BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGÔ ĐỨC CHIẾN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGYỄN THỊ MƠ HÀ NỘI 2007 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế và đang được đánh giá là một môi trường kinh doanh lý tưởng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam không ngừng nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, là thành viên chính thức của nhiều tổ chức và diễn đàn kinh tế lớn, thể hiện mong muốn tham gia ngày càng đầy đủ hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Ngày 11 tháng 7 năm 2006, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới WTO. Trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đã chứng minh với thế giới rằng nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập với nền kinh tế thế giới và sẵn sàng tham gia vào “sân chơi chung” trong tiến trình tự do hoá thương mại. Là thành viên của WTO, Việt Nam đồng thời phải thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan nói chung và đối với hàng công nghiệp nói riêng để mở cửa cho hàng hoá của nước ngoài dễ dàng thâm nhập vào Việt nam. Việc điều chỉnh cắt giảm thuế quan không chỉ ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nước mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp khi phải đối mặt với cuộc cạnh tranh bình đẳng, khốc liệt với các tập đoàn, doanh nghiệp, công ty nước ngoài, vì thực tế các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp công nghiệp nước ta còn non yếu và thiếu năng lực cạnh tranh. Cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp để gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh chính sách thương mại hàng công nghiệp của mình. Điều này sẽ có những tác động nhất định đối với các doanh nghiệp công nghiệp của Việt Nam. Tác động sẽ là tích cực hay không tích cực? Làm thế nào để phát huy tác động tích cực và giảm thiểu ảnh hưởng 2 của tác động phi tích cực ? Điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu cụ thể, đầy đủ hơn về các cam kết của Việt nam trong WTO về cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp, về tác động của việc điều chỉnh chính sách thương mại hàng công nghiệp để từ đó có các giải pháp phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động phi tích cực . Đó là lý do để người viết chọn vấn đề “Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại và tác động của nó đối với các doanh nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Ở nước ngoài Hiện đã có một số tài liệu như Fernandez de Cordobe, Santiago, SamLaird and Jose Maria Serena 2004 „ Trade Liberalization and Adjustment Costs „ Trade Analysis Branch, UNs Conference on Trade and Development nghiên cứu về lĩnh vực điều chỉnh chính sách thương mại. 2.2. Ở Việt nam Ngoài các bài báo, tạp chí và tập san có bài viết nghiên cứu về chính sách thương mại, hiện đã có công trình nghiên cứu khoa học, luận văn tiến sĩ, của tác giả Bùi Thị Lý „ Điều chỉnh chính sách thương mại của Việt nam khi gia nhập WTO „ 2002. Cho đến nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu về „ Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại và tác động của nó đối với các doanh nghiệp Việt nam sau khi Việt nam gia nhập WTO „, đây là tài liệu đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 28/2016/TT-BCT Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC NHẬP KHẨU THEO HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NĂM 2016 VÀ NĂM 2017 VỚI THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT 0% Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 04/2013/TT-BCT Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2013 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG ĐƯỜNG, MUỐI, TRỨNG GIA CẦM NĂM 2013 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoài; Căn Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày tháng năm 2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoài; Sau trao đổi với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng đường, muối, trứng gia cầm năm 2013 sau: Điều Nguyên tắc điều hành Nguyên tắc phân giao hạn ngạch thuế quan nhập LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Việc phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối trứng gia cầm thực theo quy định Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày tháng năm 2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước Đối tượng phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm Mặt hàng đường: hạn ngạch thuế quan nhập đường phân giao cho thương nhân trực tiếp sử dụng đường làm nguyên liệu sản xuất thương nhân sản xuất đường thô để tinh luyện Mặt hàng muối: hạn ngạch thuế quan nhập muối phân giao cho thương nhân trực tiếp sử dụng làm nguyên liệu sản xuất hóa chất làm nguyên liệu sản xuất thuốc, sản phẩm y tế Mặt hàng trứng gia cầm: hạn ngạch thuế quan nhập trứng gia cầm phân giao cho thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có nhu cầu nhập Thời điểm phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm Thời điểm phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm thực theo đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ đường, muối, trứng gia cầm sản xuất nước Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2013 TT Mã số hàng hóa Tên hàng 04070091 Trứng gà 04070092 Trứng vịt 04070099 Loại khác 2501 Muối Đơn vị Số lượng tá 42.000 102.000 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia 1701 www.luatminhgia.com.vn Đường tinh luyện, đường thô 73.500 Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 08 tháng 02 năm 2013 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Tổng Bí Thư; - Văn phòng TW Ban Kinh tế TW; - Viện KSND tối cao; - Tòa án ND tối cao - Cơ quan TW Đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra Văn bản); - Kiểm toán Nhà nước; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Công Thương; - Các Sở Công Thương; - Bộ Công Thương: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc; - Lưu: VT, XNK.hangntt KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Tuấn Anh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là 1 đối tác kinh tế quan
trọng của Việt Nam. Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 80, Nhật Bản đã tiến
hành thực hiện các biện pháp kinh tế đối ngoại, xúc tiến mở cửa thị trường
bằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu, chấm dứt và nới lỏng các biện pháp hạn
chế số lượng, cải thiện hệ thống cấp giấy chứng nhận, các quy định nhập khẩu.
