm nội thị hầu hết được bê tông hóa Nhiều công trình đã và đang được hoànthiện để đưa vào sử dụng, mang nhiều kiểu dáng kiến trúc hiện đại, góp phần tạo cho bộmặt đô thị ngày càng khang trang, sạch đẹp Thông tin liên lạc thông suốt; điện, nướcsạch, vệ sinh môi trường được quan tâm đầu tư; các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế,văn hóa - văn nghệ - TDTT tiếp tục phát triển theo hướng xã hội hóa; an ninh chính trị
và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, đời sống, vật chất và tinh thần của nhân dânđược cải thiện rõ rệt, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh và các vùng lân cận
Một số tồn tại
Trong 6 năm qua, việc xây dựng và phát triển đô thị thị xã Sa Đéc cơ bản tuân thủtheo quy hoạch được Bộ Xây dựng thỏa thuận và UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệtcuối năm 1999, song vẫn còn một số tồn tại như sau :
Do tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh trong những năm gần đây, việc đầu tư kết cấu hạtầng chưa theo kịp tốc độ phát triển nhanh của đô thị Việc điều chỉnh quy hoạch chung,triển khai quy hoạch chi tiết chưa kịp thời có ảnh hưởng đến không gian kiến trúc, mỹquan đô thị và sự phát triên bền vững
Việc phân cấp quản lý đô thị tuy có phân công cụ thể theo chức năng của từng ngành,từng cấp, nhưng do thiếu sự thống nhất dẫn đến tình trạng quản lý chồng chéo
Cơ sở hạ tầng được đầu tư tương đối đồng bộ theo quy hoạch, song ở một số mặt củatừng nơi cần phải tiếp tục thực hiện hoàn chỉnh như: hệ thống giao thông ở các khu dân
cư, hệ thống thoát nước, chiếu sáng công cộng và vệ sinh môi trường
Sa Đéc là đô thị hình thành từ rất sớm, nhà phố của người dân đã ổn định từ trước,gắnliền với sông rạch, do đó công tác quy hoạch, giải tỏa, xây dựng mới cần được nghiêncứu kỹ để không phá vỡ kiến trúc cũ
II.6 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025
II.6.1 Các động lực phát triển đô thị
Các quan hệ nội – ngoại vùng
Thị xã Sa Đéc là trung tâm cụm kinh tế phía Nam của tỉnh Đồng Tháp bao gồm các thịxã: Lai Vung, Lấp Vò, Châu Thành, Sa Đéc Là vùng tiêu biểu về phát triển côngnghiệp, du lịch-dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Phát triển khu vực này nối với thành phố Cần Thơ, thành phố Long Xuyên vàcác tỉnh lân cận
Chính phủ đã nhận thức được ĐBSCL hiện đang là vùng có trình độ phát triển thấp vềmọi mặt, do đó đang tập trung đầu tư và vực dậy kinh tế của khu vực này Thị xã SaĐéc
có lợi thế nằm cạnh TP Cần Thơ và nằm trong các chương trình lớn của Trung Ương
Cơ sở kinh tế - kỹ thuật tạo thị
Trang 14Với vị trí thuận lợi giao thông thủy bộ gồm :
Hệ thống giao thông thủy: có sông Tiền chảy ngang qua nội ô đô thị là nhánh sôngquan trọng nối liền thành phố Hồ Chí Minh đi Kiên Lương và Campuchia Mặt khác thị
xã còn có sông Sa Đéc -Lấp vò là tuyến sông cấp 1, cảng Sa Đéc đã được xây dựngnằm trong hệ thống cảng biển quốc gia Hiện nay , thị xã được Trung ương đầu tư 1cảng sông nội địa với qui mô 02 ha sẽ đi vào họat động trong năm 2005 để đáp ứng nhucầu xuất nhập khẩu cho tòan vùng
Hệ thống đường bộ : có Quốc lộ 80 và tỉnh lộ 848 đang nâng cấp và trong tương lai cóđường Hồ Chí Minh đi qua vùng, cùng với việc xây dựng cầu Cao Lãnh và cầu VàmCống sẽ kết nối với thị xã
Với lợi thế về giao thông thủy bộ thị xã đã và đang kêu gọi được nhiều dự án mangtính khả thi cao về công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm như Khu Côngnghiệp C, khu công nghiệp A
Tiềm năng khai thác quỹ đất
Tiềm năng về đất đai còn lớn Hiện nay quỹ đất nông nghiệp của thị xã còn chiếm trênkhoảng 3456 ha tương ứng với tỉ lệ là 59% , sẽ là điểm thuận lợi trong việc lập các dự
án đổi đất phát triển đô thị
Tiềm năng về lực lượng lao động của thị xã trên 60% là lực lượng lao động trẻ
Tận dụng và khai thác lợi thế trên có hiệu quả, sẽ tạo tiền đề cho việc phát triển kinh
tế xã hội của thị xã Sa Đéc nói riêng và tỉnh Đồng tháp nới chung
II.6.2 Tính chất và chức năng đô thị
Thị xã Sa Đéc là đô thị trung tâm kinh tế phát triển hạt nhân vùng trọng điểm phíaNam của tỉnh, phát triển mạnh thương mại - dịch vụ với chức năng là động lực thúc đẩycác ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Phấn đấu đến năm 2025đưa thị xã Sa Đéc trở thành một thị xã công nghiệp phát triển toàn diện và bền vững Thị xã Sa Đéc là trung tâm công nghiệp cấp vùng của tỉnh, có vị trí quốc phòng quantrọng, nơi tập trung đông dân cư, nơi trực tiếp đón nhận và chuyển giao công nghệ chocác khu vực trong vùng, là nơi trung chuyển và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm hàng hóavới các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tác động trực tiếp đến việc thúc đẩy sựphát triển của tỉnh Đồng tháp và các tỉnh trong vùng
Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế của khu vực: Lai Vung, Lấp Vò, Châu Thành, SaĐéc, là vùng tiêu biểu vế phát triển công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phát triển khu vực này nối với thành phố Cần Thơ,
Trang 15thành phố Long Xuyên và các tỉnh lân cận Hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi choviệc giao lưu, mua bán.
