Thông tư bãi bỏ thông tư 39 về bảo vệ môi trường với chất thải rắn

2 82 0
Thông tư bãi bỏ thông tư 39 về bảo vệ môi trường với chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1 Đònh nghóa về chất thải rắn Chất thải rắn “Soild Wastes” là toàn bộ các loại vật chất không phải dạng lỏng và khí được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. (Trần Hiếu Nhuệ,2001) Chất thải rắn đô thò (gọi chung là rác thải đô thò) được đònh nghóa là : Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ. (Trần Hiếu Nhuệ, 2001) Rác thải là thuật ngữ dùng chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là các cơ sở quan trọng để thiết kế , lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn. Các nguồn phát sinh chất thải rắn độ thò gồm: • Sinh hoạt của cộng đồng • Trường học, nhà ở, cơ quan Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học Trang 13 Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền • Sản xuất công nghiệp • Sản xuất nông nghiệp • Nhà hàng, khách sạn • Tại các trạm xử lý • Từ các trung tâm thương mại, công trình công cộng Chất thải đô thò được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở Bảng 2.1. Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào đặc điểm của chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là : chất thải đô thò, công nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác đô thò rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì tại các vò trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. Bảng 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thò Nguồn Các hoạt động và vò trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nhà ở Những nơi ở riêng của một gia đỉnh hay nhiều gia đỉnh . những căn hộ thấp , vứa và cao tầng… Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, hàng dệt , đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm , kim loại khác, tàn thuốc , rác đường phố, chất Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 82/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 THÔNG TƯ BÃI BỎ THÔNG TƯ SỐ 39/2008/TT-BTC NGÀY 19/5/2008 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 174/2007/NĐ-CP NGÀY 29/11/2007 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008; Căn Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải rắn phế liệu; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư bãi bỏ Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn, sau: Điều Bãi bỏ Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải rắn phế liệu có hiệu lực thi hành (ngày 15/6/2015) Điều Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Vụ trưởng Vụ Pháp chế đơn vị thuộc Bộ Tài chính, quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiếm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Công báo; - Cục kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Ủy ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu VT, CST (CST 5) www.luatminhgia.com.vn Vũ Thị Mai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 1. Thế nào là ô nhiễm môi trường do chất thải rắn ?  Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn là hiện tượng môi trường tự nhiên bị thay đổi bởi các chất thải từ quá trình sản xuất và sinh hoạt bao gồm các chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khai thác khoáng sản, hoạt động y tế, rác thải từ gia đình,… gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác. Hình 1.1 - Rác thải y tế đổ lẫn rác sinh hoạt gây ô nhiễm cho môi trường Hình 1.2 - Rác thải gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan thành phố Hỡnh 1.3 - Raực thaỷi traứn ngaọp caực con soõng 2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do chất thải rắn là gì ?  Do các chất thải công nghiệp như đồ nhựa, giấy, thủy tinh, dụng cụ kim loại…  Do chất thải từ các hoạt động nông nghiệp, xây dựng: rác thải hữu cơ, đất, đá, vôi,…  Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân còn thấp  Chất thải từ hoạt động y tế: bông băng bẩn, kim tiêm,… do các bệnh viện còn hạn chế về hệ thống xử lý rác thải y tế.  