Kể từ khi 2 nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (21/10/1973), hoạt
động xúc tiến thương mại phát triển nhanh tróng, kim ngạch xuất nhập khẩu
giữa hai nước đều tăng qua các năm
Một trong các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật là thủy
sản. Hiện nay, Nhật Bản là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam,
chỉ đứng sau EU
Tuy nhiên việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật vẫn còn gặp phải
không ít khó khăn. Trong đó phải kể đến những chính sách về thuế và các quy
định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản- một thị trường đòi hỏi rất khắt khe với
hàng nhập khẩu và có rào cản thương mại phức tạp vào loại bậc nhất thế giới.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp giúp các doanh nghiệp
Việt Nam vượt qua rào cản thuế quan và các quy định nhập khẩu thủy sản vủa
Nhật Bản là hết sức cần thiết, góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam
sang Nhật, khai thác tối đa tiềm năng của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
1
2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề án là làm rõ những trở ngại về thuế quan và quy
định của Nhật Bản về nhập khẩu thủy sản đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
thủy sản Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tháo gỡ
Đối tượng nghiên cứu của đề án là nội dung chính sách thuế và các quy định
nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản, thực trạng xuất khẩu của các doanh nghiệp
thủy sản Việt Nam thời gian qua, các giải pháp tháo gỡ chủ yếu
Phạm vi nghiên cứu của đề án là một số nội dung chủ yếu trong chính sách
thuế và quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản. Cụ thể là các mức thuế,
các ưu đãi về thuế …mà Nhật dành cho Việt Nam; các quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, nguồn lợi đối với hàng thủy sản nhập khẩu
Phương pháp nghiên cứu là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu
3. Kết cấu đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề án chia thành 3 chương
Chương 1. Thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản
Chương 2. Tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật
Bản đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 3. Giải pháp tháo gỡ
2
CHƯƠNG 1:
THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 02/2016/TT-BCT Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG MUỐI, TRỨNG GIA CẦM NĂM 2016 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoài; Sau trao đổi với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2016 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2016 TT M 0407.21.00 0407.90.10 0407.29.10 0407.90.20 0407.29.90 0407.90.90 2501 Điều Nguyên tắc điều hành Nguyên tắc phân giao hạn ngạch thuế quan nhập Việc phân giao hạn ngạch thuế quan nhập muối trứng gia cầm thực theo quy định Thông tư số 04/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Mục LụcLời mở đầu 4Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về marketing xuất khẩu 6I. Khái niêm, vai trò và chức năng của marketing xuất khẩu 6I.1. Một số khái niệm cơ bản 6I.2. Vai trò và chức năng của marketing xuất khẩu 7II. Những nội dung chủ yếu của hoạt đông marketing xuất khẩu 8II.1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu 8II.2. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu 15II.3. Lựa chọn phơng thức thâm nhập 19II.4. Chính sách sản phẩm xuất khẩu 20II.5. Chính sách giá xuất khẩu 25II.6. Chính sách phân phối sản phẩm xuất khẩu 29II.7. Chính sách khuyếch trơng sản phẩm xuất khẩu 30II.8. Đánh giá lại 35III. Đặc trng của hoạt động Marketing xuất khẩu đối với hàng nông sản 36Chơng II: Hoạt đông marketing xuất khẩu tại công ty Intimex 38I. Giới thiệu chung về Công ty xuất nhập khẩu Intimex 38I.1. Quá trình hình thành và phát triển 38I.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 41I.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 43I.4. Khái quát tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua 46II. Thực trạng marketing xuất khẩu đối với hàng nông sản của Intimex 491
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368II.1. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty 50II.2. Hoạt động marketing xuất khẩu đối với hàng nông sản của công ty 55III. Đánh giá hoạt đông marketing xuất khẩu của Công ty Intimex 64III.1. Những kết quả đạt đợc 64III.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân 65Chơng III:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing xuất khẩu hàng nông sản của công ty69I. Định hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới 69II. Một số giải pháp và kiến nghị 70II.1. Giải pháp 70II.2. Một số kiến nghị đối với nhà nớc 79Kết luận 85Phụ lục 86Tài liệu tham khảo 932