Ngoài ra thị xã SaĐéc còn là trung tâm Y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao cùa vùng phíanam tỉnh Đồng Tháp
II.6.3 Quy mô dân số của thị xã
Theo số liệu thống kê, sự phát triển dân số tại thị xã Sa Đéc những năm vừa qua chủyếu là do tăng tự nhiên, tăng cơ học không đáng kể
Quy mô dân số được dự tính theo tăng tự nhiên, dự báo tỷ lệ tăng tự nhiên :
Dân số nội thị có thể 120.000 - 140.000 người (đô thị loại 3)
Dự báo quy mô dân số phần nội thị Sa Đéc đến năm 2025 ước tính có 160.000 180.000 người
-II.6.4 Quy mô đất đai xây dựng theo phương án chọn
Dự kiến đất nội thị đến năm 2015 sẽ được mở rộng qui mô thêm 04km2 , nâng diện tíchđất nội ô lên 25 km2 Hiện thị xã có 09 đơn vị hành chánh: 6 phường, 03 xã, dự kiến sẽthành lập thêm 02 phường mới được tách từ 2 xã: Tân Khánh Đông và Tân Phú Đông Trong năm 2010, thị xã sẽ tiếp tục rà soát, bổ sung và điều chỉnh quy hoạch chung, cơcấu sử dụng đất cho phù hợp với tình hình phát triển chung
Với quy mô dân số 180.000, thị xã SaĐéc thuộc đô thị loại III dự kiến qui mô đất đai
là 3245ha
Trang 16II.6.5 Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế
Với quy mô dân số 180.000, thị xã SaĐéc thuộc đô thị loại III với các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật chủ yếu sau
Loại đất chỉ tiêu bình quân (m2/người)
- Chỉ tiêu cấp nước (đô thị loại 3): 120 l/ng/ng.đ
- Tỉ lệ hộ dân được cấp nước sạch: Nội đô 95%
Ngoại vi 85%
Cấp điện
- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt: 500 kw/1000 người
- Mức tiêu thụ điện năng: 1.500 kw.h/ng/năm
Vệ sinh môi trường
Chỉ tiêu rác thải: 1,2 kg/ng/ngày
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC THỊ XÃ SA ĐÉC
III.1 NGUỒN NƯỚC
III.1.1 Nguồn nước ngầm
Nguồn nước ngầm của thị xã nằm giữa các tầng lắng đọng trầm tích liên tục tạonên đồng bằng sông cư u long
Trang 17Trong nhiều năm qua, các đoàn địa chất đã khoan thăm dò nhiều lỗ khoan trongphạm vi quanh thị xã Chiều sâu khoan đạt 80- 100m, kết quả thu được đã xác nhậnrằng: nước ngầm trong khu vực thị xã rất nghèo nàn và phần lớn bị nhiễm bẩn.
