1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luật Nghĩa vụ quân sự và các luật sử đổi đến 2005

33 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 125,47 KB

Nội dung

Luật Nghĩa vụ quân sự và các luật sử đổi đến 2005 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Ngày soạn 01/08/2008. Bài 1: luật NGHĩA Vụ QUÂN Sự và TráCH nhiệm của học sinh . (Tiết 1) I . Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự,làm cơ sở để thực hiện đúng trách nhiệm,nghĩa vụ quân sự của minh. 2. Về thái độ: Xác định tinh thần, thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự, liên hệ xác định trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động quốc phong ở nhà trờng, ở địa phơng và xây dựng quân đội. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu, - Nêú có điều kiện chuẩn bị một số hình ảnh thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự để minh họa. - Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV). 2.Học sinh: - Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết, . III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1(15 phút): Sự cần thiết phải ban hành Luật Nghĩa vụ quân sự: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe, nghi chép - Với sự hiểu biết của mình và kiến thức SGK trả lời câu hỏi. - Các HS khác nghe, bổ sung. - Nghe kết luận và nghi chép. - GV dẫn dắt nêu vấn đề: Trong quá trình xây dựng và trởng thành, QĐND Việt Nam thực hiện theo 2 chế độ tình nguyện và NVQS, Luật NVQS Quân đội NDVN ra đời. - Nêu câu hỏi: Tại sao phải ban hành Luật NVQS? - GV dẫn dắt, tạo không khí học tập. - GV nhận xét bổ sung và kết luận. Sự cần thiết phải ban hành Luật NVQS là: + Để thừa kế và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta. + Để thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. + Để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hoạt động 2(30 phút): Phân tích 3 lý do ban hành Luật NVQS : Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Cả lớp chia làm 3 nhóm, lắng nghe và nghi câu hỏi của nhóm mình. - Từng nhóm đọc SGK, tìm ý thảo luận, thống nhất ý kiến. -Đại diện từng nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. - HS các nhóm khác: lắng nghe, bổ sung. -Nghe GV kết luận và nghi vào vở. -GV nêu câu hỏi đối với từng nhóm: +Nhóm 1: Tại sai ban hành Luật NVQS là để thừa kế và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta? + Nhóm 2: Tại sao ban hành Luật NVQS là để thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? + Nhóm 3: Tại sao ban hành Luật NVQS là để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc? - Dẫn dắt, hớng dẫn các nhóm chuẩn bị và thảo luận. - Nhận xét, bổ sung và kết luận. +Nhóm 1: Cần làm rõ 3 ý sau: . Dân tộc ta có truyền thống kiên cờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm, yêu nớc nồng nàn, sâu sắc. . QĐND ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, đợc nhân dân hết lòmg ủng hộ, đùm bọc Quân với dân nh cá với nớc. . Trong quá trình xây dựng QĐND Việt Nam, thực hiện theo 2 chế độ: tình nguyện(từ 1944 đến 1960), chế độ NVQS(miền Bắc từ 1960, miền Nam từ 1976 đến nay). +Nhóm 2: Cần làm rõ 3 ý: . Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khẳng định Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.Công dân có bổn phận làm NVQS và tham gia xây dựng QPTD. . Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ Tổ quốc của công dân, nói lên vị trí, ý nghĩa của nghĩa vụ và quyền đó. Cho nênmỗi công dân có bổn phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đó. . Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, nhà trờng Cơng ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn LUẬT NGHĨA VỤ QN SỰ Để phát huy truyền thống u nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Việt Nam; Để thực quyền làm chủ tập thể nhân dân, tạo điều kiện cho cơng dân Việt Nam làm tròn nghĩa vụ qn sự; Để xây dựng Qn đội nhân dân quy đại, tăng cường quốc phòng, bảo đảm hồn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khố X, kỳ họp thứ 10; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nghĩa vụ qn Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 30 tháng 12 năm 1981, sửa đổi, bổ sung lần thứ ngày 21 tháng 12 năm 1990, lần thứ hai ngày 22 tháng năm 1994 Luật quy định chế độ nghĩa vụ qn cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao q cơng dân Cơng dân có bổn phận làm nghĩa vụ qn tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân Điều Nghĩa vụ qn nghĩa vụ vẻ vang cơng dân phục vụ Qn đội nhân dân Việt Nam Làm nghĩa vụ qn bao gồm phục vụ ngũ phục vụ ngạch dự bị qn đội Cơng dân phục vụ ngũ gọi qn nhân ngũ Cơng dân phục vụ ngạch dự bị gọi qn nhân dự bị LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Cơng ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Cơng dân nam, khơng phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, nơi cư trú, có nghĩa vụ phục vụ ngũ Qn đội nhân dân Việt Nam Điều Cơng dân nữ có chun mơn cần cho qn đội, thời bình, phải đăng ký nghĩa vụ qn gọi huấn luyện; tự nguyện phục vụ ngũ Trong thời chiến theo định Chính phủ, cơng dân nữ gọi nhập ngũ đảm nhiệm cơng tác thích hợp Điều Những người sau khơng làm nghĩa vụ qn sự: 1- Người thời kỳ bị pháp luật Tồ án nhân dân tước quyền phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân; 2- Người bị giam giữ Điều Qn nhân ngũ qn nhân dự bị gồm có sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, hạ sĩ quan binh sĩ Chế độ phục vụ sĩ quan Luật sĩ quan Qn đội nhân dân Việt Nam quy định Điều Qn nhân ngũ qn nhân dự bị phong cấp bậc qn hàm tương ứng với chức vụ Hệ thống cấp bậc qn hàm Qn đội nhân dân Việt Nam Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Việc phong, thăng, giáng tước cấp bậc qn hàm sĩ quan Luật sĩ quan Qn đội nhân dân Việt Nam quy định Việc phong, thăng, giáng tước cấp bậc qn hàm qn nhân chun nghiệp Chính phủ quy định Việc phong, thăng, giáng tước cấp bậc qn hàm hạ sĩ quan binh sĩ Bộ trưởng Bộ quốc phòng quy định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Cơng ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Qn nhân ngũ qn nhân dự bị phải tun thệ trung thành với Tổ quốc, nhân dân Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Qn nhân ngũ, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện, có quyền nghĩa vụ cơng dân quy định Hiến pháp pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam " Điều 10 Các quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhà trường gia đình, phạm vi chức mình, có trách nhiệm động viên, giáo dục tạo điều kiện cho cơng dân làm tròn nghĩa vụ qn sự" " Điều 11 Địa phương, quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân có thành tích việc thi hành chế độ nghĩa vụ qn khen thưởng theo quy định Nhà nước" CHƯƠNG II VIỆC PHỤC VỤ TẠI NGŨ CỦA HẠ SĨ QUAN VÀ BINH SĨ “ĐIỀU 12 CƠNG DÂN NAM ĐỦ MƯỜI TÁM TUỔI ĐƯỢC GỌI NHẬP NGŨ; ĐỘ TUỔI GỌI NHẬP NGŨ TRONG THỜI BÌNH TỪ ĐỦ MƯỜI TÁM TUỔI ĐẾN HẾT HAI MƯƠI LĂM TUỔI” Điều 13 Cơng dân nam đến 17 tuổi, có nguyện vọng phục vụ lâu dài qn đội, có đủ tiêu chuẩn theo quy định Bộ trưởng Bộ quốc phòng, nhận vào học trường qn cơng nhận qn nhân dân ngũ “Điều 14 Thời hạn phục vụ ngũ thời bình hạ sĩ quan binh sĩ mười tám tháng Thời hạn phục vụ ngũ thời bình hạ sĩ quan huy, hạ sĩ quan binh sĩ chun mơn kỹ thuật qn đội đào tạo, hạ sĩ quan binh sĩ tàu hải qn hai mươi bốn tháng” Điều 15 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Cơng ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Khi cần thiết, Bộ trưởng Bộ quốc phòng quyền giữ hạ sĩ quan binh sĩ phục vụ ngũ thêm thời gian khơng q sáu tháng so với thời hạn quy định Điều 14 Luật “Điều 16 Việc tính thời điểm bắt đầu kết thúc thời hạn phục vụ ngũ hạ sĩ quan binh sĩ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định Thời gian đào ngũ khơng tính vào thời hạn phục vụ ngũ” CHƯƠNG III VIỆC CHUẨN BỊ CHO THANH NIÊN PHỤC VỤ TẠI NGŨ "ĐIỀU 17 CƠNG DÂN NAM, TRƯỚC KHI ĐẾN TUỔI NHẬP NGŨ VÀ TRƯỚC KHI NHẬP NGŨ, PHẢI ĐƯỢC HUẤN LUYỆN THEO CHƯƠNG TRÌNH QN SỰ PHỔ THƠNG, BAO GỒM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, HUẤN LUYỆN QN SỰ, RÈN LUYỆN Ý THỨC TỔ CHỨC, KỶ LUẬT VÀ RÈN LUYỆN THỂ LỰC VIỆC HUẤN LUYỆN QN SỰ PHỔ THƠNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH KHỐ; NỘI DUNG HUẤN LUYỆN DO BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHỊNG PHỐI HỢP VỚI BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY ĐỊNH VIỆC HUẤN LUYỆN QN SỰ PHỔ THƠNG CHO THANH NIÊN KHƠNG HỌC Ở CÁC TRƯỜNG DO CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN “(SAU ĐÂY GỌI LÀ CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ)” THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC; NỘI DUNG HUẤN ... BàI 2: LUậT NGHĩA Vụ QUÂN Sự Và TRáCH NHIệM CủA HọC SINH I- MụC TIÊU 1. Về kiến thức Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự. Xác định rõ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành chơng trình giáo dục quốc phòng với kết quả tốt. 2. Về thực hành Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng, ở địa phơng và xây dựng quân đội. 3. Về thái độ Xây dựng niềm tự hào và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên. II- CấU TRúC NộI DUNG, THờI GIAN. 1- Cấu trúc nội dung Bài học gồm 3 phần: A - Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện Luật Nghĩa vụ quân sự. B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự. C- Trách nhiệm của học sinh. 2. Nội dung trọng tâm B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự. C- Trách nhiệm của học sinh. 3. Phân bổ thời gian - Tổng số: 4 tiết - Phân bố: Tiết 1: Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện Luật Nghĩa vụ quân sự, giới thiệu khái quát về Luật. Tiõt 2: Những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ. Tiõt 3: Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự. Tiết 4: Trách nhiệm của học sinh III- CHUẩN Bị 1. Giáo viên a, Chuẩn bị nội dung - Chuẩn bị chu đáo giáo án, Sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng. - Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phơng pháp dạy trong quá trình giảng; định hớng, hớng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học. b, Chuẩn bị phơng tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu 2. Đối với học sinh - Ôn tập bài cũ - Đọc trớc bài học - Vở ghi, sách giáo khoa . IV- những điểm mới Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 đã đợc Quốc Hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 2 ( 30/12/1981) thay thế luật nghĩa vụ quân sự năm 1960. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trớc yêu cầu của từng giai đoạn của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Luật này đã đợc Quốc Hội lần lợt sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1994 và 2005. Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005 có 11 chơng, 71 điều. Có 10 điều sửa đổi về nội dung ( điều 12 ; 14 ; 16 ; 22 ;24 ; 29 ;37 ;39 ; 52 ; 53) Có 23 điều rhay đổi về từ ngữ : Bỏ từ trong cụm từ nam giới, bỏ từ giới trong cụm từ nữ giới Thay cụm từ phụ nữ bằng cụm từ công dân nữ thay cụm từ ngời bằng cụm từ công dân ( điều 3,6,7,13,17,20,23,26,27,28,31,32,33,36,38,54,58,59,60,61,62,64) V- một số điểm lu ý trong quá trình giảng dạy. A- Sự cần thiết ban hành luật Nghĩa vụ quân sự 1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân. * Y êu cầu ki ên thức cần truy ền đ ạt cho h ọc sinh Dân tộc ta là một dân tộc có truyền thống yêu nớc, kiên cờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm. Lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn đợc chăm lo xây dựng của toàn dân. Xâ y dng và thực hiện nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng. * Những điểm cần lu ý trong quá trình giảng dạy. Để khắc sâu bài học giáo viên cần đặt các câu hỏi để học sinh trả GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 2 ( tiết 1) LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Tuần 19 - Sự cầng thiết ban hành luật nghóa vụ quân sự TCT : Tiết 19 - Nội dung cơ bản của luật nghóa vụ quân sự Ngày soạn : 02/01 /2011 Phần I : Ý đònh huấn luyện I. Mục đích yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm: - Giúp học sinh nắm những nội dung cơ bản của luật nghóa vụ quân sự, làm cơ sở + Nội dung - Sự cầng thiết ban hành luật nghóa vụ quân sự để thực hiện đúng trách nhiệm, nghóa vụ quân sự của mình. - Xác đònh tinh thần thái độ học tập, nghiên cứu nghiaxvuj quân sự, trách nhiệm + Trọng tâm - Sự cầng thiết ban hành luật nghóa vụ quân sự của học sinh khi tham gia các hoạt động quốc phòng ở nhà trường và đòa phương. - Nội dung cơ bản của luật nghóa vụ quân sự II. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – Thời gian + Tổ chức : Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Đòa điểm : Sân bóng đá + Phương pháp : GV Thuyết trình, giảng dạy, nêu vấn đề + Thời gian: 45 phút HS – Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép bài V. Vật chất : Giáo án QP và AN lớp 11. Phần II: Thực hành bài giảng: I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác đònh vò trí tập hợp : Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2. Phổ biến quy đònh : Chú ý lắng nghe, ghi chép, nắm chắc yều cầu của bài II.Thực hành bài giảng : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ. 