Thông tư 19 2015 TT-BCA quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thuốc nổ

6 237 0
Thông tư 19 2015 TT-BCA quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thuốc nổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 19 2015 TT-BCA quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thuốc nổ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG QUA DIỆN TƯƠNG TỰ- QCVN 19:2010/BTTTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 19:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG QUA GIAO DIỆN TƯƠNG TỰ National technical regulation on general requirements of Telecommunications Terminal Equipments to be connected to an analogue subscriber interface in the PSTN HÀ NỘI - 2010 QCVN 19:2010/BTTTT Mục lục 1. QUY ĐỊNH CHUNG 5 1.1. Phạm vi điều chỉnh 5 1.2. Đối tượng áp dụng 5 1.3. Giải thích từ ngữ 5 1.4. Các chữ viết tắt 6 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 7 2.1. Đặc tính vật lý của giao diện kết nối thiết bị đầu cuối - mạng PSTN 7 2.2. Các yêu cầu về cực tính đường dây đối với thiết bị đầu cuối 7 2.3. Các yêu cầu chung tại giao diện kết nối mạng khi thiết bị đầu cuối trong trạng thái chờ 7 2.3.1. Điện trở một chiều 7 2.3.2. Các đặc tính kỹ thuật đối với các tín hiệu chuông 7 2.3.2.1. Trở kháng 7 2.3.2.2. Đáp ứng xung 8 2.3.2.3. Dòng một chiều 8 2.3.3. Mức mất cân bằng trở kháng so với đất 8 2.3.4. Điện trở cách điện so với đất 9 2.4. Độ nhạy của bộ nhận tín hiệu chuông 9 2.5. Yêu cầu kỹ thuật tại giao diện kết nối mạng khi thiết bị đầu cuối chuyển từ trạng thái chờ sang trạng thái làm việc 9 2.5.1. Khả năng chấp nhận các quãng ngắt dòng qua thiết bị đầu cuối khi thiết lập cuộc gọi 9 2.5.2. Đặc tính dòng qua thiết bị đầu cuối 9 2.6. Yêu cầu kỹ thuật tại giao diện kết nối mạng khi thiết bị đầu cuối ở trạng thái làm việc ổn định 11 2.6.1. Các đặc tính một chiều 12 2.6.2. Trở kháng 12 2.6.3. Các giới hạn mức phát 12 2.6.3.1. Mức phát tức thời 12 2.6.3.2. Mức công suất phát trung bình 12 2.6.3.3. Mức công suất phát 13 2.6.3.4. Mức công suất phát tại các tần số trên 4 kHz 14 2.6.4. Mức mất cân bằng trở kháng so với đất 15 2.6.4.1. Mức suy hao chuyển đổi dọc 15 2.6.4.2. Mức cân bằng tín hiệu ra 15 2.6.5. Điện trở cách điện so với đất 16 2.7. Kết nối vào mạng 16 2 QCVN 19:2010/BTTTT 2.7.1. Quay số tự động 16 2.7.1.1. Quay số không phát hiện tín hiệu mời quay số 16 2.7.1.2. Quay số có phát hiện tín hiệu mời quay số 16 2.7.2. Tín hiệu quay số đa tần DTMF 17 2.7.2.1. Các tổ hợp tần số 17 2.7.2.2. Mức của tín hiệu quay số đa tần DTMF 17 2.7.3. Chỉ tiêu của tín hiệu xung quay số 18 2.7.4. Tự động thiết lập lại cuộc gọi 18 2.8. Yêu cầu kỹ thuật tại giao diện kết nối mạng của thiết bị đầu cuối khi chuyển từ trạng thái làm việc sang trạng thái chờ 19 3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 19 4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 21 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 Phụ lục A (Quy định) Phương pháp đo 23 3 QCVN 19:2010/BTTTT Lời nói đầu QCVN 19:2010/BTTTT được xây dựng trên cơ sở soát xét, chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành TCN 68-188:2000 “Thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng điện thoại công cộng qua giao diện tương tự - Yêu cầu kỹ thuật chung” ban hành theo Quyết định số 1209/2000/QĐ-TCBĐ ngày 19 tháng 12 năm 2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). Các quy định kỹ thuật và phương pháp xác định của QCVN 19:2010/BTTTT phù hợp với các Khuyến nghị của Liên minh Viễn thông thế giới ITU-T, các tiêu chuẩn ETS 300 001:1997, TBR-21:1998 của Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu ETSI. QCVN 19:2010/BTTTT do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2010/TT-BTTTT ngày 30 tháng 07 năm 2010 của Bộ Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 