Trong các giếng khoan của chương trình nước sạch nông thôn do UNICEF tài trợchỉ có một số mũi khoan mạch nông ở độ sâu 8- 10 m trong tầng cát mịn là có nướcngọt với lưu lượng rất nhỏ Q= 1 – 1,5 m3/h Tuy nhiên ở các tầng nông thì nước thường
bị nhiễm bẩn và hàm lượng sắt lớn
Từ những kết quả trên ta có thể kết luận rằng: nước ngầm tại thị xã có trữ lượng ít
và bị nhiễm bẩn cao Việc tìm kiếm nguồn nước ngầm để bổ xung cho thành phố là vấn
đề cần được nghiêm cứu và khẳng định tiếp ở giai đoạn sau, hiện tại không có khả năngchọn nguồn nước ngầm làm nguồn cấp cho thị xã
III.1.2 Nguồn nước mặt
Chảy qua phía Đông th ị x ã có sông Tiền Sông này có sông có nguồn nước ổnđịnh về lưu lượng và đã được sử dụng từ rất lâu để cấp cho thị xã Trữ lượng nướcphong phú, thay đổi theo mùa và dao động mực nước theo thủy triều
Trữ lượng : Qmax = 41.500m 3/h , Qmin= 2.000 m3/s,
Mực nước dao động : Hmax= +3,7 m , Htb = + 2,8m , Hmin= -0,3m
Chất lượng nước: Nước sông có hàm lượng phù sa rất cao Mùa lũ hàm lượng cặnlên tới 1160mg/ l Mùa khô 160mg/l, nước sông qua xử lý sẽ là nguồn nước mặt cungcấp cho th ị xã Việc cấp nước từ nguồn nước mặt sông Sa Đéc sẽ gặp khó khăn, dâychuyền công nghệ xử lý nước phức tạp, tốn nhiều hóa chất
Tuy nhiên với điều kiện cụ thể của khu vực có thể nhận thấy rằng: ở th ị x ã SaĐéc hiện nguồn nước mặt từ sông Tiền là nguồn nước có trữ lượng lớn và ổn định cókhả năng phục vụ lâu dài trong tương lai
III.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CẤP NƯỚC
Cơ sở thiết kế
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam do Bộ Xây Dựng ban hành năm 1997
- Quy chuẩn quy phạm và các tiêu chuẩn chuyên ngành
- Bản đồ quy hoạch chung thị xã Sa Đéc từ nay đến 2025
- Các tài liệu về quy hoạch cấp nước thị xã Sa Đéc
- Các số liệu thống kê do Trung Tâm Quy Hoạch thu thập
Tính toán nhu cầu
Trên cơ sở đánh giá phân tích tình hình phát triển của dân cư và các chỉ tiêu kinh tế xãhội của địa phương, tổng nhu cầu dùng nước của Sa đéc tính đến 2025 được tính toánnhư sau :
Trang 18STT LOẠI NHU CẦU DÙNG
NƯỚC
QUY MÔ DÂN
SỐ (NGƯỜI)
CHỈTIÊU(L/NG/NGĐ)
CÔNG SUẤT( M3/NGĐ)Giai
đoạn 1
Giaiđoạn 2
Giaiđoạn 1
Giaiđoạn 2
Giaiđoạn 1
Giaiđoạn 2
DÂN CƯ
140,000
Dự báo nhu cầu dùng nước của Sa Đéc đến 2015:
Q2025 = 33.000 m³/ng.đ (Trong đó nước công nghiệp chiếm 9.720 m³/ng.đ)
Dự báo nhu cầu dùng nước của Sa Đéc đến 2025:
Q2025 = 50.000 m³/ng.đ (Trong đó nước công nghiệp chiếm 9.720 m³/ng.đ)
Như vậy tính đến năm 2015 khu vực thị xã Sa Đéc sẽ thiếu khoảng 25.000 m³/ng.đ, đ
ên n ăm 2025 khu v ực th ị x ã s ẽ thi ếu 50.000 với lý do đó thị xã cần cải tạo toàn diện
và nâng cấp xây dựng mới mạng lưới cấp nước theo định hướng như sau :
Đối với hệ thống trạm cấp nước
- Giai đo ạn 1(đ ến n ăm 2015) xây dựng thêm 01 trạm cấp nước mới với côngsuất 25.000 m³/ng.đ
Trang 19- Phương án cấp nước trong giai đoạn tới là đảm bảo khối lượng nước cấp chosinh hoạt dân cư, hành chính, thương mại, du lịch ., và một phần nước phục vụ chocông nghiệp Còn đa phần nước dùng cho công nghiệp sản xuất sẽ do các nhà máy xínghiệp tự đầu tư theo quy mô hoạt động của mình.
Đối với hệ thống mạng lưới đường ống
- Thiết kế hệ thống đường ống cấp nước mới, sử dụng các đường ông cấp cũ
đã có từ được xây dựng từ thời kỳ pháp thuộc có đường kính từ 100- 200 làm cácđường ống nhánh
- Định hướng xây dựng mới trạm cấp nước (vị trí đặt dự kiến được trình bàychi tiết trên bản vẽ), công suất dự kiến khoảng 25.000 m³/ng.đ cung cấp nước bổ sungcho tổng nhu cầu của thị xã
- Liên kết các trạm cấp nước lại với nhau thành một hệ thống vận hành thốngnhất, tạo thành mạch vòng liên kết để đảm bảo áp lực cho các hộ dùng nước
- Chọn giải pháp cấp nước theo mạch vòng bằng hệ thống ống đường kínhΦ400 làm trục chính của thị xã Các tuyến nhánh sẽ được đấu nối vào mạch vòng nàybằng hệ thống ống đường kính từ Φ200 – Φ100
III.3 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO THỊ XÃ
Để phù hợp với những khả năng và cơ hội đầu tư, phát triển trong tương lai của th
ị x ã , đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước trong từng giai đoạn thì việc mở rộng hệ thống cấpnước th ị x ã cần phải được xem xét, tính toán kỹ lưỡng trên cơ sở năng lực hiện tại vàquy hoạch phát triển
Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước hợp lý có tác động và ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động của hệ thống sau này Giúp ta giảm bớt khối lượng tính toán, đạt được hiệuquả kinh tế cao đồng thời tận dụng được khả năng làm việc tối ưu của hệ thống
1. Phương án 1: Thiế kế mới lại toàn bộ hệ thống cấp nước thị xã
đến năm 2025
2. Phương án 2: Thiêt kế mới kết hợp cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nướccho thị xã đến năm 2025
Với phương án 1:
Khi thiết kế hệ thống cấp nước mới hoàn toàn sẽ đảm bảo được các mụ tiêu lâu dài
về lưu lượng, áp lực, chất lượng và qua trình vận hành quản lý
Theo phương án này thì lượng nước thất thoát sẽ giảm đến mức tối thiểu Đảm bảohoạt động lâu dài
Tuy nhiên với phương án này cho thấy, việc phá bỏ hoàn toàn hệ thống cấp nướchiên tại là không khả thi và kinh tế Vì không tận dụng được các hệ thông cơ sở có sẵn
mà chúng ta vẫn hoàn toàn có thể sử dụng được Vốn đầu tư ban đầu cho dự án sẽ rấtlớn, điều này gây khó khăn cho việc thực hiên dự án
Trang 20Với phương án 2:
Tận dụng hệ thống cấp nước hiện tại sẽ giảm được lượng lớn giá thành đầu tư banđầu Đây là yếu tố quyết định để hệ thống cấp nước có tính khả thi Tuy nhiên với mạnglưới đường ống cũ thường bị rò rỉ htất thoát, lắng cặn gây khó khăn cho công tác vậnhành, chất lượng nước không đảm bảo,các tuyến ống quá cũ nếu để nguyên thì không
đủ áp lực và lưu lượng cần thiết hoặc bọi quá tải Tuy nhiên các nhược điểm trên nếu cócác biện pháp vận hành, bảo dưỡng sửa chữa và quản lý hợp lý sẽ khắc phục được
Từ ưu và nhược điểm của hai phương án lựa chọ trên cho thấy:
Phương án 2 : Sẽ đảm bảo đáp ứng được mục tiêu lâu dài về cấp nước cho thị xã Phùhợp với định hướng quy hoạch phát triển cua thị xã đến năm 2025 Phù hợp với điềukiện địa phương Đảm bảo về các điều kiên về kinh tế kĩ thuật
Vì vậy ta lựa chọn phương án 2 làm phương án thiết kế
Sơ đồ hệ thống cấp nước thị xã gồm
1 Công trình thu:
Công trình thu nước công suât 50000m3/ngđ sẽ được xây dựng phục vụ cho trạm
xử lý mới Công trình thu cũ chỉ sử dụng cho giai đoạn đầu trong giai đoạn tiếp theo sẽ
bỏ không dung nữa, tàn bộ khu đất tại trạm xử lý sẽ được sử dụng cho nhu cầu pháttriển kinh tế của địa phương
Do nền đất yếu nên áp dụng công trình thu nước ven bờ kiểu kết hợp Khi thi côngphải chú ý gia cố nền móng
Vì hàm lượng cặn của nước nguồn khá lớn ( mùa lũ 1160mg/l ) nên công trình thu
sẽ xây dựng theo kiểu ven bờ Ưu điểm của loại công trình này là làm cho chất lượngnước thu vào tốt hơn giảm đáng kể hàm lượng cặn có trong nước nguồn, các chất nổi bềmặt như dầu mỡ … không vào được ngăn thu và ngăn hút
Trang 213 Trạm xử lý nước:
Dây truyền công nghệ mới sẽ được xây dựng với công suất tính toán là 50000 m3/ngđ Với 2 đơn nguyên phù hợp cho hai giai đoạn Giai đoạn 2009 đến năm 2015 ta tiếnhành xây dựng 1 đơn nguyên với công suât mỗi đơn nguyên 25000m3/ngđ, giai đoạn
2025 ta tiến hành xây dựng đơn nguyên thứ 2 với công suất 25000m3/ngđ Thời giantiến hành ngay khi dự án băt đầu đến khi hoàn thành trong vòng 2 năm
