BỘ TÀI CHÍNH Số: 97/2010/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2010 THÔNG TƯ Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thực hiện Kết luận số 40-KL/TW ngày 6 tháng 3 năm 2009 của Bộ Chính trị về việc sửa đổi những bất hợp lý về tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các đoàn thể và lực lượng vũ trang; Để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và phù hợp với yêu cầu thực tế, Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) như sau: PHẦN I CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ Điều 1. Quy định chung về chế độ công tác phí 1. Phạm vi, đối tượng được hưởng chế độ công tác phí: Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật làm việc trong các cơ quan, đơn vị; sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn, công nhân, viên chức, lao động hợp đồng trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân (gọi tắt là cán bộ, công chức) được cấp có thẩm quyền cử đi công tác trong nước; Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khi tham gia hoạt động của Hội đồng nhân dân. 1 Đối với cán bộ, công chức được các cơ quan tiến hành tố tụng mời ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn cũng được áp dụng các quy định tại Thông tư này. 2. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền phương tiện đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến công tác, cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có). 3. Các điều kiện để được thanh toán công tác phí: - Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao; - Được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác; hoặc có giấy mời của các cơ quan tiến hành tố tụng ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn; - Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định tại Thông tư này (trừ các trường hợp được phép thanh toán theo phương thức khoán). 4. Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí: - Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức; - Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học; - Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác; - Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 5. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác (về số lượng người và thời gian đi công tác) bảo đảm hiệu quả công tác, sử dụng kinh phí tiết kiệm và trong phạm vi dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền giao. 6. Cơ quan, đơn vị cử người đi công tác có trách nhiệm thanh toán các khoản công tác phí cho người đi công tác trừ trường hợp được quy định cụ thể tại khoản 6 Điều 2 Thông tư này. 7. Trong những ngày được cử đi công tác nếu do yêu cầu công việc phải làm thêm giờ thì ngoài chế độ phụ cấp lưu trú còn được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức theo quy định hiện hành. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ: Thủ tục xác nhận làm thêm giờ làm căn cứ thanh toán; quy định các trường hợp đi công tác được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ, đảm bảo nguyên tắc chỉ được thanh toán trong trường hợp được cấp có 2 thẩm quyền yêu cầu Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH THANH TRA CHÍNH PHỦ - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 73/2015/TTLT-BTC-TTCP Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, CẤP PHÁT TRANG PHỤC ĐỐI VỚI THANH TRA VIÊN, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ; Căn Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 Chính phủ quy định tra viên cộng tác viên tra; Căn Nghị định số 92/2014/NĐ-CP ngày 08/10/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 Chính phủ quy định tra viên cộng tác viên tra; Bộ trưởng Bộ Tài Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư liên tịch quy định chế độ quản lý, cấp phát trang phục tra viên, cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan tra nhà nước Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chế độ quản lý, cấp phát trang phục tra viên, cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan tra nhà nước Điều Đối tượng áp dụng Thanh tra viên, cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan tra nhà nước Cơ quan tra Nhà nước quan đơn vị có liên quan Điều Tiêu chuẩn, niên hạn cấp phát trang phục LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Trang phục cấp theo niên hạn: STT 1.1 Quần áo xuân hè + Từ Thừa Thiên Huế trở + Từ Đà Nẵng trở vào 1.2 Quần áo thu đông + Từ Thừa Thiên Huế trở + Từ Đà Nẵng trở vào 1.3 Áo măng tô 1.4 Áo sơ mi dài tay 1.5 Thắt lưng da 1.6 Giầy da 1.7 Dép quai hậu 1.8 Bít tất 1.9 Cà vạt 1.10 Áo mưa 1.11 Cặp tài liệu Trang phục cấp lần (trường hợp trang phục bị cũ, hư hỏng, bị cấp lại): a) Mũ kêpi; b) Cấp hiệu; c) Cầu vai; d) Cấp hàm; đ) Phù hiệu; e) Biển hiệu Riêng mũ kêpi, cấp hiệu, cầu vai, cấp hàm cấp cho đối tượng tra viên Đối với tỉnh phía Nam, tùy điều kiện cụ thể phạm vi dự toán ngân sách giao để may sắm trang phục, Thủ trưởng quan tra nhà nước (hoặc quan chủ quản quan tra) xem xét định chuyển đổi trang phục áo măng