19/2015/TT-BCT Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2015 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THUỐC NỔ AMONIT AD1 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 12772007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuốc nổ Amonit AD1 Điều Ban hành kèm theo Thông tư “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuốc nổ Amonit AD1” Ký hiệu QCVN 07 : 2015/BCT Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 22 tháng 12 năm 2015 Điều Trách nhiệm thi hành Tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Trường hợp có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phản ánh kịp thời Bộ Công Thương để xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Sở Công Thương tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Website: Chính phủ, BCT; - Công báo; - Lưu: VT, KHCN Hoàng Quốc Vượng QCVN 07 : 2015/BCT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THUỐC NỔ AMONIT AD1 National Technical Regulation on Amonite Explosive AD1 Lời nói đầu QCVN 07 : 2015/BCT Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Vật liệu nổ công nghiệp biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương trình duyệt, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Công Thương ban hành kèm theo Thông tư số 19/2015/TT-BCT ngày 22 tháng năm 2015 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THUỐC NỔ AMONIT AD1 National Technical Regulation on Amonite Explosive AD1 Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quy định yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử quy định quản lý thuốc nổ Amonit AD1 (thuốc nổ Amonit phá đá số 1) sản xuất nước, nhập khẩu, lưu thông thị trường trình sử dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan tới thuốc nổ Amonit AD1 lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác 1.3 Giải thích từ ngữ 1.3.1 Thuốc nổ hóa chất hỗn hợp hóa chất sản xuất, sử dụng nhằm tạo phản ứng nổ tác động kích thích cơ, nhiệt, hóa điện 1.3.2 Lô sản phẩm khối lượng sản phẩm có chất lượng đạt yêu cầu theo quy định sản xuất ca đợt sản xuất khoảng thời gian xác định, từ nguồn nguyên liệu giống tiêu kỹ thuật 1.3.3 Lô hàng nhập tập hợp chủng loại hàng hóa xác định số lượng, có tên gọi, công dụng, nhãn hiệu, kiểu loại, đặc tính kỹ thuật, sở sản xuất thuộc hồ sơ nhập 1.4 Tài liệu viện dẫn 1.4.1 QCVN 02 : 2008/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp 1.4.2 QCVN 01 : 2012/BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn sản xuất, thử nghiệm nghiệm thu vật liệu nổ công nghiệp 1.4.3 TCVN 6421 : 1998 Vật liệu nổ công nghiệp - Xác định khả sinh công cách đo sức nén trụ trì 1.4.4 TCVN 6422 :1998 Vật liệu nổ công nghiệp - Xác định tốc độ nổ 1.4.5 TCVN 6424 : 1998 Vật liệu nổ công nghiệp - Xác định khả sinh công lắc xạ thuật 1.4.6 TCVN 6425 : 1998 Vật liệu nổ công nghiệp - Xác định khoảng cách truyền nổ 1.4.7 TCVN 4851 : 1989 Nước cất sử dụng cho phòng thí nghiệm 1.5 Quy định lô sản phẩm mẫu thử nghiệm 1.5.1 Quy định lô sản phẩm: Khối lượng lô sản phẩm theo quy định nhà sản xuất 1.5.2 Quy định khối lượng sản phẩm định kỳ lấy mẫu kiểm tra phòng thử nghiệm Bộ Công Thương định: Tuân theo quy định phụ lục 2, QCVN 01 : 2012/BCT 1.5.3 Mẫu thử nghiệm định kỳ mẫu lấy ngẫu nhiên lô sản phẩm Quy định kỹ thuật 2.1 Thành phần Thuốc nổ Amonit AD1 phối trộn từ thành phần nguyên liệu theo tỷ lệ ghi Bảng Bảng 1: Thành phần thuốc nổ Amonit AD1 TT Trinitrotoluen (C7H5O6N3) Amoni nitrat (NH4NO3) Bột gỗ 2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật Thuốc nổ Amonit AD1 phải đạt tiêu kỹ thuật quy định Bảng Bảng 2: Chỉ tiêu kỹ thuật thuốc nổ Amonit AD1 TT Khối lượng riêng dạng thỏi, g/cm3 Độ ẩm, % Khả sinh công lắc xạ thuật, so sánh với LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Sức nén trụ chì, mm Tốc độ nổ, m/s Khoảng cách truyền nổ, cm Độ nhạy nổ với kíp số 8 Thời hạn đảm bảo, tháng 2.3 Đóng thỏi 2.3.1 Thuốc nổ Amonit AD1 sau phối trộn đóng thành thỏi Quy cách thỏi thuốc quy định Bảng Bảng Bảng 3: Quy cách thỏi thuốc nổ Amonit AD1 vỏ giấy tráng parafin Đường kí 32 ± 60 ± 90 ± 120 140 160 Bảng 4: Quy cách thỏi thuốc nổ Amonit AD1 vỏ nhựa Đường kí 50 ± 60 ± 70 ± 80 ± 90 ± 100 120 2.3.2 Cho phép thuốc nổ Amonit AD1 đóng thỏi theo quy cách khác đường kính, chiều dài, khối lượng đóng túi theo yêu cầu đặt hàng người sử dụng Tuy nhiên, phải làm thủ tục đăng ký bổ sung quy cách theo quy ... QCVN 18:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ THÔNG TIN VÔ TUYẾN ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 18:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ THÔNG TIN VÔ TUYẾN ĐIỆN National technical regulation on General ElectroMagnetic Compatibility for Radio Communications Equipment HÀ NỘI - 2010 QCVN 18:2010/BTTTT Mục lục 1. QUY ĐỊNH CHUNG 5 1.1. Phạm vi điều chỉnh 5 1.2. Đối tượng áp dụng 5 1.3. Giải thích từ ngữ 5 1.4. Các chữ viết tắt 8 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 8 2.1. Các giới hạn phát xạ EMC và phương pháp đo 8 2.1.1. Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn AC 8 2.1.2. Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn DC 9 2.1.3. Phát xạ từ cổng vỏ của thiết bị phụ trợ độc lập 10 2.1.4. Phát xạ từ cổng vỏ máy của thiết bị anten rời và cổng vào/ra anten của thiết bị anten liền 11 2.1.5. Phát xạ từ cổng vào/ra anten (phát xạ giả) của thiết bị anten rời 12 2.2. Các yêu cầu miễn nhiễm EMC và phương pháp thử 14 2.2.1. Miễn nhiễm của cổng anten và cổng vỏ của thiết bị vô tuyến anten liền 14 2.2.2. Miễn nhiễm của cổng anten của thiết bị vô tuyến anten rời 15 2.2.3. Miễn nhiễm cổng vỏ của thiết bị thông tin vô tuyến anten rời và các loại thiết bị phụ trợ 16 2.2.4. Miễn nhiễm của cổng vào/ra nguồn AC 17 2.2.5. Miễn nhiễm của cổng vào/ra tín hiệu/điều khiển 18 2.2.6. Miễn nhiễm của cổng viễn thông 18 2.2.7. Miễn nhiễm của cổng nguồn DC (cung cấp từ các phương tiện giao thông) 19 2.2.8. Miễn nhiễm của cổng nguồn DC (không cấp nguồn từ các phương tiện giao thông) 21 3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 22 4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 22 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 Phụ lục A (Quy định) Các qui định chung về điều kiện đo thử 23 Phụ lục B (Quy định) Đánh giá chất lượng 29 Phụ lục C (Quy định) Tiêu chí chất lượng 31 2 QCVN 18:2010/BTTTT Lời nói đầu QCVN 18:2010/BTTTT được xây dựng trên cơ sở soát xét, chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành TCN 68-192:2003 "Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị thông tin vô tuyến điện - Yêu cầu chung về tương thích điện từ" ban hành theo Quyết định số 195/2003/QĐ-BBCVT ngày 29 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). Các quy định kỹ thuật và phương pháp xác định của QCVN 18: 2010/BTTTT phù hợp với tiêu chuẩn EN 300 339:1998 “Các vấn đề về phổ tần số vô tuyến và tương thích điện từ (ERM) – Yêu cầu chung về tương thích điện từ (EMC) đối với thiết bị thông tin vô tuyến”. QCVN 18:2010/BTTTT do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2010/TT-BTTTT ngày 30 tháng 07 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. 