4 Cải tạo, nâng cấp và mở rộng mạng lưới đường ống:
Việc cải tạo, nâng cấp và mở rộng mạng lưới đường ống truyền dẫn, phân phốinhằm giảm lượng nước thất thoát, tăng phạm vi phục vụ, đáp ứng nhu cầu hiện tại vàtương lai cho thị xã và các vùng lân cận với năng lực mạng lưới đạt được50000m3/ngđ Từ hiện trạng mạng lưới đường ống cho thấy cần phải thay thế, bổ xungrất nhiều đoạn ống, số lượng và đường kính ống đó được tính toán cụ thể trong phầntính toán mạng lưới
CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ
XÃ SA ĐÉC
IV.1: XÁC ĐỊNH QUY MÔ DÙNG NƯỚC VÀ CÔNG SUẤT TRẠM CẤP NƯỚCCỦA THỊ XÃ
IV.1.1 CÁC LOẠI NHU CẦU DÙNG NƯỚC :
IV.1.1.1 Nước dùng cho sinh hoạt :
Căn cứ vào nhu cầu dùng nước ta chia thành phố làm hai khu vực cấp nước Trong
đó, khu nội thị là khu vực 1 (KV1), khu ngoại thị là khu vực 2 (KV2)
Bảng IV – 1 Bảng phân chia thành phố theo khu vực
Trang 22IV.1.1.2.Nước dùng cho sản xuất
Thị xã Sa Đéc có hai khu công nghiệp, trong đó khu công nghiệp I (KCNI – 2 ca)
và khu công nghiệp II (KCNII – 3 ca) có chung tiêu chuẩn dùng nước
BảngIV – 2. Diện tích, tiêu chuẩn cấp nước của khu công nghiệp
nghiệp Giai đoạn Diện tích (ha) Tiêu chuẩn dùngnước (m3/ngđ.ha)
Lượng nước tiêuthụ
QCN (m3/ngđ)Khu CN1
IV.1.1.3.Nước dùng cho bệnh viện :
Bảng IV – 3. Quy mô, tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện
Tiêu chuẩn(l/giường.ngđ)
Trang 23Nước dùng cho trường học:
Bảng IV– 4 Quy mô, tiêu chuẩn cấp nước của trường học
Tiêu chuẩn(l/ng.ngđ)Trường Cao đẳng sư phạm
IV.1.1.4 Nước dùng cho tưới cây rửa đường:
Chọn tiêu chuẩn nước tưới cây rửa đường là 10% nước cấp cho sinh hoạt (theoTCXDVN 33-2006)
+ Tưới cây vào các giờ: 47h và 1619h; với tỷ lệ 40% tổng nước tưới cây rửađường
+ Tưới đường vào các giờ: 622h; với tỷ lệ 60% tổng nước tưới cây rửa đường.IV.1.2 LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT
- Lưu lượng nước trong ngày dùng nước lớn nhất xác định theo công thức:
1000
N q K
+ q: Tiêu chuẩn dùng nước
+ N: Số dân tính toán (Chỉ kể đến số dân được cấp nước)
Số liệu tính toán được tổng hợp trong Bảng IV – 1
Bảng IV – 5. Lưu lượng nước dùng trong ngày dùng nước lớn nhất
Trang 242025 180000 28668
- Xác định hệ số không điều hòa giờ cho hai khu vực:
Hệ số dùng nước không điều hoà giờ xác định tuỳ thuộc vào quy mô thành phố,thành phố lớn có hệ số Kh nhỏ (chế độ dùng nước tương đối điều hoà) và ngược lại Hệ
số Khmax có thể tính theo biểu thức:
Khmax=max max (3-2)
Trong đó:
+ max: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các xínghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phương khác
+ max: Hệ số kể đến số dân trong thành phố (theo TCXDVN 33-2006)
Bảng IV – 6 Hệ số dùng nước không điều hòa
IV.1.3 LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO CÁC NHU CẦU KHÁC:
IV.1.3.1Nước cấp cho khu công nghiệp:
- Lưu lượng nước cấp cho khu công nghiệp được tính theo công thức:
CN CN
CN F q
Q (3-3)
Trong đó:
+ QCN: Lưu lượng nước cấp cho khu công nghiệp, (m3/ngđ)
+ FCN: Diện tích khu công nghiệp, (ha)
+ qCN: Tiêu chuẩn dùng nước của khu công nghiệp, (m3/ha.ngđ)
Số liệu tính toán được lấy trong Bảng IV – 2
Bảng IV – 7 Lưu lượng cấp nước cho khu công nghiệp
Tiêu chuẩn dùngnước
(m3/ngđ.ha)
Lượng nướctiêu thụ
QCN (m3/ngđ)Khu CN1
2015
Trang 25IV.1.3.2 Nước cấp cho bệnh viện:
- Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện được tính theo công thức:
+ qbv: Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh (l/giường.ngđ)
+ G: Số giường bệnh (giường)
Số liệu tính toán được lấy theo Bảng III – 3
Bảng IV – 8 Lưu lượng cấp nước cho bệnh viện
Trang 26- Lưu lượng nước cấp cho trường học được tính theo công thức:
1000
a H q
TH
(m3/ngđ) (3–5)Trong đó:
+ qth: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người (l/ng.ngđ)
+ H : Quy mô đào tạo (người)
+ a : tỷ lệ được cấp nước (%)
Số liệu tính toán được lấy theo bảng IV– 4
Trang 27Bảng IV – 9 Lưu lượng cấp nước cho trường học
Lưulượng
IV.1.3.4 Nước tưới cây rửa đường:
Chọn tiêu chuẩn nước tưới cây rửa đường là 10% nước cấp cho sinh hoạt (theoTCXDVN 33-2006)