tô thành quần áo xuân hè để phù hợp với điều kiện thời tiết LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Quy định quản lý trang phục Tổng tra Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng, yêu cầu màu sắc, chất liệu, mẫu trang phục tra viên, cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan tra nhà nước Đối với ngành, lĩnh vực cần có trang phục tra riêng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ quản lý ngành, lĩnh vực thống với Tổng tra Chính phủ quy định trang phục tra cho tra viên quan tra thuộc ngành, lĩnh vực thực cấp phát theo tiêu chuẩn, niên hạn quy định Thông tư Điều Nguyên tắc cấp phát sử dụng trang phục Việc cấp phát, sử dụng trang phục phải tiêu chuẩn, mục đích, đối tượng, niên hạn theo quy định Các quan tra nhà nước mở sổ sách theo dõi việc quản lý cấp phát, sử dụng đến tra viên, cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm xác, quy định Thanh tra viên, cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan tra nhà nước cấp trang phục để sử dụng thi hành công vụ có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản trang phục theo quy định Trường hợp trang phục cấp bị hư hỏng mát nguyên nhân khách quan cấp bổ sung Trường hợp trang phục cấp bị hư hỏng mát không nguyên nhân khách quan cá nhân phải tự may sắm đảm bảo yêu cầu trang phục theo quy định để sử dụng thi hành công vụ Đối với trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức, chuyển công tác khác mà trang phục cấp chưa hết niên hạn sử dụng thu hồi; hết niên hạn sử dụng mà chưa cấp phát không cấp phát tiếp Đối với trường hợp bị buộc việc nghỉ có lý khác trường hợp quy định khoản Điều phải thu hồi cấp hiệu, cầu vai, cấp hàm, phù hiệu, biển hiệu cấp trước nghỉ việc Căn vào điều kiện Cụ thể, Thủ trưởng quan tra nhà nước quan chủ quản quan tra nhà nước xem xét định may sắm trang phục cho tra viên, cán bộ, công chức, viên chức cấp tiền cho cá nhân tự may sắm theo quy định tiêu chuẩn, hình thức, mầu sắc, kiểu dáng trang phục Điều Lập dự toán, quản lý toán kinh phí may sắm trang phục Nguồn kinh phí cấp trang phục ngân sách nhà nước đảm bảo thực theo phân cấp ngân sách hành Lập dự toán: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Hàng năm, quan tra nhà nước vào đối tượng cấp trang phục, số lượng, chủng loại trang phục đến niên hạn cấp phát theo quy định Thông tư lập dự toán kinh phí may sắm trang phục, tổng hợp chung vào dự toán ngân sách hàng năm quan tra nhà nước; quan tra nhà nước đơn vị dự toán ngân sách, lập dự toán nhu cầu kinh phí may sắm trang phục để tổng hợp chung dự toán thu, chi ngân sách quan, đơn vị; gửi quan tài cấp để tổng hợp chung vào dự toán ngân sách nhà nước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Kinh phí may, sắm trang phục tra, phù hiệu, biển hiệu, cấp ... 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 48 /2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2011 THÔNG TƯ Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quy ền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s ố điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Theo thỏa thuận tại văn bản số 3199/BNV-TCBC ngày 29 tháng 8 nă m 2011 của Bộ Nội vụ về dự thảo Thông tư quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối t ượng áp dụng 1. Thông tư này quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non, bao gồm: thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm, quy định về giờ dạy, chế độ giảm giờ dạy và quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy. 2. Thông tư này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm tr ẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2 Điều 2. Mục đích 1. Làm cơ sở để giáo viên mầm non xây dựng kế hoạch giảng dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ; kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 2. Làm căn cứ để người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non phân công, bố trí, sử dụng, tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động đối với giáo viên. 3. Làm căn cứ để người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm, đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của giáo viên. 4. Làm căn cứ để các cơ quan quản lý giáo dục kiểm tra, thẩm định, đánh giá và xây dựng chính sách, chương trình giáo dục, bồi dưỡng giáo viên mầm non. Điều 3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên 1. Thời gian làm việc trong một năm của giáo viên mầm non là 42 tuần, trong đó: a) 35 tuần làm công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (sau đây gọi chung là dạy trẻ); b) 04 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; c) 02 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới; d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học. 2. Thờ i gian nghỉ hằng năm của giáo viên mầm non gồm: nghỉ hè và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên là 08 tuần, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp, trợ cấp BỘ TÀI CHÍNH ___________________ Số: 