Thông tư 04/2016/TT-BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 44/2011/TT-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƯ Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ; Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 41: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2012. Điều 3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; Cổng TTĐT của Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT, Website của Bộ TN&MT; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Cách Tuyến - Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường; - Lưu: VT, TCMT, KHCN, PC, Đ (250). CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 41: 2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỒNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG LÒ NUNG XI MĂNG National Technical Regulation on Co-processing of Hazardous Waste in Cement Kiln HÀ NỘI – 2011 Lời nói đầu QCVN 41: 2011/BTNMT do Tổ soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 44/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỒNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG LÒ NUNG XI MĂNG National Technical Regulation on Co-processing of Hazardous Waste in Cement Kiln 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với việc áp dụng đồng xử lý chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là CTNH) trong lò nung xi măng. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này chỉ áp dụng đối với các cơ sở, dây chuyền sản xuất xi măng áp dụng đồng xử BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 04/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: Điều Ban hành kèm theo Thông tư quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: QCVN 62 - MT : 2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi Điều Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2016 Điều Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan trung ương đoàn thể; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Võ Tuấn Nhân - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Công báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT, - Cổng TTĐT Bộ TN&MT; - Lưu: VT, TCMT, KHCN, PC, Th (230) QCVN 62-MT:2016/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI National Technical Regulation on the effluent of livestock Lời nói đầu QCVN 62-MT:2016/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI National Technical Regulation on the effluent of livestock QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải chăn nuôi Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải chăn nuôi nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải chăn nuôi xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải chăn nuôi nước thải xả từ trình chăn nuôi loại động vật, bao gồm chăn nuôi hộ gia đình Nước thải sinh hoạt sở chăn nuôi nhập vào hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tính chung nước thải chăn nuôi 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm, phá; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Quy định sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải lớn mét khối ngày (m3/ngày) 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo công thức sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi quy định mục 2.1.2; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.1.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm, phá; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.1.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH tổng coliform Nước thải chăn nuôi xả hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.1.2 Giá trị C làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B pH - 6-9 5,5-9 BOD5 mg/l 40 100 COD mg/l 100 300 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 150 Tổng Nitơ (theo N) mg/l 50 150 Tổng Coliform MPN CFU /100 ml 3000 5000 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.1.3 Hệ số nguồn tiếp nhận ... BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ------ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------- Số: 16/2008/QĐ-BTNMT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 06 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 05.03.2009 Ngày 31 tháng 12 năm 2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Theo Quyết định này có 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: Quy chuẩn 1:QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách phù hợp. Nước mặt nói trong quy chuẩn này là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất: Sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, ao, hồ, đầm, . Trong Quy chuẩn này có 32 thông số về chất lượng nước mặt và được phân thành các hạng nguồn nước nhằm phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau như: A1- Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như A2, B1 và B2; A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thuỷ sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2; B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2; B2- Giao thông thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5942-1995 chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Quy chuẩn 2: QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước ngầm, làm căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng nước khác nhau. Nước ngầm trong quy chuẩn này là nước nằm trong các lớp đất, đá ở dưới mặt đất. Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5944-1995 chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Quy chuẩn 3: QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ. Được áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của vùng nước biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước, nuôi trồng thuỷ sản và các mục đích MỞ ĐẦU Từ khi hình thành Nhà nước, pháp luật đã trở thành công cụ hiệu quả nhất để quản lí xã hội. Pháp luật được đề ra để đảm bảo cho xã hội có một trật tự thống nhất và phát triển ổn định bền vững cho tương lai. Nhà nước ta cũng đã chú trọng quan tâm đến việc ban hành các văn bản pháp luật về vấn đề môi trường như hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, các TCVN, QCVN, … các loại thuế, phí bảo vệ môi trường giảm thiểu những tác động đến môi trường và cũng nhằm khuyến khích việc bảo vệ môi trường của các cơ quan đoàn thể, các xí nghiệp, nhà máy … Để nâng cao hiệu quả của việc quản lý và bảo vệ môi trường, Nhà nước trong những năm gần đây đã tăng cường việc củng cố, sửa đổi, ban hành nhiều các văn bản pháp luật mới liên quan đến lĩnh vực này, một trong số đó là các QCVN liên tục được ban hành nhằm làm cơ sở đánh giá và xử lý đối với các trường hợp có những tác động đến môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sinh