Sự gia tăng dân số và dân nghèo  Các khu công nghiệp chưa tổ chức được hệ thống phân loại, thu gom về xử lý chất thải nguy hại một cách an toàn về môi trường. Hình 1.4 - Việc xả rác bừa bãi vẫn diễn ra trên các đường phố Hà Nội Hình 1.5 - Không ai quản lí việc thu gom rác, tiểu thương chợ cầu Chùa lùa rác xuống sông Hình 1.6 - Rác được tập kết về lò đốt của bệnh viện Đa khoa Cà Mau 3. Các chất thải rắn đó gây hậu quả như thế nào ?  Tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật phát triển gây hại đến con người và động vật  Gây ngập nước vào những mùa mưa  Phát sinh nhiều dịch bệnh: đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả…  Các kim loại nặng và chất hữu cơ bền trong chất thải CN gây một số bệnh nguy hiểm như: vô sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh, ung thư…  Không những gây ô nhiễm đất, mà còn cả nguồn nước mặt, nước ngầm và không khí. [...]... loại, xử lý chất thải, tái chế chất thải thành các ngun liệu, đồ dùng,… và đặc biệt ở xa các khu dân cư Đẩy mạnh việc tun truyền, giáo dục để nâng cao ý thức mọi người về ơ nhiễm và cách phòng chống, bảo vệ mơi trường sống xanh sạch - đẹp Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường Hình 1.10 - Thu gom và phân loại tại rác bãi chôn lấp rác Hình 1.11 - Hệ thống lò đốt rác thải sinh hoạt tại nhà máy... nên ô nhiễm Hình 1.8 - Kênh Cô Bắc đã trở thành một bãi rác Hình 1.9 - Công nhân vệ sinh đang thu lượm rác trên một con kênh 4 Để khắc Môi trường là gì? "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam). Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Ðó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước . Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Ðó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định . ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, . Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo . Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội . Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Ðoàn, Ðội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Bảo vệ môi trường là việc của ai? Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Ðiều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường". Phải làm gì để bảo vệ môi trường? Ðể bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi T VNG V MÔI TRNG Các t vi 'environment' the environment th gii t nhiên bao gm không khí, nc và t ai hoc trong cái mà con ngi, thú vt và cây ci sinh sng We need to do more to protect the environment from pollution. Chúng ta cn làm nhiu hn  bo v môi trng khi s ô nhim. environmental liên quan n th gii t nhiên và nh hng mà con ngi có lên nó Using cars and burning coal are examples of things that may cause environmental problems for all of us in the future. S dng xe hi và t than là nhng ví d ca nhng vic mà có th gây ra vn  môi trng cho tt c chúng ta trong tng lai. environmentally friendly / green c thit k  không gây hi hoc phá hoi môi trng He says using environmentally friendly washing powder means that fewer chemicals go into our waterways every year. Anh ta nói vic s dng cht ty ra thân thin môi trng có ngha là có ít hn cht hóa hc i vào các h thng nc mi nm. She's very green, she never drives a car. She bikes everywhere. Cô ta rt yêu môi trng, cô ta không bao gi lái xe. Cô ta i xe p khp ni. environmentalist ngi mà mun bo v môi trng khi b phá hai bi các hot ng ca con ngi She's an environmentalist. She believes that planting trees will help slow down global warming. Cô ta là mt nhà hot ng môi trng. Cô ta tin rng trng cây s giúp gim s m lên ca trái t. Các vn  môi trng carbon footprint tng cng s thi cht carbon dioxide ca mt cá nhân hoc t chc và các khí ga nhà xanh khác c to ra bi các hành ng hàng ngày ca h. She's been on three international flights this year, so she's worried about her carbon footprint. Cô ta ã i trên 3 chuyn bay quc t trong nm này, vì th cô ta lo lng v cht thi cacbon ca mình. the greenhouse effect mt s tng trng trong khi lng cht carbon dioxide và các khí khác trong không khí mà phn ln các nhà khoa hc cho rng gây ra s m lên ca trái t. Pollution from cars, factories and planes all contribute to what's known as the greenhouse effect. S ô nhim t xe hi, nhà máy và máy bay u gây ra cái !c gi là nh h"ng nhà xanh. global warming / climate change s tng trng do con ngi gây ra trong nhit  trái t. Các nhà khoa hc s dng thut ng “s thay i khí hu” bi vì mt phn ca th gii có th tr nên lnh hn thay vì m hn. We