1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghóa anh hùng cách mạng của nhân dân. - Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu nên được sự tham gia ủng hộ của toàn dân. Quân đội nhân dân càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta xây dựng quân đội bằng chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ nghóa vụ quân sự. - Năm 1976 cả nước cùng thực hiện nghóa vụ quân sự nên đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, cũng cố quốc phòng. 2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghóa vụ bảo vệ tổ quốc. - Điều 77 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam đã khẳng đònh “Bảo vệ tổ quốc là nghóa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm nghóa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”. - Đối với công dân bảo vệ tổ quốc vừa là quyền vừa là nghóa vụ, do vậy mỗi công dân có bổn phận phải thực hiện đầy đủ quyền và nghóa vụ đó. - Luật nghóa vụ quân sự quy đònh trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường và gia đình trong việc thực hiện, tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghóa vò với tổ quốc. + GV: Nêu câu hỏi. - Em hãy cho quân đội nhân dân Việt Nam kế thừa và phát huy những gì? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét đưa ra những ý chính. + GV: Nêu câu hỏi. - Là công dân Việt Nam em phải có bổn phận gì? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. - Giáo n, sách Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 11. 3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội tròng thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước. - Nhiệm vụ của quân đội nhân dân là sẵn sàng chiến đấu và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nhân dân, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng đất nước, hiện nay quân đội nhân dân được tổ thành các binh chủng, quân chủng, hệ thống học viện, viện nghiên cứu bảo đảm phục vụ và từng bước trang bò hiện đại, có lực lượng thường trực và dự bò. - Luật nghóa vụ quân sự quy đònh việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xây dựng lực lượng thường trực, đồng thời xây dựng, tích lũy lực lượng dự bò ngày càng húng hậu đê sẵn sàng động viên trong mọi tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, nay quy định những điều sửa đổi và bổ sung sau đây về Luật nghĩa vụ quân sự ngày 15 tháng 4 năm 1960 đã được sửa đổi và bổ sung lần thứ nhất bằng Luật ngày 26 tháng 10 năm 1962. Điều 1 Nay sửa đổi nhữNg điều 8 và 10 của Luật nghĩa vụ quân sự và thay bằng những điều (mới) sau đây: 1. Điều 8 (mới) - Những quân nhân đang phục vụ theo chế độ tình nguyện sẽ dần dần được phục viên và chuyển sang dự bị, hoặc giải ngạch nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, để đáp ứng những yêu cầu đặc biệt về xây dựng quân đội và tác chiến, Bộ quốc phòng được phép thực hiện chế độ tình nguyện đối với một số hạ sĩ quan và binh sĩ. 2. Điều 10 (mới) - Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội lục quân là 4 năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội phòng không - không quân, của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội hải quân, của hạ sĩ quan kỹ thuật và binh sĩ kỹ thuật trong bộ đội lục quân là 5 năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ thuộc các binh chủng kỹ thuật trong Công an nhân dân vũ trang theo như thời hạn phục vụ tại ngũ của các binh chủng, quân chủng trong Quân đội nhân dân. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ quốc phòng và Bộ trưởng Bộ công an có thể kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của quân nhân thuộc quyền mình; mỗi lần kéo dài thời hạn phục vụ không được quá 1 năm. Điều 2 Nay bổ sung tiếp theo điều 34b của Luật nghĩa vụ quân sự, điều 34c như sau: Điều 34c - Trong thời bình, khi có tình hình khẩn trương nhưng chưa cần ra lệnh động viên, để kịp thời tăng cường các lực lượng vũ trang và bảo đảm cho các lực lượng vũ trang sẵn sàng chiến đấu, theo quyết định của Hội đồng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quốc phòng được quyền gọi một số quân nhân đã xuất ngũ, một số cán bộ và nam nữ công nhân, nhân viên kỹ thuật ra phục vụ tại ngũ. Luật này đã được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá III, kỳ họp thứ 2, thông qua ngày 10 tháng 4 năm 1965. Pháp luật Việt Nam | Luật sư Việt Nam | Luật Gia Phạm - Luật sư Sở hữu trí tuệ và Luật sư kinh doanh | Quyền tác giả |Links LUẬT SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, luật này quy định những điều sửa đổi và bổ sung sau đây về luật nghĩa vụ quân sự ngày 15 tháng 4 năm 1960: Điều 1 Nay sửa đổi những điều 7, 10, 28, 32 của luật nghĩa vụ quân sự ngày 15 tháng 4 năm 1960 và thay bằng những điều (mới) sau đây: 1. Điều 7 (mới): Lứa tuổi tuyển vào quân đội thường trực trong thời bình là từ mười tám đến hai mươi nhăm tuổi, trong thời chiến là từ mười tám đến bốn nhăm tuổi. Việc lần lượt gọi các lứa tuổi ra phục vụ tại ngũ trong thời chiến do Hội đồng quốc phòng định. 2. Điều 10 (mới): Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội lục quân là ba năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội không quân là bốn năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan kỹ thuật và binh sĩ kỹ thuật trong bộ đội lục quân là bốn năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội hải quân là năm năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ thuộc các binh chủng kỹ thuật trong Công an nhân dân vũ trang theo như thời hạn phục vụ tại ngũ của các binh chủng, quân chủng trong Quân đội nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ quốc phòng và Bộ trưởng Bộ công an có thể kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của quân nhân thuộc quyền mình nhưng không được quá bốn tháng. 3. Điều 28 (mới): Sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị hàng năm phải tham gia huấn luyện quân sự theo mệnh lệnh của Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Sĩ quan dự bị, hạ sĩ quan kỹ thuật dự bị, binh sĩ kỹ thuật dự bị và những người được chọn để đào tạo thành sĩ quan dự bị mỗi năm phải tham gia huấn luyện quân sự hai mươi nhăm ngày. Hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị bộ binh mỗi năm phải tham gia huấn luyện quân sự mười lăm ngày. Trong trường hợp thật cần thiết, Hội đồng Chính phủ quyết định việc tổ chức huấn luyện quân sự tập trung cho quân nhân dự bị trong một thời gian không quá tám tháng. 4. Điều 32 (mới): Sau khi Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà công bố lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, Bộ trưởng Bộ quốc phòng ra các mệnh lệnh cần thiết để thực hiện. Uỷ ban hành chính các cấp có nhiệm vụ thi hành mệnh lệnh động viên của Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Thủ trưởng các cơ quan, trường học, xí nghiệp, công trường, nông trường, lâm trường và các tổ chức khác có nhiệm vụ bảo đảm cho quân nhân dự bị thuộc tổ chức của mình chấp hành lệnh động viên được nhanh chóng. Điều 2 Nay bổ sung tiếp theo những điều 27, 32, 34 của luật nghĩa vụ quân sự ngày 15 tháng 4 năm 1960 những điều 27b, 32b, 34b sau đây: 1. Điều 27b: Bộ trưởng Bộ quốc phòng lãnh đạo công tác tuyển binh trong toàn quốc. Uỷ ban hành chính các cấp lãnh đạo cơ quan quân sự địa phương và các ngành có liên quan ở địa phương tổ chức thực hiện việc tuyển binh trong địa phương mình. Thủ trưởng các cơ quan, trường học, xí nghiệp, công trường, nông trường, lâm trường và các tổ chức khác có nhiệm vụ bảo đảm cho công tác tuyển binh trong tổ chức của mình tiến hành được tốt. 2. Điều 32b: Việc gọi quân nhân dự bị ra phục vụ tại ngũ trong thời chiến quy định như sau: Thủ tướng Chính phủ ra lệnh gọi sĩ quan dự bị cấp tướng; Bộ trưởng Bộ quốc phòng ra lệnh gọi quân nhân dự bị từ cấp tá trở xuống; Theo mệnh lệnh của Bộ trưởng Bộ ... VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QN SỰ Căn vào điều 44, 46, 48, 77 84 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nghĩa vụ qn... Điều 2: Sửa đổi số chữ Luật nghĩa vụ qn sau: a) Các chữ "Hội đồng Nhà nước" sửa đổi thành chữ "Uỷ ban thường vụ Quốc hội"; b) Các chữ "Hội đồng Bộ trưởng" sửa đổi thành chữ "Chính phủ"; c) Các chữ... "Điều 72" sửa đổi thành chữ "Điều 70"; d) Các chữ "Điều 73" sửa đổi thành chữ "Điều 71" Điều Chính phủ sửa đổi, bổ sung văn quy định chi tiết thi hành Luật nghĩa vụ qn phù hợp với Luật LUẬT SƯ

Ngày đăng: 24/10/2017, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w