1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

vnaahp.vn Luat Ngan hang Nha nuoc Viet Nam cua Quoc hoi so 462010QH12

14 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 344,94 KB

Nội dung

vnaahp.vn Luat Ngan hang Nha nuoc Viet Nam cua Quoc hoi so 462010QH12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

QUỐC HỘI_______Luật số: 46/2010/QH12CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc_______ LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Điều 2. Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.2. Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.3. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Điều 3. Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia1. Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị 1 đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. 2. Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.3. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.4. Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm. Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ.Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước 1. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 3. Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. 4. Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm QUỐC HỘI -Luật số: 46/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ đô Hà Nội Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Điều Chính sách tiền tệ quốc gia thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Quốc hội định tiêu lạm phát năm thể thông qua việc định số giá tiêu dùng giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia Chủ tịch nước thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Chính phủ trình Quốc hội định tiêu lạm phát năm Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến kiểm tra theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Xây dựng tiêu lạm phát năm để Chính phủ trình Quốc hội định tổ chức thực Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán cho tổ chức ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 10 Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định pháp luật; sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ 11 Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật 12 Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 13 Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền 14 Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 15 Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế 16 Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế 17 Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng 18 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 19 Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật 20 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà ... Dự thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(sửa đổi): một số nội dung cần quy định cụ thể hơn Tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá 12 (tháng 5/2010), dự án Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) sẽ được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến và biểu quyết thông qua. Đây là một dự án luật quan trọng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nhằm tiếp tục cải cách thể chế một cách toàn diện, góp phần hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. Việc sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh nước ta cần hạn chế những tác động bất lợi của cuộc suy giảm kinh tế trong phạm vi toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế trong nước và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Dự thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) về cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu sửa đổi, bổ sung. Bài viết phân tích thêm một số vấn đề cụ thể của Dự thảo Luật này (Bản Dự thảo Chính phủ trình Quốc hội). Trong hơn mười năm qua, từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có hiệu lực (1/10/1998), các hoạt động ngân hàng đã tăng trưởng mạnh mẽ cả về lượng lẫn về chất. Số lượng các ngân hàng thương mại đã tăng mạnh, tính đến cuối năm 2009, nước ta có 52 ngân hàng, trong đó có năm ngân hàng thương mại nhà nước (trong đó có hai ngân hàng đã thực hiện xong cổ phần hoá), 37 ngân hàng thương mại cổ phần, năm ngân hàng liên doanh và năm ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Đồng thời, quy mô và hiệu quả hoạt động các dịch vụ ngân hàng đã có những bước phát triển khá vững chắc, người dân được tiếp cận các dịch vụ ngân hàng ngày càng thuận lợi hơn. Ngân hàng đã trở thành một trong những ngành kinh tế có mức tăng trưởng cao nhất và hấp dẫn nhất những năm gần đây, có tác động tích cực phát triển thị trường tài chính từng bước vững chắc, góp phần giảm được tác động tiêu cực từ cuộc suy thoái kinh tế và tài chính toàn cầu, mà ngay cả những nền kinh tế lớn như Mỹ, EU cũng phải lao đao (riêng trong năm 2009 Mỹ có đến 171 ngân hàng phá sản do không chống đỡ nổi với cuộc suy thoái kinh tế, tài chính). Tại thị trường Việt Nam, số lượng các nhà đầu tư ngân hàng nước ngoài muốn có thị phần tại Việt Nam tăng mạnh, chứng tỏ sức hút của thị trường này. Tính đến cuối năm 2009, có 47 chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã được cấp phép hoạt động và nhiều ngân hàng đang xin phép hoạt động tại Việt Nam. Dự thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM LAWDATA LUẬT CỦA QUỐC HỘ I NƯỚC CỘ NG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 10/20 0 3/Q H11 NGÀY 17 THÁ NG 6 NĂM 20 03 VỀ SỬA ĐỔ I, BỔ SUNG MỘ T SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆ T NAM Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997. Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 1- Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau: "Điều 9. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau : 1. Tiền tệ là phương tiện thanh toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các giấy tờ có giá như tiền. 2. Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. 3. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 4. Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 5. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 6. Ngoại hối là tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài. 7. Hoạt động ngoại hối là các hoạt động đầu tư, vay, cho vay, bảo lãnh, mua, bán và các giao dịch khác về ngoại hối. 8. Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền nước ngoài. 9. Dự trữ quốc tế là Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân hàng Nhà nước quản lý và Dự trữ ngoại hối của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối. 10. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các ngân hàng. 11. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng là hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước cho các ngân QUỐC HỘI _______ Luật số: 46/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______ LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Điều 2. Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. 3. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Điều 3. Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia 1. Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị 1 đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. 2. Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 3. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. 4. Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm. Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ. Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước 1. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 3. Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. 4. Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng. 5. Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm để Chính phủ trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện. 6. Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ. 7. Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật. 8. Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chương IV TÀI CHÍNH, HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều 43. Vốn pháp định Vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước do ngân sách nhà nước cấp. Mức vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Điều 44. Thu, chi tài chính Thu, chi tài chính của Ngân hàng Nhà nước về nguyên tắc thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. Chính phủ quy định những nội dung thu, chi tài chính đặc thù phù hợp với hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước. Điều 45. Chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước Chênh lệch thu, chi hàng năm của Ngân hàng Nhà nước được xác định từ nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và các nguồn thu khác, sau khi trừ chi phí hoạt động và khoản dự phòng rủi ro. Điều 46. Lập quỹ Ngân hàng Nhà nước trích từ chênh lệch thu, chi để lập quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ; số còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước. Điều 47. Hạch toán kế toán của Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực hiện hạch toán theo hệ thống tài khoản kế toán và chế độ chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê. Điều 48. Kiểm toán Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nhà nước hàng năm phải được Kiểm toán Nhà nước kiểm toán và xác nhận. Điều 49. Năm tài chính, báo cáo tài chính 1. Năm tài chính của Ngân hàng Nhà nước bắt đầu ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. 2. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Chương V THANH TRA NGÂN HÀNG, TỔNG KIỂM SOÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều 50. Thanh tra ngân hàng 1. Thanh tra ngân hàng là thanh tra chuyên ngành về ngân hàng, thuộc bộ máy của Ngân hàng Nhà nước. 2. Quan hệ giữa Thanh tra ngân hàng và Thanh tra nhà nước do pháp luật về thanh tra quy định. 3. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Thanh tra ngân hàng do Chính phủ quy định. Điều 51. Đối tượng, mục đích của Thanh tra ngân hàng 1. Đối tượng của Thanh tra ngân hàng là tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. 2. Mục đích của Thanh tra ngân hàng là góp phần bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Điều 52. Nội dung hoạt động của Thanh ... trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Hoạt động ngoại hối... 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www .vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Đơn vị tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Đồng", ký hiệu quốc gia "đ", ký... Việt Nam theo quy định pháp luật Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www .vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/10/2017, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w