Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam

40 443 1
Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lâu nay khi nói đến hạn chế trong thu hút đầu tư vào nước ta, người ta thường đổ lỗi cho cơ sở hạ tầng bất cập, thủ tục hành chính rườm rà… Tuy nhiên sau khi nhiều địa phương đã nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư nhưng sức hút đầu tư xem ra vẫn rất yếu.

Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô MỞ ĐẦU. Lâu nay khi nói đến hạn chế trong thu hút đầu tư vào nước ta, người ta thường đổ lỗi cho cơ sở hạ tầng bất cập, thủ tục hành chính rườm rà… Tuy nhiên sau khi nhiều địa phương đã nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư nhưng sức hút đầu tư xem ra vẫn rất yếu. Đến nay các nhà quản lý đã nhận ra một trong những điểm mấu chốt là do chính nội tại các doanh nghiệp trong địa bàn, nhất là các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động phụ trợ. Cơng nghiệp phụ trợngành cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phần chính. Ngành cơng nghiệp phụ trợ rất đa dạng bao gồm cả gia cơng cơ khí , chế tạo khn đúc, rèn, đúc, xử lý bề mặt, nhiệt luyện. Sản xuất những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, ngun liệu để sơn, nhuộm, … bao gồm cả những sản phẩm trung gian, những ngun liệu sơ chế. Sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ thường được sản xuất với quy mơ nhỏ, thực hiện bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơng nghiệp phụ trợ tạo nhiều cơng ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, rất phù hợp với điều kiện Việt Nam, cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp chính và đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa theo hướng mở rộng và chun sâu. Cơng nghiệp phụ trợ phát triển sẽ kéo theo các cơng ty lắp ráp và sản xuất thành phẩm cuối cùng thốt khỏi cảnh phụ thuộc vào nhập khẩu. Mặt khác, cơng nghiệp phụ trợ có vai trò đặc biệt trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi(FDI), nhất là FDI trong ngành sản xuất các loại máy móc. Một thực tế cho thấy tỉ lệ chi phí cho cơng nghiệp phụ trợ cao hơn nhiều so với chi phí lao động trong giá thành sản phẩm nên một nước dù có ưu thế về lao động nhưng cơng nghiệp phụ trợ khơng phát triển cũng làm cho mơi trường đầu tư trở nên kém hấp dẫn. Như vậy việc nghiên cứu và hình thành ngành cơng nghiệp phụ trợ ở nước ta là vơ cùng cần thiết. Để có thể hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp, hóa hiện đại hóa, Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 1 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô đến năm 2010 cơ bản đưa Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp thì việc xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ cần tiến hành ngay hơm nay. Trong đề án của em chỉ mơ tả “thực trạng và đưa ra một số kiến nghị về ngành cơng nghiệp phụ trợ ơ tơ” của Việt Nam hiện nay. Do điều kiện nghiên cứu nhỏ hẹp và kiến thức khơng chun sâu nên đề án còn nhiều khuyết điểm, hạn chế, khó mang tính chất áp dụng thực tế. Em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp đã giúp em hồn thành đề án này! Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 2 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô PHẦN I: “CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN”. I. Khái niệm về cơng nghiệp phụ trợ. Khái niệm cơng nghiệp phụ trợ (Supporting Industry) bắt đầu xuất hiện từ những năm 60, phổ biến ở Nhật bản và sau này là các nền kinh tế mới Cơng nghiệp hố (NIC’s) ở Châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan. Theo quan điểm hiện nay, cơng nghiệp phụ trợ bao gồm những sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất một loại sản phẩm cơng nghiệp nhất định nào đó. Tùy từng loại sản phẩm cụ thể sản xuất, những sản phẩm hỗ trợ đó có thể bao gồm ngun liệu chính, vật liệu phụ, linh kiện, phụ tùng, các bộ phận (chi tiết) lẻ, nhiên liệu, phụ liệu, bao bì nhãn mác .Những sản phẩm hỗ trợ đó chính là một trong những loại yếu tố “đầu vào” của q trình sản xuất cơng nghiệp. Do tính phức tạp của mối liên hệ sản xuất giữa các ngành cơng nghiệp, việc xác định loại cơng nghiệp phụ trợ của một ngành nào đó mang tính chất tương đối, để sản xuất sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ lại cần có các ngành cơng nghiệp phụ trợ cho bản thân nó. Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành cơng nghiệp tồn tại như một tất yếu khách quan. Trình độ phát triển cơng nghiệp càng cao, phân cơng lao động xã hội càng sâu sắc, mối liên hệ sản xuất đó càng phức tạp. Trong hoạch định chiến lược và chính sách cơng nghiệp của một quốc gia, việc xử lý quan hệ giữa một ngành cơng nghiệp nào đó với các ngành phụ trợ của nó là vấn đề hết sức phức tạp. Mỗi quốc gia có cách thức riêng trong việc giải quyết mối quan hệ này. Ở Việt Nam đến nay vẫn chưa có một khái niệm cụ thể nào về ngành cơng nghiệp phụ trợ, đã có những ý kiến nhìn nhận cơng nghiệp phụ trợ là những “ngành phụ, phục vụ những ngành cơng nghiệp chính”, do đó, nó có vai trò phụ. Nhưng thực tế của Việt Nam và các nước đi trước trên thế giới đã chứng minh: cơng nghiệp Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 3 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô phụ trợ có vai trò rất quan trọng và nó là nhân tố chính tác động đến sự phát triển của các ngành cơng nghiệp chính của mỗi nước. Ngành cơng nghiệp phụ trợ cần được coi là một cơ sở cơng nghiệp hoạt động với nhiều chức năng để phục vụ một số lượng lớn các ngành lắp ráp, chứ khơng coi nó đơn giản chỉ là ngành thu thập ngẫu nhiên những linh kiện sản xuất khơng liên quan. II. Đặc điểm của ngành cơng nghiệp phụ trợ. Về cơ bản đối với Việt Nam, cơng nghiệp phụ trợ vẫn là ngành mới mẻ. Việc xác định đúng đắn các đặc điểm của cơng nghiệp phụ trợ là vấn đề quyết định đến nhận thức của Nhà nước và các doanh nghiệp đối với sự quan trọng của cơng nghiệp phụ trợ, và cũng là để tận dụng được lợi ích mà cơng nghiệp phụ trợ mang lại. 1. Cơng nghiệp phụ trợngành phức tạp và rộng lớn. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các sản phẩm sản xuất ra ngày càng tinh vi hơn, mỗi sản phẩm lại có vơ số các chi tiết hợp thành. Một doanh nghiệp dù lớn đến mức nào cũng khơng thể và khơng nên tự mình sản xuất khép kín một sản phẩm. Do đó, để sản xuất một sản phẩm hồn chỉnh cần sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, của nhiều ngành khác nhau. Điều đó dẫn đến cơng nghiệp phụ trợ có phạm vi rất rộng, cả về mặt liên kết ngành hay địa lý. 2. Cơng nghiệp phụ trợ khơng bao hàm ý nghĩa “ khơng phải là ngành cơng nghiệp chính. Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 4 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô Về mặt lý luận cơng nghiệp phụ trợ có thể được hiểu là ngành đối xứng với các ngành cơng nghiệp lắp ráp, có vai trò như các ngành cơng nghiệp khác. Cũng chính từ đặc điểm này, khi bàn tới cơng nghiệp phụ trợ trong thực tế thường được đề cập tới các lĩnh vực sản xuất phụ tùng cung cấp cho các ngành lắp ráp như ơ tơ, xe máy, máy móc thiết bị cơ khí điện, điện tử. Cơng nghiệp phụ trợ khơng bao hàm ý nghĩa “khơng phải là ngành cơng nghiệp chính” như thực tế đã bị hiểu lầm. 3. Sự phát triển của ngành cơng nghiệp phụ trợ là tất yếu của q trình phân cơng lao động. Q trình hình thành cơng nghiệp phụ trợ liên quan chặt chẽ hay chính là một khía cạnh của sự thay đổi trong phân cơng lao động theo hướng chun mơn hóa. Trong q khứ, q trình hình thành này đã diễn ra khác với hiện tại. Có thể thấy qua ngành ơ tơ của các nước đi trước, điển hình là Nhật Bản, q trình lớn lên về quy mơ sản xuất của một cơng ty cùng mức độ phát triển về sự phức tạp hóa của sản phẩm đã làm phát sinh sự phân ly các hoạt động lắp ráp và sản xuất linh kiện thành những cơng đoạn độc lập. Hệ thống cơng ty con, hiện thân của cơng nghiệp phụ trợ đã ra đời từ những cơng ty thế hệ trước. Cơng nghiệp phụ trợ trong hiện tại được hình thành sau khi cơng nghiệp lắp ráp đã xuất hiện. Ví dụ rõ của sự hình thành cơng nghiệp phụ trợ trong hiện tại là trường hợp của Thái Lan. Những xí nghiệp đầu tư nước ngồi trong các ngành cơng nghiệp lắp ráp như ơ tơ, xe máy, máy móc thiết bị đồ điện, điện tử…từ Nhật Bản và các nước Âu Mỹ phát triển khác từ khá sớm đã tạo tiền đề cho sự phát triển của cơng nghiệp phụ trợ tại Thái Lan. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp phụ trợ. 1. Thị trường của khu vực hạ nguồn. Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 5 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô Khả năng đảm bảo sự tương thích giữa qui mơ của các ngành phụ trợ và khu vực hạ nguồn phải đủ lớn để tạo ra thị trường ổn định phát triển có hiệu quả các ngành phụ trợ. Nếu khu vực hạ nguồn có qui mơ nhỏ, sản xuất những sản phẩm có chủng loại đa dạng và sản lượng khơng lớn thì khối lượng sản xuất của các ngành phụ trợ cũng sẽ nhỏ, do đó, giá thành chế tạo sẽ tăng cao. Điều này sẽ vấp phải sự từ chối của chính khu vực hạ nguồn trong nước và gặp khó khăn khi muốn xuất khẩu sản phẩm phụ trợ ra nước ngồi. Thêm vào đó, cần chú trọng đến khả năng đảm bảo u cầu về chủng loại, chất lượng và thời hạn cung ứng các sản phẩm phụ trợ cho các ngành hạ nguồn vì thơng thường, u cầu của các doanh nghiệp ở khu vực hạ nguồn rất khắt khe do họ phải đảm bảo những cam kết với khách hàng, đặc biệt là những đơn hàng xuất khẩu. 2. Tiến bộ khoa học kĩ thuật. Đây là nhân tố quan trọng khơng chỉ đối với các ngành cơng nghiệp nói chung mà còn cả với cơng nghiệp phụ trợ nói riêng do tính chất thường xun thay đổi để thích ứng với xu hướng phát triển của thế giới. Vì thế, một mặt, việc áp dụng thành tựu mới của khoa học và cơng nghệ trong các ngành phụ trợ ảnh hưởng có tính chất “dẫn dắt” sự phát triển khu vực hạ nguồn nhờ tạo ra những chi tiết, bộ phận hoặc vật liệu mới, góp phần tạo ra sự thay đổi căn bản trong thiết kế và chế tạo sản phẩm ở khu vực hạ nguồn; mặt khác, việc thiết kế và chế tạo các sản phẩm mới ở khu vực hạ nguồn u cầu cơng nghiệp phụ trợ phải nghiên cứu và chế tạo những vật liệu, phụ liệu, bộ phận hay chi tiết sản phẩm phù hợp. Sự phát triển cơng nghệ thơng tin và thương mại điện tử cho phép “làm các bên có cung và có cầu gần lại với nhau” và giảm thời gian giao dịch giữa họ. Điều đó cho phép mở rộng khơng gian tổ chức quan hệ giữa khu vực phụ trợ và khu vực hạ nguồn. 3. Nguồn lực tài chính, khả năng thu hút vốn FDI. Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 6 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô Việc giải quyết mối quan hệ giữa cơng nghiệp phụ trợ và khu vực hạ nguồn cũng chính là việc giải quyết mối quan hệ liên ngành cơng nghiệp. Đầu tư vào các ngành phụ trợ bất lợi hơn so với đầu tư vào khu vực hạ nguồn do khối lượng vốn đầu tư lớn, cơng nghệ phức tạp, thời hạn đầu tư và hồn vốn đầu tư dài, độ rủi ro trong đầu tư cao. Từ đó cho thấy việc cân đối nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển cơng nghiệp và chính sách huy động các nguồn lực ấy có vai trò hết sức to lớn trong việc bảo đảm các ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển có hiệu quả và bền vững. Bên cạnh đó, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi là một vấn đề quan trọng đòi hỏi phải được xem xét một cách tồn diện để thấy được vai trò cũng như tác động của nó đến sự phát triển của ngành cơng nghiệp phụ trợ. 4. Mức bảo hộ thực tế. Mức độ bảo hộ thực tế là tỷ lệ % giữa thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa. Chính tỷ lệ này sẽ nâng cao thêm giá của một đơn vị sản phẩm cuối cùng. Tỷ lệ này nói lên mức bảo hộ thực tế cao hay thấp cho các ngành sản xuất trong nước. IV. Vai trò của ngành cơng nghiệp phụ trợ tới phát triển kinh tế. Mỗi quốc gia có cách thức riêng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa khu vực hạ nguồn và cơng nghiệp phụ trợ. Nếu được phát triển một cách hợp lý, cơng nghiệp phụ trợ sẽ có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển cơng nghiệp của mỗi quốc gia. Vai trò ấy thể hiện trên những mặt chủ yếu sau: Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 7 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô 1. Cơng nghiệp phụ trợ là điều kiện quan trọng bảo đảm tính chủ động và nâng cao giá trị gia tăng của ngành sản xuất sản phẩm của khu vực hạ nguồn. Cơng nghiệp phụ trợ khơng phát triển sẽ làm cho các cơng ty lắp ráp, gia cơng và những cơng ty sản xuất các thành phẩm cuối cùng khác phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Dù những sản phẩm này có thể được cung cấp với giá rẻ ở nước ngồi nhưng vì chủng loại q nhiều, phí chun chở, bảo hiểm sẽ tăng lên làm tăng chi phí đầu vào. Đó là chưa kể đến sự rủi ro về tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu. Vì vậy, cơng nghiệp phụ trợ thiếu sẽ làm giá trị gia tăng thấp đi, ngành cơng nghiệp chính thiếu sức cạnh tranh. 2. Góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, giảm xuất khẩu các sản phẩm thơ và nhập khẩu ngun phụ liệu. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố theo hướng vừa mở rộng (broadening) vừa chun sâu (deepening). 3. Phát huy ảnh hưởng của tác động ‘ lan tỏa’ trong phát triển hệ thống cơng nghiệp. Hệ thống này có thể liên kết theo chiều dọc hoặc chiều ngang, tạo thành các cụm cơng nghiệp có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Do vậy, sự phát triển của một ngành cơng nghiệp trong hệ thống đó sẽ có tác động mạnh mẽ đến các ngành cơng nghiệp khác, kích thích các ngành này cũng phát triển theo sao cho đáp ứng được u cầu của thời kì mới. 4.Góp phẩn tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động. Thu hút lao động dư thừa, đặc biệt là trong những ngành sử dụng nhiều lao động thủ cơng, giản đơn như dệt may, chế biến nơng sản… Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 8 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô 5. Mở rộng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp. Từ những nhận định trên có thể thấy cơng nghiệp phụ trợ phải phát triển mới thu hút FDI, đặc biệt là FDI trong những ngành sử dụng nhiều máy móc hiện đại. Tỷ lệ của chi phí cơng nghiệp phụ trợ cao hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nước dù có ưu thế về lao động nhưng cơng nghiệp phụ trợ khơng phát triển sẽ làm cho mơi trường đầu tư kém hấp dẫn.Tuy nhiên, cũng khơng phải cơng nghiệp phụ trợ phát triển đồng bộ rồi mới có FDI. Có nhiều trường hợp FDI đi trước và kéo theo các cơng ty khác (kể cả cơng ty trong và ngồi nước) đầu tư phát triển cơng nghiệp phụ trợ, do đó có sự quan hệ tương hỗ 2 chiều giữa FDI và cơng nghiệp phụ trợ. 6. Là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của một ngành cơng nghiệp, góp phẩn đẩy mạnh thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu. Theo quan niệm của M. Porter năm 1990, khả năng cạnh tranh của một ngành cơng nghiệp là khả năng sáng tạo và đổi mới của ngành đó. Khả năng này được hình thành bởi 4 yếu tố, bao gồm: (1) điều kiện các yếu tố sản xuất, (2) điều kiện cầu, (3) các ngành cơng nghiệp phụ trợ và các ngành liên quan, (4) chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội bộ ngành. Cả 4 yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau tạo thành “mơ hình kim cương Porter” nhằm để chỉ khả năng chịu “va đập” của một quốc gia trước mơi trường cạnh tranh gay gắt. Trong đó, mối quan hệ 2 chiều giữa các yếu tố được thể hiện qua mơ hình sau: Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c 9 Đề án môn học - Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô Mơ hình : Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành cơng nghiệp PHẦN II: “THỰC TRẠNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ơ TƠ TẠI VIỆT NAM”. I. Thực trạng ngành cơng nghiệp ơtơ tại Việt Nam. 1. Quy mơ và năng lực sản xuất. Năm 1991, liên doanh lắp ráp ơtơ đầu tiên ra đời tại Việt NamCơng ty Liên doanh Sản xuất Ơtơ Hòa Bình (VMC). Từ thời gian này cho đến nay, số lượng Nguyễn Anh Đức_QKTD CN&XD K49c Điều kiện cầu Điều kiện các yếu tố sản xuất Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội bộ ngành Các ngành cơng nghiệp phụ trợ và các ngành liên quan 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan