1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư số: 18 2013 TT-BTC Hướng dẫn trình tự, thủ tục thanh lý rừng trồng năm 2013.

9 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 101,62 KB

Nội dung

BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Đơn vị sử dụng có nhu cầu thanh lý tài sản nhà nước lập hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản nhà nước, gửi cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định. + Bước 2: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản nhà nước. - Cách thức thực hiện: + Tại trụ sở cơ quan hành chính, + Hoặc thông qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Văn bản đề nghị thanh lý tài sản nhà nước; + Danh mục tài sản đề nghị thanh lý; + Đối với các loại tài sản mà pháp luật có quy định khi thanh lý cần có ý kiến xác nhận chất lượng tài sản của cơ quan chuyên môn thì phải gửi kèm ý kiến bằng văn bản của các cơ quan này. - Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị điều chuyển tài sản, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thanh lý tài sản nhà nước. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bộ trưởng Bộ Tài chính + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Quản lý công sản - Bộ Tài chính. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính - Lệ phí: Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Hiệu lực thi hành: Ngày Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 18/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Hướng dẫn trình tự, thủ tục lý rừng trồng quản lý, sử dụng số tiền thu từ lý rừng trồng không thành rừng, rừng trồng khả thành rừng Căn Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008; Căn Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn trình tự, thủ tục lý rừng trồng quản lý, sử dụng số tiền thu từ lý rừng trồng không thành rừng, rừng trồng khả thành rừng sau: MỤC I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng Phạm vi áp dụng Thông tư hướng dẫn trình tự, thủ tục lý rừng trồng quản lý, sử dụng số tiền thu từ lý rừng trồng không thành rừng, rừng trồng khả LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn thành rừng (sau gọi chung rừng trồng không thành rừng) phát sinh giai đoạn đầu tư xây dựng giai đoạn chăm sóc, bảo vệ rừng Đối tượng áp dụng a) Rừng trồng đầu tư vốn ngân sách nhà nước diện tích đất nhà nước giao cho quan, đơn vị, tổ chức quản lý, sử dụng để đầu tư phát triển rừng không thành rừng nguyên nhân bất khả kháng nguyên nhân khác mà cần phải lý để thực dự án đầu tư trồng rừng chuyển đổi sang mục đích khác theo quy hoạch sử dụng đất địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Rừng phòng hộ nhà nước đầu tư, hỗ trợ kinh phí trồng chăm sóc rừng diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho rừng phòng hộ giao ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư không thành rừng Đối với dự án đầu tư phát triển rừng nguồn vốn ODA dự án tổ chức phi phủ (NGO) tài trợ không thành rừng mà cần phải lý không thuộc đối tượng áp dụng Thông tư Điều Tiêu chí xác định rừng trồng Tiêu chí xác định rừng trồng không thành rừng, rừng trồng khả thành rừng thực theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Xác định nguyên nhân Nguyên nhân bất khả kháng dẫn đến rừng khả thành rừng xác định theo quy định Điều 23 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 Thủ tướng Chính phủ, bao gồm: động đất, bão lụt, lũ quét, lốc, sóng thần, lở đất; chiến tranh có nguy xảy chiến tranh; nắng nóng bất thường, hạn hán, sương muối, gió hại; cháy rừng; động vật phá hoại; dịch sâu bệnh, côn trùng phá hại; thiệt hại khách quan khác Nguyên nhân khác (không phải nguyên nhân bất khả kháng nêu khoản Điều này) dẫn đến rừng trồng không thành rừng quan, đơn vị lập hồ sơ lý rừng trồng xác định Trong trường hợp này, quan lập hồ sơ lý rừng trồng có trách nhiệm làm rõ nguyên nhân trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, báo cáo cấp có thẩm quyền định lý rừng trồng xem xét, định Điều Nguyên tắc lý rừng trồng Việc lý rừng trồng không thành rừng (trừ trường hợp quy định khoản Điều này) thực sau có định lý cấp có thẩm quyền có LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn phương án sử dụng đất (có dự án đầu tư trồng rừng thay chuyển đổi sang mục đích khác phù hợp với quy hoạch sử dụng đất) cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với rừng trồng không thành rừng nguyên nhân bất khả kháng dẫn đến không giá trị sinh thái ảnh hưởng xấu đến môi trường đến diện tích rừng trồng lại sau có định lý cấp có thẩm quyền, Chủ đầu tư tổ chức thực lý mà chờ có phương án sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt Giá trị lâm sản tận thu xác định theo giá thị trường thời điểm tổ chức thực lý rừng trồng MỤC II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Thẩm quyền trình tự, thủ tục lý rừng trồng không thành rừng rừng trồng thuộc địa phương quản lý Thẩm quyền định lý rừng trồng thuộc địa phương định đầu tư Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Trong trình đầu tư, chăm sóc bảo vệ rừng, trường hợp yếu tố đất đai, khí hậu, thời tiết nguyên nhân khác dẫn đến rừng trồng không thành rừng mà cần phải lý để thực dự án đầu tư trồng rừng chuyển đổi sang mục đích khác theo quy hoạch sử dụng đất địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt, chủ đầu tư phải lập đoàn kiểm tra, xác minh trường; đó: a) Thành phần đoàn kiểm tra, xác minh trường bao gồm: đại diện chủ đầu tư; hộ nhận khoán (nếu có); quan có liên quan đến quản lý rừng địa phương theo phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện (Ban Phòng chống lụt bão, Ban phòng chống cháy rừng, Hạt kiểm lâm, quan tài cấp ); Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có rừng trồng thành phần khác có liên quan b) Biên xác minh trường có xác nhận tất thành viên đoàn kiểm tra gồm nội dung sau: - Xác định rõ địa điểm, lô, khoảnh, tiểu khu, loại rừng không thành rừng nguyên nhân Trường hợp rừng trồng không thành rừng nguyên nhân khác (không phải nguyên nhân bất khả kháng) cần phải làm rõ nguyên nhân xác ... BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Uỷ ban Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Đơn vị sử dụng có nhu cầu thanh lý tài sản nhà nước lập hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản nhà nước, gửi cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định. + Bước 2: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản nhà nước. - Cách thức thực hiện: + Tại trụ sở cơ quan hành chính, + Hoặc thông qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: Hồ sơ đề nghị thanh lý những tài sản nhà nước không thuộc thẩm quyền, gửi cơ quan có thẩm quyền quyết định gồm: + Văn bản đề nghị thanh lý tài sản nhà nước; + Danh mục tài sản đề nghị thanh lý; + Đối với các loại tài sản mà pháp luật có quy định khi thanh lý cần có ý kiến xác nhận chất lượng tài sản của cơ quan chuyên môn thì phải gửi kèm ý kiến bằng văn bản của các cơ quan này. - Cách thức thực hiện: + Tại cơ quan hành chính nhà nước + Hoặc thông qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Công văn đề nghị điều chuyển tài sản của cơ quan có tài sản; + Công văn đề nghị được tiếp nhận tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận tài sản; + Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan. + Danh mục tài sản đề nghị điều chuyển. - Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị thanh lý tài sản, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định điều chuyển tài sản nhà nước - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài chính - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính - Lệ phí: Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Hiệu lực thi hành: Ngày 20/7/2009 Trình t ự, thủ tục thanh lý t ài s ản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị - Trình tự thực hiện: Bước 1. Tổ chức nộp hồ sơ theo Quy định tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Sơn La. Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của hồ sơ: - Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ hợp lệ thì đóng dấu đến và ghi rõ ngày tháng năm nhận hồ sơ. Chuyển hồ sơ đến Phòng Vật giá và Quản lý Công sản giải quyết. - Trường hợp hồ sơ chưa thực hiện đầy đủ theo quy định thì trả lại và nói rõ lý do hoặc hướng dẫn tổ chức hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Bước 2. Phòng Quản lý Giá - Công sản lập Dự thảo Tờ trình đề nghị Giám đốc Sở duyệt, ký trình UBND tỉnh xem xét, quyết định. Bước 3. Khi có Quyết định của UBND tỉnh Phòng Vật giá và QLTS công tổ chức thực hiện thanh lý theo các quy định hiện hành. - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Thành phần hồ sơ: - Số lượng hồ sơ: - Văn bản đề nghị thanh lý tài sản Nhà nước; - Danh mục tài sản đề nghị thanh lý (theo mẫu); - Đối với các loại tài sản mà pháp luật có quy định khi thanh lý cần có ý kiến xác nhận chất lượng tài sản của cơ quan chuyên môn thì phải gửi kèm ý kiến bằng văn bản của các cơ quan này. 01 bộ. - Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc (60 ngày đối với tài sản là Trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất) - Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện Thủ tục hành chính: Sở Tài chính tỉnh Sơn La - Kết quả thực hiện Thủ tục hành chính: Quyết định hành chính - Phí, Lệ phí : Không - Tên mẫu Đơn, mẫu Tờ khai: - Mẫu số 01/DM-TSNN: Danh mục Trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp điều chuyển/bán/thanh lý; - Mẫu số 02/DM-TSNN: Danh mục xe Ô tô điều chuyển/ bán/ thanh lý; - Mẫu số 03/DM-TSNN: Tài sản có nguyên giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên điều chuyển/bán/ thanh lý. - Yêu cầu, điều kiện để thực hiện TTHC: Không - Căn cứ pháp lý của Thủ tục hành chính: - Luật số 09/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; - Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; - Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính Quy định thực hiện một số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước. - Nghị Quyết số 299/2009/NQ-HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2009 của HĐND tỉnh Quy định phân cấp Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tên đơn vị: Mã đơn vị: Loại hình đơn vị: Bộ, tỉnh: Mẫu số 01-DM/TSNN (Ban hành kèm theo Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính) DANH MỤC TRỤ SỞ LÀM VIỆC, CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tài chính Quản lý tài sản nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tài chính tỉnh Bình Định Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tài chính tỉnh Bình Định Cơ quan phối hợp (nếu có): không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị thanh lý tài sản, Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh ra quyết định thanh lý tài sản nhà nước. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Đơn vị sử dụng có nhu cầu thanh lý tài sản nhà nước lập hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản nhà nước, gửi cho Sở Tài chính theo quy định. 2. Bước 2 Sở Tài chính tham mưu cho UBND tỉnh quyết định thanh lý tài Tên bước Mô tả bước sản nhà nước. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. + Văn bản đề nghị thanh lý tài sản nhà nước; 2. + Danh mục tài sản đề nghị thanh lý; 3. + Đối với các loại tài sản mà pháp luật có quy định khi thanh lý cần có ý kiến xác nhận chất lượng tài sản của cơ quan chuyên môn thì phải gửi kèm ý kiến bằng văn bản của các cơ quan này. Số bộ hồ sơ: không rõ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HUỆ TRÌNH TỰ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HUỆ TRÌNH TỰ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Phạm Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Khoa Luật quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Luật học tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học Học viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, người thầy chân thành, trách nhiệm hướng dẫn với tất lòng nhiệt tình người thầy giáo suốt trình nghiên cứu viết luận văn Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác, đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Phạm Thị Huệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm phá sản, khả toán, thủ tục phá sản 1.2 Sơ lược hình thành phát triển quy định thủ tục lý tài sản phá sản Việt Nam 18 1.3 Mối quan hệ thủ tục lý tài sản với thủ tục khác giải phá sản 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 27 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lý tài sản phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 27 2.2 Thực trạng quy định pháp luật lý tài sản phá sản tổ chức tín dụng 40 2.3 Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 43 2.4 Thực trạng thực quy định pháp luật lý tài sản phá sản 56 2.5 Hạn chế, bất cập liên quan đến lý tài sản phá sản 62 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 70 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật lý tài sản phá sản 70 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lý tài sản phá sản 72 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNQLTLTS : Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Đ : Điều(dùng trích dẫn tài liệu) HTX : Hợp tác xã k : Khoản (dùng trích dẫn tài liệu) LPS : Luật phá sản LTHADS : Luật thi hành án dân NĐ : Nghị định NQ : Nghị OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phá sản tượng phổ biến, hệ tất yếu trình cạnh tranh chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Nó sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển nước giới hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi cạnh tranh, chủ thể kinh doanh chấm dứt hoạt động thông qua thủ tục giải thể phá sản, kéo theo hậu kinh tế - xã hội định, ảnh hưởng không đến thân doanh nghiệp, người lao động doanh nghiệp mà tác động lớn đến chủ thể khác chủ nợ, đối tác, thành viên khác kinh tế tùy vào mô hình doanh nghiệp Việc giải hậu tình trạng nhiệm vụ quốc gia Nhà nước can thiệp chế định pháp luật phù hợp nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể tham gia kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thua lỗ, khả toán phục hồi hoạt động kinh doanh rút khỏi thị trường cách hợp pháp, tối đa hóa cho việc thu hồi tài sản cho chủ nợ, đồng thời tạo hội thực tiễn cho việc trì tổ chức lại hoạt động doanh nghiệp Luật Phá sản năm 2004 đời đánh dấu bước phát triển quan trọng việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích đáng nhà ... thực lý rừng trồng, tận thu lâm sản theo trình tự, thủ tục nêu Điều Thẩm quyền trình tự, thủ tục lý rừng trồng khả thành rừng rừng trồng thuộc trung ương quản lý Thẩm quyền định lý rừng trồng. .. điểm tổ chức thực lý rừng trồng MỤC II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Thẩm quyền trình tự, thủ tục lý rừng trồng không thành rừng rừng trồng thuộc địa phương quản lý Thẩm quyền định lý rừng trồng thuộc địa... đầu tư phát rừng trồng không thành rừng trình quản lý, bảo vệ chăm sóc để lập hồ sơ, tổ chức thực lý theo trình tự, thủ tục nêu Sau hoàn thành tổ chức lý rừng trồng không thành rừng, chủ rừng

Ngày đăng: 24/10/2017, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w