+ Tưới cây vào các giờ: 58h và 1619h; với tỷ lệ 40% tổng nước tưới cây rửađường
+ Tưới đường vào các giờ: 622h; với tỷ lệ 60% tổng nước tưới cây rửa đường
Trang 28IV.2 QUY MÔ CÔNG SUẤT TRẠM CẤP NƯỚC :
- Công suất trạm cấp nước tính theo công thức (3 – 6):
NHU CẦU NƯỚC CẤP CHO CHỮA CHÁY CỦA THỊ XÃ
Việc tính toán lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời và lưu lượng cần để dập tắt cácđám cháy cần theo TCVN 33-2006
IV.2.1 Giai đoạn Năm 2015:
a) Lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời
+ Do đến năm 2015 dân số toàn thị xã là 140.000 người, nhà thuộc loại hỗn hợp có
số tầng cao trung bình < 3 nên ta chọn số đám cháy đồng thời xảy ra cho khu dân cư là
2 đám với lưu lượng chữa cháy cho 1 đám là 30 l/s
+ Với các nhà máy xí nghiệp tập trung thành hai khu công nghiệp, bậc chịu lửa I và
II, hạng sản xuất D,E nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu công nghiệp là 2đám với lưu lượng cho 1 đám là 10 l/s
Tổng hợp ta chọn 2 đám cháy xảy ra đồng thời cho toàn thị xã
b) Tính lưu lượng dập tắt các đám cháy
- Đám cháy 1: QCC1 = 30 + 10/2 =35 l/s
- Đám cháy 2: QCC2 = 30 + 10/2 =35 l/s
Tổng lưu lượng chữa cháy:
QCC= 40 + 10 = 80 l/s
IV.2.2 Giai đoạn năm 2025
a) Lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời:
- Do đến năm 2025 dân số toàn thành phố Hà Tĩnh là 180.000 người, nhà thuộcloại hỗn hợp có số tầng cao trung bình < 3 nên ta chọn số đám cháy đồng thời xảy racho khu dân cư là 2 đám với lưu lượng chữa cháy cho 1 đám là 30 l/s
- Với các nhà máy xí nghiệp tập trung thành hai khu công nghiệp, bậc chịu lửa I và
II, hạng sản xuất D,E nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu công nghiệp là 2đám với lưu lượng cho 1 đám là 10 l/s
Tổng hợp ta chọn 2 đám cháy xảy ra đồng thời cho toàn thị xã
b) Tính lưu lượng dập tắt các đám cháy
- Đám cháy 1: QCC1 = 30 + 10= 40 l/s
- Đám cháy 1: QCC2 = 25 + 10= 40 l/s
Tổng lưu lượng chữa cháy:
QCC= 40 + 40 = 80 l/s
Trang 29IV.3 LẬP BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC CÁC GIAI ĐOẠN
IV.3.1Giai đoạn I
1) Nước cho nhu cầu sinh hoạt:
- Hệ số không điều hoà giờ
+ Khu vực I : KH,max = 1,5
+ Khu vực II : KH,max = 1,7
2) Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường:
- Nước tưới cây tưới đều trong 6 tiếng từ 4h-7h và 16h-19h
- Nước rửa đường phân đều trong 10 tiếng từ 8h-18h hàng ngày
3) Nước công cộng :
- Nước cho trường học phân đều trong 10 tiếng từ 7h-12h và 13h-18h
- Nước cho bệnh viện phân theo hệ số không đIều hoà KH=2,5
4) Nước công nghiệp:
- Nước cho các xí nghiệp làm việc 2 ca phân bố đều từ 6h-22h
- Nước cho các xí nghiệp làm việc 3 ca phân bố đều trong 24 giờ
Từ đó ta lập được bảng tổng hợp lưu lượng cho giai đoạn I (Bảng 1)
IV.3.2 Giai đoạn II
1) Nước cho nhu cầu sinh hoạt:
- Hệ số không điều hoà giờ
+ Khu vực I : KH,max = 1,5
+ Khu vực II : KH,max = 1,7
2) Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường:
- Nước tưới cây tưới đều trong 6 tiếng từ 4h-7h và 16h-19h
- Nước rửa đường phân đều trong 10 tiếng từ 8h-18h hàng ngày
3) Nước công cộng :
- Nước cho trường học phân đều trong đều tất cả các giờ trong ngày
- Nước cho bệnh viện phân theo hệ số không đIều hoà KH=2,5
4) Nước công nghiệp:
- Nước cho các xí nghiệp làm việc 2 ca phân bố đều từ 6h-22h
Nước cho các xí nghiệp làm việc 3 ca phân bố đều trong 24 giờ
Từ đó ta lập được bảng tổng hợp lưu lượng cho giai đoạn II (Bảng 2)
IV.4 LẬP BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG CHO THỊ XÃ VÀ LỰA CHỌN CHẾ
ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BƠM CẤP 2
Nước dùng cho sinh hoạt được phân bố theo từng giờ và dựa vào hệ sốkhông điều hòa giờ kh để ta phân bố lưu lượng
Chế độ tiêu thụ nước cho công nghiệp
Trang 30- khu công nghiệp số 1 làm việc một ngày 3 ca
- khu công nghiệp số 2 một ngày làm việc 2 ca
Chế độ tiêu thụ nước tưới cây và tưới đường : Tưới đường bằng máy liêntục từ 7h đến 22h hang ngày Tưới cây bằng may vào 3 giờ buổi sáng ( giờ thứ 5, 6, 7)
và 3 giờ buổi chiều ( giờ thứ 16, 17 và 18 ) trong ngày
Chế độ tiêu thụ nước ở các trường học: Lưu lượng cấp cho trường học suốt24h ( vì có cả kí túc xá) với kh= 2
Số liệu tổng hợp được tại bảng 1.2 và 1.3 cùng với hai biểu đồ dùng nước cho thànhphố
Trang 31CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ SA ĐÉC
V.1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ, VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
V.1.1 Các tài liệu làm căn cứ để vạch tuyến mạng lưới gồm
Bản đồ địa hình của thị xã
Bản đồ quy hoạch thành phố đến năm 2025
Các tài liệu quy hoạch bao gồm: mật độ dân cư, số tầng nhà xây dựng, kếhoạch thực hiện xây dựng…
Sơ đồ bố trí các đường ống dẫn hiện có
V.1.2 Nguyên tắc vạch tuyến
Mạng lưới phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi của thịxã,
Hướng các đường ống chính phải theo hướng vận chuyển của mạng lưới,
Các ống chính phải được bố trí ít quanh co, gấp khúc sao cho chiều dài đườngống ngắn nhất và nước chảy thuận lợi nhât,
Các đường ống phải ít cắt ngang qua các chướng ngại vật như sông hồ, nút giaothông, đường sắt hay các vùng địa hình xấu,
Đường ống chính phải đặt ở những vị trí cao như vậy sẽ có khả năng đảm bảo
áp lực cần thiết trong các ống phân phối,
Cần liên hệ chặt chẽ giữa việc bố trí và xây dựng các công trình ngầm khác củathành phố như: các đường ống thoát nước, dây cáp điện, dây điện thoại….Để có đượcmột sự phối hợp tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và quản lý,
Kết hợp chặt chẽ giữa trước mắt và phát triển lâu dài, đảm bảo có thể dễ dàng
mở rộng mạng lưới theo sự phát triển của thị xã và sự tăng tiêu chuẩn dùng nước Côngtác xây dựng mạng lưới phải tiến hành phù hợp với kế hoạch xây dựng chung của thị xãtheo từng thời kì giai đoạn phát triển
Trên cơ sở mặt bằng thị xã và các điều kiện trên, vị trí trạm xử lý, vị trí các côngtrình, vị trí các đường ống có sẵn ta vạch tuyến mạng lưới đường ống cấp nước như sau:
Vị trí trạm xử lý : Trạm xử lý vẫn đặt tại vị trí cũ, có mở rộng quy mô theoyêu cầu chung quy hoạch Ta sẽ xây dựng mới lại hoàn toàn trạm xử lý vì các hạng mụchiện có của trạm đã xuống cấp do được xây từ lâu ( năm 1960) nên khả năng làm việcgiảm,
Mạng lưới đường ống: Bố trí mới toàn bộ các tuyến ống truyền dẫn để đảmbảo quy mô mở rộng Tận dụng các tuyến ống cũ, nhỏ làm các tuyến ông nối, ở giaiđoạn 2 ta lắp đặt thêm các tuyến ống mới theo nhu cầu mở rộng
Trang 32Các tuyến ống có đường kính nhỏ không đảm bảo lưu lượng và áp lưc truyền tảichuyển sang mạng phân phối cấp 2
Từ đó đưa ra các phương án vạch tuyến như sau:
Phương án vạch tuyến cho giai đọan đến năm 2015
Mạng lưới đượng ống từ trạm cấp II được chia thành 2 tuyến truyền dẫn chính gồm :
- Tuyến truyền dẫn đặt dọc theo đường đê sông Tiền, nối vào đường phốchính của thị xã
- Tuyền truyền dẫn đặt dọc theo đường bờ sông Tiền sử dụng lại tuyến ống
có DN200 – DN350
- Các ông nối được bố trí dựa trên quy hoạch giao thông thị xã và đảm bảonguyên tắc vạch tuyến
Phương án vạch tuyến cho giai đoạn đến năm 2025 :
Mạng lưới truyền dẫn sẽ được nâng cấp và đặt thêm một số tuyến ống mới để đápứng nhu cầu sử dụng nước của thị xã khi quy mô dùng và dân số tăng Mang lưới phảiđảm bảo cung cấp nước đến tất cả các khu dân cư và khu sản xuất công nghiệp
V.2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
V.2.1 Sơ đồ tính toán
Để tiến hành tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước ta xác định các thông số sau:
- Lưu lượng tính toán các đoạn ống,
Sơ đồ tính toán được lập trên các giả thiết đơn giản hóa sau:
- Các điểm lấy nước với số lượng lớn được xem là điểm lấy nước tập trung,Các điểm lấy nước nhỏ là các điểm lấy nước dọc đường Cho rằng các điểm lấy nướcdọc đường đều lấy nước như nhau và phân phối đều dọc theo đường ống chình và ốngnối
- Trong quá trìng làm việc số lượng nước lấy ra từ các điểm dọc đườngthay đổi theo cùng một tỷ lệ như trong biểu đồ dùng nước Trong mạng lưới cấp nướcthành phố thì lưu lượng tập trung là các lưu lượng lấy ra từ các nhà máy, xí nghiệp, các
cơ quan hay các công trình dùng nước lớn…
- Lưu lượng tính toán của mỗi đoạn ống là tổng của 3 đại lượng :
Lưu lượng tính toán của đoạn ống kề ngay sau đó,
Lưu lượng tập trung đặt ở nút cuối đoạn ống đang xét,
Trang 33Lưu lượng nút của nút đoạn ống tính toán.