97/2010/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________ Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2010 THÔNG TƯ Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập ___________________ Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thực hiện Kết luận số 40-KL/TW ngày 6 tháng 3 năm 2009 của Bộ Chính trị về việc sửa đổi những bất hợp lý về tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các đoàn thể và lực lượng vũ trang; Để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và phù hợp với yêu cầu thực tế, Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) như sau: PHẦN I CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ Điều 1. Quy định chung về chế độ công tác phí 1. Phạm vi, đối tượng được hưởng chế độ công tác phí: Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật làm việc trong các cơ quan, đơn vị; sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn, công nhân, viên chức, lao động hợp đồng trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân (gọi tắt là cán bộ, công chức) được cấp có thẩm quyền cử đi công tác trong nước; Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khi tham gia hoạt động của Hội đồng nhân dân. Đối với cán bộ, công chức được các cơ quan tiến hành tố tụng mời ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn cũng được áp dụng các quy định tại Thông tư này. 2. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền phương tiện đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến công tác, cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có). 3. Các điều kiện để được thanh toán công tác phí: - Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao; - Được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác; hoặc có giấy mời của các cơ quan tiến hành tố tụng ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn; - Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định tại Thông tư này (trừ các trường hợp được phép thanh toán theo phương thức khoán). 4. Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí: - Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức; - Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học; - Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác; - Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 5. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác (về số lượng người và thời gian đi công tác) bảo đảm hiệu quả công tác, sử dụng kinh phí tiết kiệm và trong phạm vi dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền giao. 6. Cơ quan, đơn vị cử người đi công tác có trách nhiệm thanh toán các khoản công tác phí cho người đi công tác trừ trường hợp được quy định cụ thể tại khoản 6 Điều 2 Thông tư này. 7. Trong những ngày được cử đi công tác nếu do yêu cầu công việc phải làm thêm giờ thì ngoài chế độ phụ cấp lưu trú còn được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức theo quy định hiện hành. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ: Thủ tục xác nhận làm thêm giờ làm căn cứ thanh toán; quy định các trường hợp đi công tác được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ, đảm bảo nguyên tắc chỉ được thanh LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng trong lĩnh vực tài chính đồng thời nó cũng là một công cụ tài chính quan trọng của một Quốc gia. Cùng với sự phân cấp quản lý kinh tế và hành chính thì ngân sách nhà nước cũng được phân cấp lý quản lý. Phân cấp quản lý ngân sách là cần thiết, nó giúp quá trình quản lý và phân bổ một cách hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực tài chính khan hiếm của quốc gia, nó còn tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển hài hoà về kinh tế xã hội.Sự phân cấp có thể là khác nhau phụ thuộc vào điều kiện về chính trị, kinh tê, xã hội của từng quốc gia. Ở Việt Nam thì việc phân cấp quản lý ngân sách đã được Nhà nước theo đuổi từ năm 1986, cụ thể hoá hơn khi ban hành luật ngân sách nhà nước năm 1996, và sau đó là là luật sửa đổi, bổ sung năm 2002( có hiệu lực từ năm 2004), nó đã góp phần vào việc quản lý có hiệu quả hơn ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nứơc bao gồm : ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Trong đó ngân sách địa phương lại bao gồm ngân sách cấp tỉnh,ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã. Việc phân cấp quản lý ngân sách địa phương là một phần quan trọng trong phân cấp quản lý ngân sách ở nước ta. Đây là vấn đề được Nhà nước rất quan tâm, với điều kiện của từng địa phương mà việc phân cấp quản lý ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cũng rất khác nhau. Hiệu quả của việc phân cấp quản lý ngân sách ở địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả nước, nếu việc phân cấp quản lý các cấp chính quyền địa phương tốt nó không những đảm bảo việc thực hiện tốt được các nhiệm vụ đề ra mà còn thể hiện sự tụ chủ, sáng tạo của địa phương trong việc sử dụng ngân sách.Tuy nhiên với phân cấp quản lý ngân sách ở địa phương ngoài những thành tựu đạt đựơc vần còn tồn tại những bất cập cần phải được hoàn thịên, để đảm bảo việc phân cấp quản lý ngân sách hiệu quả hơn góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.1