hoạt. Quản lý môi trường bằng chính sách pháp luật là một trong những biện pháp hiệu quả cao nhất, tuy vẫn còn một số vấn đề còn tồn đọng nhưng có thể nói trong thời gian vừa qua việc nâng cao hiệu quả của công cụ này cũng góp phần khá lớn vào việc giảm bớt những hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến môi trường. Việc tổng hợp, phân tích một số các quy chuẩn sẽ giúp hệ thống lại cũng như hiểu rõ thêm một số những vấn đề liên quan đến các QCVN hiện hành trong lĩnh vực môi trường, từ đó định hướng cũng như sử dụng hiệu quả hơn các văn bản pháp luật này trong công tác, làm việc và nghiên cứu trên thực tiễn. PHẦN I HỆ THỐNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2 PHẦN II LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TCVN VÀ QCVN I. Sự ra đời của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật : Trước sự đòi hỏi về những yêu cầu của quá trình đổi mới, hệ thống tiêu chuẩn tại Việt Nam đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập: - Các quy định pháp luật hiện hành về xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chưa được pháp điển hoá trong một văn bản quy phạm pháp luật thống nhất, mà nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau, chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa tương thích với thông lệ quốc tế và kém hài hoà với hệ thống tiêu chuẩn của các nước phát triển trong khu vực cũng như trên thế giới. - Tổ chức hoạt động tiêu chuẩn hoá chưa phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế thị trường, còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức tiếp cận từ trên xuống vốn là đặc thù của nền kinh tế tập trung. Việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn quốc gia chủ yếu phục vụ yêu cầu quản lý của các cơ quan nhà nước mà chưa thu hút được sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp. Chưa có cơ chế xã hội hoá hoạt động xây dựng tiêu chuẩn để huy động được các nguồn lực xã hội. - Hệ thống tiêu chuẩn 3 cấp hiện hành (tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở) mà không có hệ thống quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng dẫn đến nhiều bất cập trong quá trình áp dụng. Thực chất, tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành là như nhau về đối tượng, phạm vi áp dụng và cấp thẩm quyền ban hành; điều này dẫn tới sự chồng chéo, thiếu nhất quán về đối tượng và nội dung tiêu chuẩn hóa, không bảo đảm được các yêu cầu về nghiệp vụ xây dựng tiêu chuẩn và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Nhiều tiêu chuẩn lạc hậu so với thực tiễn, mức độ hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế còn thấp. Bởi vậy, việc ban hành Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã trở thành vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết. Do vậy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được quốc hội thông qua ngày 29/06/2006. Và cũng bắt đầu từ đây, chúng ta bắt đầu làm quen với hai thuật ngữ “Tiêu chuẩn” và “Quy chuẩn kỹ thuật” II. Quy chuẩn Việt Nam : Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN Môn học: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP Tiểu luận: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG GVGD: PGS.TS. Lê Thanh Hải Lớp: QLMT 2010 Nhóm thực hiện: Lê Thu Hằng Nguyễn Thị Ngọc Báu Lâm Thanh Thảo Nguyễn Thị Thùy Dương Huỳnh Tiến Thắng Phân loại các QCVN Phân tích các QCVN Kết luận NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu chung Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn (29/06/2006) Các văn bản tiêu chuẩn chưa đồng bộ, thống nhất Chưa có sự tham gia rộng rãi của các tổ chức, cá nhân liên quan Chưa có quy định áp dụng bắt buộc Giới thiệu chung Tiêu chuẩn Quy chuẩn Giới thiệu chung Quy chuẩn Việt Nam Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng Giới thiệu chung TC - QCVN - Tiến bộ khoa học và công nghệ - Kinh nghiệm thực tiễn - Nhu cầu hiện tại - Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật Ưu tiên quy định các yêu cầu về tính năng sử dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn chế quy định các yêu cầu mang tính mô tả hoặc thiết kế chi tiết Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam Lời nói đầu • Giải thích từ ngữ Quy định chung • Phạm vi điều chỉnh Quy định Kỹ thuật • Đối tượng áp dụng Phương pháp xác định Tổ chức thực hiện Giới thiệu chung Cấu trúc của một Quy chuẩn Việt Nam QCVN về môi trường Nước QCVN về môi trường Không khí QCVN về môi trường Đất QCVN về CTNH Các QCVN khác Phân loại các QCVN STT Số hiệu QCVN TCVN Thay thế/viện dẫn Nội dung 1 QCVN 01:2008/BTNMT 5945/7586/6773 Nước thải chế biến cao su 2 QCVN 08:2008/BTNMT TCVN 5942:1995 Chất lượng nước mặt 3 QCVN 09:2008/BTNMT TCVN 5944:1995 Chất lượng nước ngầm 4 QCVN 10:2008/BTNMT TCVN 5943:1995 Chất lượng nước biển ven bờ 5 QCVN 11:2008/BTNMT 5945/7648 Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản 6 QCVN 12:2008/BTNMT 5945/7732 Nước thải công nghiệp giấy và bột giấy 7 QCVN 13:2008/BTNMT 5945 Nước thải công nghiệp dêt may 8 QCVN 14:2008/BTNMT TCVN 6772:2000 Nước thải sinh hoạt 9 QCVN 24:2009/BTNMT TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp 10 QCVN 25:2009/BTNMT TCVN 5945:2005 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn 11 QCVN 28:2010/BTNMT Nước thải y tế 12 QCVN 29:2010/BTNMT QCVN 24:2009 Nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu 13 QCVN 35:2010/BTNMT Nước khai thác thảitừ các công trình dầu khí trên biển 14 QCVN 36:2010/BTNMT Dung dịch khoan và mùn khoan từ các công trình dầu khí trên biển Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường Nước STT Số hiệu QCVN TCVN Thay thế/viện dẫn Nội dung 1 QCVN 02:2008/BTNMT TCVN 6560:1999 Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế 2 QCVN 05:2009/BTNMT TCVN 5937:2005 Chất lượng không khí xung quanh 3 QCVN 06:2009/BTNMT TCVN 5938:2005 Một số chất độc hại trong KK xung quanh 4 QCVN 19:2009/BTNMT TCVN 5939:2005 Khí thải CN đối với bụi và các chất vô cơ 5 QCVN 20:2009/BTNMT TCVN 5940:2005 Khí thải CN đối với một số chất hữu cơ 6 QCVN 21:2009/BTNMT TCVN 5939:2005 Khí thải CN sản xuất phân bón hóa học 7 QCVN 22:2009/BTNMT TCVN 7440:2005 Khí thải CN nhiệt điện 8 QCVN 23:2009/BTNMT TCVN 5939:2005 Khí thải CN sản xuất xi măng 9 QCVN 30:2010/BTNMT Khí thải lò đốt chất thải công nghiệp 10 QCVN 34:2010/BTNMT Khí thải CN lọc hóa dầu đối với bụi và các chất vô cơ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường không khí STT Số hiệu QCVN TCVN Thay thế/viện dẫn Nội dung 1 QCVN 03:2008/BTNMT Giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất 2 QCVN 15:2008/BTNMT Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 31.03.2016 15:20:42 +07:00