qtt (A- B) = qv/c + qttr ( B) + qn( B)
V.2.2 Các bước tính toán
V.2.2.1 Xác định chiều dài tính toán của các đọan ống:
Công thức tính toán : ltt = lthực m ,
Trong đó : ltt – chiều dài tính toán của đoạn ống ( m),
lthực – chiều dài thực của đoạn ống ( m),
m – hệ số kể đến mức độ phục vụ của hệ thống, tùy thuộc vào khu vực
mà đường ống đi qua
Lập bảng xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống ( bảng 1.4 và 1.5 )
V.2.2.2 Tính toán lưu lượng cho các đoạn ống :
Lưu lượng dọc đường :
Công thức tính:
max (l/s.m)
l tt
Sh dd
dv
Q q
Trong đó: QmaxSH : Lưu lượng cấp cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cư trong giờdùng nước max, có kể đến sự phát triển của công nghiệp địa phương, va tính đến sựkhác biệt giữa vùng nội thành và ngoại thành
ltt : Tổng chiều dài tính toán các đoạn ống trên mạng lưới,
Tính toán lưu lượng dọc đường các đoạn ống:
Công thức tính :
qddi-j = ltti-j qdd
đv (l/s),Trong đó: ltti-j : Chiều dài tính toán của đoạn i-j,
qdd
đv : Lưu lượng dọc đường của các đoạn ống, Lập bảng tính toán lưu lượng dọc đường các đoạn ống ( bảng 1.4 và 1.5) phụ lụcTính toán lưu lượng nút trên mạng lưới:
Sau khi xác định lưu lượng dọc đường của các đoạn ống ta tính lưu lượng của cácnút phân đôi lưu lượng dọc đường về 2 nút rồi tổng hợp giảtin tại các nút:
Công thức tính : qnút = 1/2 i
dd q
Lập bảng xác định lưu lượng nút của các nút ( bảng 1.6 và 1.7 ) – phụ lục
Trang 34Xác định lưu lượng nút tập trung :
Lưu lượng tập trung của thành phố chủ yếu do các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp
ta có thể coi như lưu lượng tập trung được lấy ra từ 4 địa điểm như sau :
Khu công nghiệp số 1 ;
Khu công nghiệp số 2 ;
Khu các nhà máy , xí nghiệp khác ;
Bênh viện Tỉnh
Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề
V.2.2.3 Tính toán thủy lực mạng lưới:
Trong giờ dùng nước lớn nhất
Do số tầng nhà trung bình của thành phố là 3 tầng nên áp lực cần thiết của ngôi nhàtại vị trí bất lợi nhất là : ct
nbl
Chọn sơ bộ đường kính của các đoạn ống dựa trên cơ sở vận tốc kinh tế và phân bố
sơ bộ lưu lượng
Chọn điểm bất lợi nhất trên mạng lưới là nút 42 đối với giai đoạn đến năm 2015 vànút 56 đối với giai đoạn đến năm 2025
Ta sử dụng chương trình EPANET để tính toán thủy lực mang lưới
Trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước max
Lưu lượng đẩy vào mạng lưới do trạm bơm cấp 2 sẽ phải tăng lên Trong trường hợpnày thì trên sơ đồ tính toán cho trường hợp dùng nước lớn nhất ta thêm các lưu lượngnước chữa cháy qcc = 40 l/s vào nút 42,10l/s vào nút 1,30 /s vào nút là những điểm bấtlợi nhất đối với giai đoạn đến năm 2015 và qcc = 40 l/s vào nút 42,10l/s vào nút 1,30 /svào nút là những điểm bất lợi nhất đối với giai đoạn đến năm 2025
Cách tính toán tương tụ như trường hợp trên Kết quả tính toán được thể hiện trênbảng 7, 8
Bảng tính áp lực tại các nút trong giờ max 2015
Trang 35Bảng phân bố lưu lượng và vận tốc trong giờ max 2015
chiều dài đường Độ nhám luu lượng Vận tốc Tổn thất đơn vị H/s ms
Trang 36kinhTên Ống m mm LPS m/s m/km
Trang 37Bảng tính áp lực tại các nút trong giờ max có cháy 2015
Cao trình nút Lưu lượng Cốt đo áp Áp lực tự doTên Nút m LPS m m
Trang 40Bảng tính áp lực tại các nút trong giờ max 2025