Với lý do đó và qua quá trình thực tập tại sở tài chính Bắc Ninh, em xin chọn đề tài “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện”làm đề tài cho chuyên đề của mình.2. Tổng quan tình hình nghiên cứuVấn đề phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền điạ phương ở Bắc Ninh thì có các nghiên cứu:- Trước năm 1996: Có các nghiên cứu xây dựng luật ngân sách nhà nước năm 1996- Năm 2002: Là các nghiên cứu nhằm sử đổi, bổ sung, hoàn thiện luật ngân sách nhà nước năm 1996, luật năm 2002 được thi BỘ TÀI CHÍNH Số: 314/2016/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 24/2016/NĐ-CP NGÀY 05 THÁNG NĂM 2016 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức Thông tư 220/2010/TT-BTC hướng dẫn bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Bộ Tài ban hành Xem đầy đủ: Thông tư 220/2010/TT-BTC hướng dẫn bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Bộ Tài ban hành BỘ TÀI CHÍNH -Số: 220/2010/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM CHÁY, NỔ BẮT BUỘC Căn Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày tháng 12 năm 2000; Căn Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; Căn Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc sau: Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tài sản sở có nguy hiểm cháy, nổ; trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, sở phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc việc thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Điều Đối tượng áp dụng Doanh nghiệp bảo hiểm, quan, tổ chức cá nhân có sở có nguy hiểm cháy, nổ quy định Phụ lục Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy (sau gọi tắt Nghị định số 35/2003/NĐ-CP) có trách nhiệm tuân thủ quy định Thông tư quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp quan, tổ chức cá nhân có sở có nguy hiểm cháy, nổ quy định Phụ lục Nghị định số 35/2003/NĐ-CP tham gia loại hình bảo hiểm tài sản khác (trong có bảo hiểm cho rủi ro cháy, nổ bắt buộc) phải đảm bảo tuân thủ mức phí bảo hiểm bắt buộc rủi ro cháy, nổ theo Biểu phí quy định Phụ lục Thông tư Đối với sở có nguy hiểm cháy, nổ mang tính đặc thù chưa đề cập đề cập chưa đầy đủ Thông tư này, doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm phép thỏa thuận điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm phải báo cáo Bộ Tài để theo dõi, quản lý Điều Tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc gồm: Nhà, công trình kiến trúc trang thiết bị kèm theo; Máy móc thiết bị; Các loại hàng hoá, vật tư, tài sản khác Những tài sản bảo hiểm giá trị tài sản tính thành tiền ghi Hợp đồng bảo hiểm Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp Bộ Tài cấp Giấy phép thành lập hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Bên mua bảo hiểm quan, tổ chức cá nhân sở hữu quản lý sử dụng sở có nguy hiểm cháy, nổ ghi tên Giấy chứng nhận bảo hiểm Cháy phản ứng hóa học có tỏa nhiệt phát sáng nổ nguyên nhân khác Nổ phản ứng hoá học gây việc giải phóng khí lượng đột ngột với khối lượng lớn đồng thời phát âm ảnh hưởng vật lý đến vật xung quanh loại trừ: a) Tài sản bảo hiểm bị phá huỷ hay hư hại nồi hơi, thùng đun nước đốt, bình chứa, máy móc thiết bị mà áp suất bên tạo hoàn toàn nước tạo bị nổ (chứ bắt cháy từ nguồn nổ) nồi máy móc thiết bị thuộc quyền sở hữu hay điều khiển bên mua bảo hiểm b) Bình chứa, máy móc hay thiết bị chất liệu bên dụng cụ bị hư hại hay phá huỷ nổ chất liệu (điểm loại trừ không áp dụng trường hợp bảo hiểm cháy, nổ xăng dầu) Cơ sở có nguy hiểm cháy, nổ sở quy định Phụ lục Nghị định số 35/2003/NĐ-CP Mức khấu trừ số tiền mà bên mua bảo hiểm phải tự chịu kiện bảo hiểm Mức khấu trừ quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Nội dung Hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc (sau gọi tắt Nghị định số 130/2006/NĐ-CP) Trên sở Hợp đồng bảo hiểm ký kết, doanh nghiệp bảo hiểm cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm Mẫu Giấy chứng nhận bảo hiểm quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Điều Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm giá trị tính thành tiền theo giá thị trường tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc thời ... dõi việc quản lý cấp phát, sử dụng đến tra viên, cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm xác, quy định Thanh tra viên, cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan tra nhà nước cấp trang phục để sử... xét định may sắm trang phục cho tra viên, cán bộ, công chức, viên chức cấp tiền cho cá nhân tự may sắm theo quy định tiêu chuẩn, hình thức, mầu sắc, kiểu dáng trang phục Điều Lập dự toán, quản lý. .. www.luatminhgia.com.vn Điều Quy định quản lý trang phục Tổng tra Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng, yêu cầu màu sắc, chất liệu, mẫu trang phục tra viên, cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan tra nhà nước