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầuI. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta tới năm 2010 Nghị quyết đại hội Đảng lần IX đã ghi rõ Phát triển nền kinh tế mở theo định h-ớng xuất khẩu nhằm đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế tối u, phát triển và bảo hộ nền sản xuất trong nớc . tạo điều kiện để hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và thế giới Nghị quyết của Đảng đã và đang xác lập những yêu cầu trong việc thực hiện quá trình đổi mới tổ chức và vận hành kinh doanh ở các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta trên các mặt tổ chức, công nghệ và quản trị . Đặc biệt là triển khai ứng dụng nguyên lý marketing trong kinh doanh xuất khẩu nhằm tăng trởng tối đa tỷ trọng đóng góp của marketing vào tổng nỗ lực kinh doanh của các công ty kinh doanh XNK. Marketing nói chung và marketing quốc tế nói riêng mặc dù chỉ là lĩnh vực mới mẻ, đợc ứng dụng cha lâu, www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG -Số: 03/2015/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG MUỐI, TRỨNG GIA CẦM NĂM 2015 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài; Căn Thông tư số 04/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 187/2013/NĐ- CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài; Sau trao đổi với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2015 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm ĐỀ ÁN Biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản xuất trong nước phù hợp với các quy định của Tổ chức thương mại quốc tế và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết Hà Nội 6/2006
1 MỤC LỤC GIỚI THIỆU 2 U I. Khái niệm về các biện pháp phòng vệ chính đáng 3 1.1. Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia . 3 1.2. Biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ . 4 II. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản xuất trong nước . 6 2.1. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hóa trên thế giới 6 2.1.1. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ MFN và NT . 6 a. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ MFN 6 b. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ NT . 8 2.1.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ trong khuôn khổ WTO 9 2.2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản xuất trong nước . 12 2.2.1. MFN và NT 12 2.2.2. Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ . 13 a. Chống bán phá giá 13 b. Chống trợ cấp . 14 c. Tự vệ 15 3.1. Mở cửa thị trường theo các cam kết quốc tế . 16 3.2. Một số nhận định về tăng trưởng nhập khẩu từ 2002 - 2005 . 18 IV. Thực tiễn triển khai pháp luật về các biện pháp phòng vệ chính đáng ở Việt Nam . 22 4.1. Pháp lệnh của về MFN và NT . 22 4.2.Các Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ 22 V. Giải pháp và tổ chức thực hiện . 23 5.1. Giải pháp 23 5.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành các quy định về các biện pháp phòng vệ chính đáng . 23 5.1.2. Cân nhắc áp dụng các ngoại lệ MFN và NT 24 5.1.3. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ . 24 5.1.4. Đào tạo cán bộ cho các Bộ quản lý sản xuất về các biện pháp phòng vệ chính đáng 25 5.1.5. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về các biện pháp phòng vệ chính đáng 26 5.1.6. Phối hợp của các doanh nghiệp/hiệp hội ngành hàng 26 5.2. Tổ chức thực hiện Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 37/2012/TT-BCT Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ VỀ VIỆC NHẬP KHẨU THEO HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NĂM 2013 VỚI THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU 0% ĐỐI VỚI HÀNG HÓA CÓ XUẤT XỨ TỪ CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Thực Bản thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào mặt hàng áp dụng ưu đãi thuế suất thuế nhập Việt - Lào ký ngày 01 tháng 12 năm 2011; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2013 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hóa có xuất xứ từ ... mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước Đối tư ng phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm Mặt hàng đường: hạn ngạch thuế quan nhập đường phân giao cho thương nhân trực... nhu cầu nhập Thời điểm phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm Thời điểm phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm thực theo đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát... hưởng đến việc tiêu thụ đường, muối, trứng gia cầm sản xuất nước Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2013 TT Mã số hàng hóa Tên hàng 040 70091 Trứng gà 040 70092 Trứng vịt 040 70099 Loại khác 2501