3 QCVN 18:2010/BTTTT 4 QCVN 18:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ THÔNG TIN VÔ TUYẾN ĐIỆN National technical regulation on General Electromagnetic Compatibility for radio communications equipment 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này quy định các yêu cầu kỹ thuật về tương thích điện từ (EMC) đối với các thiết bị thông tin vô tuyến điện làm việc trong dải tần từ 9 kHz đến 3000 GHz và bất kỳ thiết bị phụ trợ kết hợp nào. Quy chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại thiết bị thông tin vô tuyến điện trừ các BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUYẾT MINH Nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị hệ thống phân phối truyền hình cáp Chủ trì : Nguyễn Ngọc Hải HÀ NỘI 2012 MỤC LỤC Giới thiệu đề tài 1.1 Tên đề tài .5 1.2 Mã số đề tài: Mã số: 154-12-KHKT-TC .5 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Qua trình thực đề tài Giới thiệu mạng truyền hình cáp 2.1 Khái niệm mạng truyền hình cáp 2.2 Sơ đồ cấu trúc mạng truyền hình cáp .7 2.3 Phạm vi xây dựng quy chuẩn 2.4 Thiết bị tuân thủ tiêu chuẩn 2.5 Giới thiệu số thiết bị sử dụng mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp .10 Thiết bị tích cực mạng phân phối cáp đồng trục băng rộng: 10 Thiết bị thụ động mạng phân phối cáp đồng trục băng rộng: 10 Thiết bị Headend: .11 Thiết bị quang: 11 Tình hình sử dụng thiết bị mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp giới 12 3.1 Tình hình phát triển truyền hình cáp châu Âu 12 3.2 Tình hình phát triển truyền hình cáp Mỹ 13 3.3 Châu Á 14 3.4 Thiết bị sử dụng hãng mạng phân phối 14 a) Bộ khuếch đại tín hiệu .14 b) Bộ khuếch đại model 93230 hãng Scientific Atlanta 15 c) Bộ khuếch đại hãng Aeroflex .16 d) Bộ khuếch đại dùng gia đình (indoor) hãng Scientific Atlanta 17 Tình hình sử dụng thiết bị mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp Việt Nam 17 4.1 Các sản phẩm sử dụng Việt Nam 17 4.2 Chỉ tiêu kỹ thuật số sản phẩm 18 Rà soát, tổng hợp tình hình tiêu chuẩn hóa nước 20 5.1 Tình hình tiêu chuẩn hoá nước 20 5.1.1 Các tiêu chuẩn, vấn đề nghiên cứu lĩnh vực tương thích điện từ (EMC) .20 5.1.2 Nhận xét: 21 5.2 Tình hình tiêu chuẩn hóa nước 21 5.2.1 Tổ chức IEC (International Electrotechnical Committee) 22 5.2.2 Tổ chức CENELEC (Committee European Norm Electrotechnical) 23 5.2.3 Tổ chức ETSI .24 5.2.4 Tổ chức ITU 26 5.2.5 Tiêu chuẩn Đức 27 5.2.6 Tiêu chuẩn Úc/New zealand 27 5.2.7 Tiêu chuẩn Anh 28 5.2.8 Tiêu chuẩn Hồng Kông 29 5.3 Nhận xét 30 Lý do, mục đích phạm vi xây dựng Quy chuẩn 30 6.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn 30 6.2 Mục đích xây dựng Quy chuẩn 31 6.3 Phạm vi xây dựng tiêu chuẩn 31 Sở xây dựng quy chuẩn .31 7.1 Tiêu chí lựa chọn sở .31 7.2 Phân tích tài liệu 32 7.2.1 Tiêu chuẩn IEC 60728-2 IEC 32 7.2.2 Tiêu chuẩn EN 50083-2 CENELEC 32 7.2.3 Tiêu chuẩn nước .32 7.2.4 Nhận xét .33 7.3 Kết luận .33 7.4 Hình thức thực .33 Cách thức xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật 34 8.1 Tên Quy chuẩn kỹ thuật 34 8.2 Bố cục Tiêu chuẩn kỹ thuật .34 Tài liệu tham khảo 36 Giới thiệu đề tài 1.1 Tên đề tài “Nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị hệ thống phân phối truyền hình cáp" 1.2 Mã số đề tài: Mã số: 154-12-KHKT-TC 1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu: Nghiên cứu xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị hệ thống phân phối truyền hình cáp" - Phục vụ cho công tác quản lý chất lượng thiết bị hệ thông truyền hình cáp (các đặc tính phát xạ miễn nhiễm nhiễu điện từ thiết bị tích cực thụ động dùng hệ thống phân phối truyền hình cáp); - Giải can nhiễu phổ tần số Vô tuyên điện 1.4 Qua trình thực đề tài - 03/2009: Bộ Thông tin Truyền thông giao Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ trường cho thiết bị hệ thống phân phối truyền hình cáp” Mã số: 114-09-KHKT-TC - 04 – 9/2011: Bộ Thông tin Truyền thông (Vụ KHCN) thông báo kế hoạch xây dựng yêu cầu cho Viện KHKT Bưu điện để hoàn chỉnh dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia “Thiết bị hệ thống phân phối truyên hình cáp- Yêu cầu tương thích điện từ” - dự thảo thuyết minh sở kết đề tài 114-09-KHKT-TC - 9/2011 đến tháng11/2011: Bộ Thông tin Truyền VỀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA “PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG, CÔNG NGHIỆP VÀ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ” PGS. TS. CAO DUY TIẾN, PGS. TS. TRẦN CHỦNG và ctv Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Ngày 30 tháng 9 năm 2009, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký Thông tư số 33/2009/TT-BXD ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị, mã số QCVN 03:2009/BXD có hiệu lực từ ngày 30/3/2010. Để giúp độc giả nghiên cứu, sử dụng Quy chuẩn này, nhóm biên soạn xin thuyết minh thêm về cơ sở biên soạn và lưu ý một số nội dung khi sử dụng Quy chuẩn. 1. Lời nói đầu Bảng phân loại và phân cấp công trình tại phụ lục 1 của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng (viết tắt Nghị định 209) đã tạo được sự vận dụng thống nhất, góp phần quản lý hiệu quả hoạt động xây dựng trong suốt 5 năm qua. Việc áp dụng loại, cấp công trình trong thực tiễn về cơ bản không có những vướng mắc lớn. Tuy vậy, một số loại công trình mới xuất hiện hoặc chưa được nêu trong phụ lục, việc đưa ra nhiều tiêu chí để lựa chọn cấp công trình cũng làm cho việc vận dụng khó khăn trong một số trường hợp cụ thể. Việc sửa đổi, bổ sung những nội dung của Phụ lục này trong Nghị định của Chính phủ cần phải tuân thủ những qui định về trình tự soạn thảo văn bản qui phạm pháp luật và cần có thời gian. Mặt khác, phân loại, phân cấp công trình là một lĩnh vực kỹ thuật phục vụ công tác quản lý các hoạt động xây dựng và vì vậy Chính phủ giao Bộ Xây dựng và các Bộ chuyên ngành qui định trong các tiêu chuẩn kỹ thuật. Tại Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ (viết tắt là Nghị định 49) về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209 đã nêu: “Bộ Xây dựng quy định cụ thể loại và cấp công trình xây dựng trong Quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng” để thay thế Phụ lục 1 của Nghị định 209. Theo qui định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Bộ trưởng các Bộ chuyên ngành có trách nhiệm tổ chức xây dựng và ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý. Vì vậy, Bộ Xây dựng đã giao Viện KHCN Xây dựng chủ trì soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ”Phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị”. Loại, cấp công trình thuộc lĩnh vực quản lý của các ngành Giao thông, Thủy lợi sẽ do các Bộ Giao thông, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn soạn thảo và ban hành. Sau một thời gian soạn thảo, qua nhiều cuộc hội thảo, qua nghiên cứu và tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp từ các Bộ, Ngành, các địa phương và các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến Quy chuẩn này, ngày 30/9/2009, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã chính thức ban hành Quy chuẩn này với mã số QCVN 03:2009/BXD. Chúng tôi xin bàn sâu hơn về một số khía cạnh khoa học của việc biên soạn nhằm giúp độc giả thuận tiện khi sử dụng Quy phạm kỹ thuật Quốc gia này. 2. Cơ sở biên soạn quy chuẩn Như đã nói ở trên, về cơ bản Phụ lục số 1 của Nghị định 209 đã đi vào cuộc sống nên nhóm biên soạn đã nghiên cứu kế thừa những nội dung còn sử dụng được của Phụ lục này. Để chuyển hóa thành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, nhóm đề tài đã trực tiếp tham khảo ý kiến các chuyên gia thuộc các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương tới các địa phương, các Trường, Viện, các doanh nghiệp tư vấn xây dựng và nghiên cứu các câu hỏi, lời giải đáp câu hỏi liên quan tới loại, cấp công trình đã được đăng tải trên Website của Bộ Xây dựng. Kết quả điều tra này cho phép chúng tôi rút ra một số vấn đề cơ bản sau: - Việc phân cấp đối với các công trình xây dựng dân dụng theo NĐ 209 cho thấy trong một số trường hợp còn khó xác định cấp công trình đồng thời theo nhiều tiêu chí; một số tiêu chí không phù hợp (khẩu độ lớn đối với nhà ở, tổng diện tích sàn còn nhỏ so với qui mô xây dựng hiện nay, công trình công cộng phân