need to lower our greenhouse gas emissions so that we can reduce the threat of global warming. Chúng ta cn gim s thi khí nhà xanh  chúng ta có th gim s e da ca s m lên ca trái t. pollution phá hoi c gây ra cho nc, không khí…bng các cht hoc thi c hi Many of the workers complained that the pollution from the factories was making them ill. Nhiu công nhân than phin rng s ô nhim t các nhà máy ã làm cho h m bnh. Các gii pháp môi trng a bottle bank mt thùng ln mà con ngi b các chai không và các vt thy tinh khác vào  cht thy tinh có th c s dng ln na We use the bottle bank in town to recycle our green, brown and clear bottles. Chúng ta s dng ngân hàng chai ti trung tâm  tái s dng các chai màu xanh, nâu và trong. recycle thu nht và x lý rác thi  sn xut ra các vt liu hu ích mà có th c s dng li It's possible to recycle plastic drink cups to make pencils. Có kh nng tái s dng nhng chic ly bng nha  làm bút chì. organic không s dng các cht hóa hc nhân to trong vic trng trt cây hoc nuôi thú vt  ly tht và các sn ph m khác Even though organic food is a bit more expensive I think it tastes so much better because they don't use any chemicals in making it. M#c dù thc phm sch t tin hn nhng tôi ngh nó n ngon hn b"i vì h không s dng bt k$ cht hóa hc nào  trng nó. conserve energy / electricity / power LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Người đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội đã trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu để tôi có thể thực hiện đề tài này, cũng như làm giàu thêm kiến thức để tôi tiếp tục sự nghiệp sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, qúy thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh lớp 12 trường THPT Buôn Đôn, trường THPT Trần Đại Nghĩa, trường THPT Trần Nhân Tông, trường THPT Đào Duy Từ thuộc địa bàn hai tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 4 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRƯỜNG THPT 28 HS biết 82 - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ 82 - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ 82 - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ 82 - Ứng dụng 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TĂT Bảo vệ môi trường Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Nhà xuất bản Trung học phổ thông Chất rắn lơ lửng Nhu cầu oxi hóa học Nhu cầu oxi sinh học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Công thức cấu tạo BVMT GV HS TN ĐC NXB THPT SS COD BOD5 PTHH SGK CTCT DANH MỤC BẢNG Bảng 1a: Kết quả các bài kiểm tra 91 Bảng 1b: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra 92 Bảng 2: Số %HS đạt điểm Xi 94 Bảng 3: Số %HS đạt điểm Xi trở xuống 94 Bảng 4: Số %HS đạt các mức không quan tâm, quan tâm, tích cực 95 Bảng 5: Giá trị của các tham số đặc trưng 97 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật. Môi trường không chỉ là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người, chứa đựng các phế thải con người tạo ra trong quá trình sống mà môi trường còn bảo vệ con người và sinh vật trước những tác động từ bên ngoài. Một môi trường sạch, trong lành, an toàn sẽ giúp con người và sinh vật tồn tại lâu dài và phát triển bền vững. Thế nhưng hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, khi mà con người chỉ sống ở ¼ diện tích của Trái đất nhưng khai thác, sử dụng và làm ô nhiễm tới toàn bộ môi trường đất, nước, không khí. Vấn đề môi trường là một trong những vấn đề được các quốc gia trên thế giới đặt lên hàng đầu. Theo một số nghiên cứu thì trẻ nhỏ chú ý về bảo vệ môi trường nhiều hơn người lớn, điều này đặt ra câu hỏi “Có phải không được nhắc nhở thường xuyên về vấn đề môi trường thì con người sẽ quên mất mình phải bảo vệ môi trường?”. Đây cũng là một vấn đề được ngành giáo dục ở các nước trên thế giới chú trọng đến, mục tiêu được đặt ra là giáo dục ý thức về môi trường cho học sinh (HS), chú trọng nội dung ... ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Công báo; - Cục kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Ủy ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc... Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu VT, CST (CST 5) www.luatminhgia.com.vn Vũ Thị Mai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan