1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 86 2013 TT-BTC quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điểu kiện

14 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 153 KB

Nội dung

QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐỐI VỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn thạc sĩ là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên cao học, được thể hiện qua 2 cuốn: cuốn toàn văn và cuốn tóm tắt. I. CUỐN TOÀN VĂN 1. Yêu cầu chung - Cuốn toàn văn được trình bày từ 80 đến 100 trang, đối với lĩnh vực khoa học xã hội có thể nhiều hơn nhưng không quá 120 trang. - Các phần chính sắp xếp theo trình tự sau: mở đầu, các chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có). - Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm). - Luận văn đóng bìa cứng, màu xanh đậm, in chữ nhũ vàng đủ dấu tiếng Việt, có trang phụ bìa đặt ngay sau trang bìa và phải in thông tin lên phần gáy (xem các mẫu dưới đây) - Mẫu trang bìa và trang phụ bìa Trang bìa Phần gáy Trang phụ bìa 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ . (ghi ngành của học vị được công nhận) Đà Nẵng – Năm . HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ… NĂM 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Chuyên ngành: . Mã số: . LUẬN VĂN THẠC SĨ (ghi ngành của học vị được công nhận) Người hướng dẫn khoa học: . (ghi rõ học hàm, học vị) Đà Nẵng – Năm . Phần gáy: Họ và tên của học viên (chữ in hoa) Luận văn thạc sĩ…chuyên ngành được hướng dẫn ở trang số 11 của Quy định này. 2. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn được trình bày tùy theo chuyên ngành đào tạo. Tuy nhiên, về hình thức được thể hiện qua mẫu trang Mục lục dưới đây (các phần cấu thành nên cuốn toàn văn phải được sắp xếp theo đúng trình tự). MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục đề tài 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ … 1.1. TỔNG QUAN VỀ … 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.2. Đặc điểm của … 1.1.3. Ý nghĩa của … … 1.2. NỘI DUNG CỦA … 1.2.1. 1.2.2. 1.2.3. … 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN … 1.2.1. Nhân tố thuộc về … 1.2.2. Nhân tố thuộc về … 1.2.3. Nhân tố thuộc về … … CHƯƠNG 2. NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.2. … 3 CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC 4 3. Lời cam đoan Mẫu lời cam đoan có thể viết như sau: LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên 4. Các loại danh mục Dòng tên của mỗi danh mục (ví dụ “Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt”) được đặt ở đầu và giữa trang đầu tiên của danh mục. Cách trình bày các danh mục như sau: a) Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề. Không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức,… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn. Ví dụ về Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 86/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Quy định việc áp dụng chế độ ưu tiên lĩnh vực quản lý Nhà nước hải quan doanh nghiệp đủ điểu kiện Căn Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Hải quan; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29/11/2006, Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 văn quy định chi tiết Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết số Điều Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Căn Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 quy định chi tiết số Điều Luật Hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định cụ thể áp dụng chế độ ưu tiên quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp đủ điều kiện sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng, phạm vi áp dụng Áp dụng chế độ ưu tiên quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp đủ điều kiện quy định Thông tư Ngoài ưu tiên hưởng theo quy định Thông tư này, doanh nghiệp hưởng ưu tiên khác lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật Doanh nghiệp áp dụng chế độ ưu tiên lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan (sau gọi tắt doanh nghiệp ưu tiên) hưởng chế độ ưu tiên quy định Thông tư tất đơn vị hải quan toàn quốc, LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn giai đoạn làm thủ tục thông quan hàng hóa giai đoạn kiểm tra sau thông quan Khi công nhận doanh nghiệp ưu tiên tất hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp quy định Điều hưởng chế độ ưu tiên tương ứng quy định Chương Thông tư (trừ hàng hóa doanh nghiệp xuất khẩu, nhập ủy thác cho doanh nghiệp khác) Điều Các loại doanh nghiệp ưu tiên Doanh nghiệp ưu tiên gồm ba loại: Doanh nghiệp ưu tiên xuất khẩu, nhập tất mặt hàng, loại hình xuất khẩu, nhập Doanh nghiệp ưu tiên xuất hàng hóa nông sản, thủy sản, dệt may, da giày nhập hàng hóa nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hóa xuất nêu Doanh nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp công nghệ cao theo quy định Luật Công nghệ cao ưu tiên nhập hàng hóa phục vụ sản xuất; xuất sản phẩm công nghệ cao Chương II ĐIỀU KIỆN DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN Doanh nghiệp xét chế độ ưu tiên theo quy định Thông tư phải đáp ứng đầy đủ điều kiện từ Điều đến Điều đây: Điều Điều kiện tuân thủ pháp luật Thời hạn đánh giá trình tuân thủ pháp luật doanh nghiệp 24 (hai mươi bốn) tháng trở trước, kể từ ngày Tổng cục Hải quan nhận văn doanh nghiệp đề nghị công nhận doanh nghiệp ưu tiên Trong thời hạn quy định khoản Điều này, doanh nghiệp không vi phạm pháp luật thuế, hải quan tới mức bị xử lý hành vi coi đáp ứng điều kiện tuân thủ pháp luật: 2.1 Xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập không quy định pháp luật 2.2 Bị xử lý hành vi trốn thuế, gian lận thuế, buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; 2.3 Quá (ba) lần bị quan hải quan, quan thuế xử lý hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn với mức xử phạt vi phạm hành tiền lần vượt thẩm quyền Chi cục trưởng chức danh tương đương theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 2.4 Bị quan hải quan xử lý hành hành vi không chấp hành yêu cầu quan hải quan kiểm tra hải quan, cung cấp thông tin, hồ sơ doanh nghiệp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Điều kiện toán Thực toán lô hàng xuất khẩu, nhập theo quy định Ngân hàng Nhà nước Thanh toán thuế qua ngân hàng kho bạc Điều Điều kiện kế toán, tài Áp dụng chuẩn mực kế toán Bộ Tài chấp nhận Mọi hoạt động kinh tế phải phản ánh đầy đủ sổ kế toán Báo cáo tài hàng năm công ty kiểm toán đủ điều kiện chấp nhận nội dung trọng yếu đánh giá hoạt động kinh doanh có hiệu quả, khoản nợ thuế hạn (hai) năm liền kề năm xem xét Điều Điều kiện kim ngạch Đối với doanh nghiệp quy định khoản Điều Thông tư này: kim ngạch xuất khẩu, nhập tối thiểu đạt 200 (hai trăm) triệu USD/năm Đối với doanh nghiệp quy định khoản Điều Thông tư này: kim ngạch xuất tối thiểu đạt 50 (năm mươi) triệu USD/năm Đối với doanh nghiệp quy định khoản Điều Thông tư này, không quy định kim ngạch xuất khẩu, nhập Kim ngạch xuất khẩu, nhập quy định khoản Điều kim ngạch bình quân (hai) năm xem xét Điều Điều kiện thực thủ tục hải quan, thủ tục thuế điện tử Tại thời điểm quan hải quan xem xét đánh giá, thẩm định, doanh nghiệp thực thủ tục hải quan điện tử với quan hải quan, thủ tục thuế điện tử với quan thuế Doanh nghiệp có hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu trao đổi liệu điện tử doanh nghiệp quan hải quan Điều Điều kiện độ tin cậy Cơ quan hải quan xác định ...Mẫu 07/DNUT BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …… /QĐ-TCHQ Hà Nội, ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc hủy Quyết định tạm đình chỉ áp dụng chế độ ưu tiên TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN Căn cứ Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan; Căn cứ Thông tư số /…/TT-BTC ngày … tháng … năm … của Bộ Tài chính quy định áp dụng thí điểm chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện; Căn cứ Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính; Xét Tờ trình số … ngày … của Cục Kiểm tra sau thông quan về việc hủy Quyết định tạm đình chỉ áp dụng chế độ ưu tiên đối với Công ty , QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Hủy Quyết định số …/QĐ-TCHQ ngày … tháng … năm … của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc tạm đình chỉ áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với Công ty ……………………………………… Mã số thuế: Địa chỉ trụ sở: Điều 2. Công ty ………… được tiếp tục áp dụng chế độ ưu tiên theo Quyết định số …./QĐ-TCHQ ngày … tháng … năm … của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 4. Công ty … , Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng cục Hải quan các tỉnh, thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: TỔNG CỤC TRƯỞNG - Công ty ……… (để thực hiện); - Lãnh đạo Tổng cục (để chỉ đạo); - Các đơn vị thuộc Tổng cục (để thực hiện); - Cục Hải quan các tỉnh, thành phố (để thực hiện). - Lưu: VT, KTSTQ. Mẫu 06/DNUT BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …… /QĐ-TCHQ Hà Nội, ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc đình chỉ/tạm đình chỉ áp dụng chế độ ưu tiên TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN Căn cứ Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan; Căn cứ Thông tư số /…/TT-BTC ngày … tháng … năm … của Bộ Tài chính quy định áp dụng thí điểm chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện; Căn cứ Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính; Xét Tờ trình số … ngày … của Cục Kiểm tra sau thông quan về việc đình chỉ/ tạm đình chỉ áp dụng chế độ ưu tiên đối với Công ty , QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Đình chỉ/Tạm đình chỉ áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với công ty ……………………………………… Mã số thuế: Địa chỉ trụ sở: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Công ty … , Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng cục Hải quan các tỉnh, thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Công ty ……… (để thực hiện); - Lãnh đạo Tổng cục (để chỉ đạo); - Các đơn vị thuộc Tổng cục (để thực hiện); - Cục Hải quan các tỉnh, thành phố (để TỔNG CỤC TRƯỞNG thực hiện); - Lưu: VT, KTSTQ. Mẫu 05/DNUT BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …… /QĐ-TCHQ Hà Nội, ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc gia hạn áp dụng chế độ ưu tiên TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN Căn cứ Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan; Căn cứ Thông tư số /…/TT-BTC ngày … tháng … năm … của Bộ Tài chính quy định áp dụng thí điểm chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện; Căn cứ Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính; Xét Tờ trình số … ngày … của Cục Kiểm tra sau thông quan về việc gia hạn áp dụng chế độ ưu tiên đối với Công ty , QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Gia hạn áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với công ty ……………………………………… kể từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm … Mã số thuế: Địa chỉ trụ sở: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Công ty … , Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng cục Hải quan các tỉnh, thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Công ty ……… (để thực hiện); - Lãnh đạo Tổng cục (để chỉ đạo); - Các đơn vị thuộc Tổng cục (để thực hiện); - Cục Hải quan các tỉnh, thành phố (để thực hiện). - Lưu: VT, KTSTQ. TỔNG CỤC TRƯỞNG Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ ... Tổng cục Hải quan ký Quy t định áp dụng chế độ ưu tiên doanh nghiệp Sau thời hạn này, Tổng cục Hải quan thực đánh giá lại, doanh nghiệp áp ứng điều kiện quy định gia hạn áp dụng chế độ ưu tiên Trước... hợp tác doanh nghiệp với quan hải quan, quan quản lý thuế (theo tiêu chí đánh giá Tổng cục Hải quan) Đối với doanh nghiệp áp ứng điều kiện quy định Điều đến Điều Thông tư này, quan hải quan chưa... áp ứng điều kiện doanh nghiệp ưu tiên theo quy định Thông tư 1.2 Doanh nghiệp không khắc phục sai sót, vi phạm quan hải quan thông báo; hết thời hạn tạm đình áp dụng chế độ ưu tiên mà doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2017, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w