theo số tầng, nhà ở riêng lẻ thực tế không có tổng diện tích hoặc chiều cao quá lớn, các công BỘ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 06: 2009/BTC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GẠO BẢO QUẢN KÍN National technical regulation on state reserve of sealed preservation rice HÀ NỘI - 2009 QCVN 06: 2009/BTC Lời nói đầu QCVN 06: 2009/BTC do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự trữ nhà nước đối với gạo bảo quản kín biên soạn, Cục Dự trữ quốc gia trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 61/2009/TT-BTC ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2 QCVN 06: 2009/BTC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN : 2009/BTC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI GẠO BẢO QUẢN KÍN National technical regulation on national reserve of sealed preservation rice 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật, kiểm tra, giao nhận, vận chuyển, bảo quản và công tác quản lý đối với gạo dự trữ quốc gia được bảo quản kín. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến bảo quản gạo dự trữ quốc gia. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Gạo dự trữ quốc gia Gạo trắng có mức xát kỹ được quy định theo TCVN 5643: 1999 Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa. 1.3.2. Lô gạo Gồm toàn bộ các bao gạo chất xếp thành khối trong ngăn/ô kho bảo quản. 1.3.3. Gạo bảo quản kín Lô gạo được bọc kín trong túi nhựa Polyvinylclorua (PVC) kết hợp một trong các phương thức dưới đây nhằm giảm tối thiểu nồng độ khí oxy trong lô gạo, đảm bảo hạn chế tối đa quá trình ôxy hóa làm suy giảm chất lượng gạo và các hoạt động sống của côn trùng, vi sinh vật: - Nạp bổ sung khí cacbonic (CO 2 ) hoặc khí nitơ (N 2 ), - Bảo quản trong điều kiện áp suất thấp. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Gạo dự trữ quốc gia - Gạo dự trữ quốc gia đưa vào bảo quản phải đảm bảo tối thiểu các yêu cầu sau: + Độ ẩm hạt không lớn hơn 14%. + Độ bóng theo 10 TCN 590: 2004 Ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng 3 QCVN 06: 2009/BTC cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 73/2015/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BẾN XE KHÁCH SỬA ĐỔI LẦN NĂM 2015 Căn Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Việt Nam Vụ trưởng Vụ Khoa học-Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bến xe khách sửa đổi lần năm 2015 Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bến xe khách Sửa đổi lần năm 2015 Mã số đăng ký: Sửa đổi 1:2015 QCVN 45:2012/BGTVT Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan, đơn vị cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; BỘ TRƯỞNG - Bộ Khoa học Công nghệ (để đăng ký); - Công báo; Cổng TT ĐT Chính phủ; - Cổng TT ĐT Bộ GTVT; Đinh La Thăng - Báo GT, Tạp chí GTVT; - Lưu: VT, KHCN SỬA ĐỔI 1:2015 QCVN 45: 2012/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BẾN XE KHÁCH Sửa đổi 1:2015 National technical regulation on Bus station Admendment No.1:2015 Lời nói đầu Sửa đổi 1:2015 QCVN 45:2012/BGTVT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bến xe khách Sửa đổi lần năm 2015) Tổng cục Đường Việt Nam soạn thảo, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành kèm theo ... phần thuốc nổ Amonit AD1 TT Trinitrotoluen (C7H5O6N3) Amoni nitrat (NH4NO3) Bột gỗ 2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật Thuốc nổ Amonit AD1 phải đạt tiêu kỹ thuật quy định Bảng Bảng 2: Chỉ tiêu kỹ thuật thuốc nổ. .. Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 1.2 Đối tư ng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan tới thuốc nổ Amonit AD1 lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước Quốc. .. 2, Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Khoa học Công nghệ việc quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan