Thông tư 115 2015 TTLT-BTC-BTP sửa đổi Thông tư số 08 2012 TTLT-BTC-BTC

4 223 0
Thông tư 115 2015 TTLT-BTC-BTP sửa đổi Thông tư số 08 2012 TTLT-BTC-BTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 17/2012/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2012 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này quy định về dạy thêm, học thêm. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2012. Thông tư này thay thế Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên,Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ (để báo cáo); - Uỷ ban VHGD TNTNNĐ của QH (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục tổ chức dạy thêm, học thêm; hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; trách nhiệm quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. 2. Văn bản này áp dụng đối với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm. Việc phụ đạo cho những học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Giải thích từ ngữ 1. Dạy thêm, học thêm trong quy định này là hoạt động dạy học phụ thêm có thu tiền của người học, có nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông nhưng ngoài kế hoạch giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học, sau đây gọi chung là nhà trường) tổ chức. 3. Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường là dạy thêm, học thêm Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI CHÍNH BỘ TƯ PHÁP -Số: 115/2015/TTLT-BTC-BTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 08/2012/TTLT-BTCBTP NGÀY 19 THÁNG 01 NĂM 2012 HƯỚNG DẪN VỀ MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ CÔNG CHỨNG Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP; Căn Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí công chứng, sau: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 01 năm 2012 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí công chứng Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí công chứng áp dụng việc công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch, nhận lưu giữ di chúc, cấp văn công chứng, phí chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn theo quy định Luật công chứng Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng Thông tư áp dụng với đối tượng sau đây: a) Đối tượng nộp phí công chứng cá nhân, tổ chức yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch, lưu giữ di chúc, cấp văn công chứng b) Đối tượng nộp phí chứng thực cá nhân, tổ chức yêu cầu chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn c) Đơn vị thu phí công chứng, chứng thực bao gồm Phòng công chứng Văn phòng công chứng (sau gọi đơn vị thu phí)” LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều sau: “1 Mức thu phí công chứng, chứng thực quy định Thông tư áp dụng thống Phòng công chứng Văn phòng công chứng Trường hợp đơn vị thu phí Văn phòng công chứng mức thu phí quy định Thông tư bao gồm thuế giá trị gia tăng theo quy định Luật thuế giá trị gia tăng văn hướng dẫn thi hành Trường hợp cá nhân, tổ chức nước có nhu cầu nộp phí ngoại tệ thu ngoại tệ sở quy đổi đồng Việt Nam ngoại tệ theo tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố thời điểm thu phí” Sửa đổi Mục 4, 7, khoản Điều sau: Số TT Loại việc Công chứng hợp đồng ủy quyền Công chứng việc hủy bỏ hợp đồng, giao dịch Công chứng di chúc Bổ sung khoản 6, 7, Điều sau: Mức thu (đồng/trường hợp) 50.000 25.000 50.000 “6 Phí công chứng dịch: 50.000 đồng/trang dịch thứ Trường hợp người yêu cầu công chứng cần nhiều dịch từ dịch thứ hai trở lên thu 5.000 đồng/trang trang thứ nhất, trang thứ hai; từ trang thứ ba trở lên thu 3.000 đồng/trang mức thu tối đa không 200.000 đồng/bản Phí chứng thực từ chính: 2.000 đồng/trang trang thứ nhất, trang thứ hai; từ trang thứ ba trở lên thu 1.000 đồng/trang mức thu tối đa không 200.000 đồng/bản Phí chứng thực chữ ký giấy tờ, văn bản: 10.000 đồng/trường hợp (trường hợp hiểu nhiều chữ ký giấy tờ, văn bản)” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “1 Khi yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch, lưu giữ di chúc, cấp văn công chứng thực hiện, người yêu cầu công chứng phải nộp phí công chứng Khi yêu cầu chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn bản, người yêu cầu chứng thực phải nộp phí chứng thực” Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Quản lý, sử dụng phí công chứng, chứng thực Đối với đơn vị thu phí Phòng công chứng: Phí công chứng, phí chứng thực thu khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, quản lý, sử dụng sau: a) Đơn vị thu phí trích 50% (năm mươi phần trăm) số tiền phí thu để trang trải chi phí cho việc quản lý thu phí theo chế độ quy định b) Đơn vị thu phí có trách nhiệm nộp vào ngân sách nhà nước 50% (năm mươi phần trăm) tiền phí thu theo chương, loại, khoản, mục mục lục ngân sách nhà nước hành Đối với đơn vị thu phí Văn phòng công chứng: Phí công chứng, phí chứng thực thu khoản thu không thuộc ngân sách nhà nước Tiền phí thu doanh thu đơn vị thu phí Đơn vị thu phí có quyền quản lý, sử dụng số tiền phí thu sau nộp thuế theo quy định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn pháp luật Hàng năm, đơn vị thu phí phải thực toán thuế số tiền phí thu với quan thuế theo quy định pháp luật thuế hành” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “2 Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí ...BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 08/2013/TT-BNV Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ NÂNG BẬC LƯƠNG THƯỜNG XUYÊN VÀ NÂNG BẬC LƯƠNG TRƯỚC THỜI HẠN ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009; Nghị định số 14/2012/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2012 và Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, Điều 1. Phạm vi và đối tượng 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng: a) Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên gia cao cấp, các bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ làm việc trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn gọi chung là cấp xã) và trong các đơn vị sự nghiệp công lập, gồm: - Cán bộ trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; - Công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập xếp lương theo bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ (bao gồm cả các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát); - Cán bộ cấp xã quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 5 và công chức cấp xã quy định tại Điểm 3 Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã (sau đây gọi là Nghị định số 92/2009/NĐ-CP). b) Những người xếp lương theo bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ do Nhà nước quy định được cấp có thẩm quyền quyết định đến làm việc tại các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam mà vẫn thuộc danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị. c) Những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định hiện hành của pháp luật. d) Những người xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định thuộc chỉ tiêu biên chế được ngân sách nhà nước cấp kinh phí trong các hội có tính chất đặc thù quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định hội có tính chất đặc thù. Các đối tượng tại các Điểm a, b, c và d Khoản này sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. 2. Đối tượng không áp dụng: a) Cán bộ thuộc diện xếp lương theo bảng lương chức vụ đã được xếp lương theo nhiệm kỳ. b) Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP và Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP. c) Công chức cấp xã chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP. Điều 2. Chế độ nâng bậc lương thường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _______________________________________ Số: 06/2009/TT -BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________________ Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo __________________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, THÔNG TƯ: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: “Điều 10. Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú 1. Hồ sơ thành lập trường PTDTNT bao gồm các văn bản theo Quy định tại Điều lệ trường trung học và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan. 2. Trình tự, thủ tục thành lập trường: a) Đối với trường PTDTNT cấp huyện: sở giáo dục và đào tạo chủ trì phối hợp với UBND cấp huyện thẩm định các nội dung quy định tại Điều 8 của Quy chế này và lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này để đề nghị UBND tỉnh ra quyết định thành lập. b) Đối với trường PTDTNT cấp tỉnh và trường PTDTNT cấp huyện có đào tạo cấp THPT: sở giáo dục và đào tạo chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan ở cấp tỉnh thẩm định các nội dung quy định tại Điều 8 của Quy chế này và lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này để đề nghị UBND tỉnh ra quyết định thành lập. 3. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường PTDTNT theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 10 của Quy chế này và quy định của Điều lệ trường trung học. Điều 13. Phân cấp quản lý 1. Trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh và trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện do sở giáo dục và đào tạo quản lý. 2. Trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ do bộ chủ quản quản lý.” Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 5 năm 2009. Các quy định của Thông tư này thay thế các quy định tại các Điều 10 và 13 của Quy BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 17/2016/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 10 THÔNG TƯ SỐ 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2012 HƯỚNG DẪN XỬ LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP HÌNH THÀNH TRƯỚC KHI QUY CHẾ QUẢN LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 105/2009/QĐ-TTG NGÀY 19 THÁNG NĂM 2009 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÓ HIỆU LỰC Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp; Căn ý kiến thống Bộ Kế hoạch Đầu tư văn số 4733/BKHĐTQLKKT ngày 17 tháng năm 2016; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT ngày 10 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực Điều Sửa đổi Hoa Thủy Tinh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khái quát chung 1.1 Khái quát chung tố cáo, tố giác tội phạm theo quy định pháp luật 1.2 Khái quát chung quy định luật sư tố giác thân chủ Bộ luật Hình có hiệu lực từ 1/1/2018 Phân tích quy định luật sư tố giác thân chủ Bộ luật Hình có hiệu lực từ 1/1/2018 góc độ pháp luật hình Phân tích quy định luật sư tố giác thân chủ Bộ luật hình có hiệu lực từ 1/1/2018 góc độ quy định pháp luật có liên quan 3.1 Phân tích theo quy định pháp luật Việt Nam 3.1.1 Mâu thuẫn với nguyên tắc “suy đoán vô tội” .9 3.1.2 Mâu thuẫn với nguyên tắc “đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội” 11 3.1.3 Mâu thuẫn với “nguyên tắc tranh tụng”, nghĩa vụ quan, người tiến hành tố tụng với luật sư 12 3.1.4 Mâu thuẫn với quy tắc “giữ bí mật thông tin khách hàng”……14 3.1.5 Gây khó khăn cho việc hành nghề phát triển nghề luật sư…… ………………………………………………………………………….16 3.2 Quy định pháp luật nước việc luật sư tố giác thân chủ……………………………………………………………………………….18 Góp ý quy định luật sư tố giác thân chủ Bộ luật hình có hiệu lực từ 1/1/2018 21 KẾT LUẬN 23 Hoa Thủy Tinh LỜI MỞ ĐẦU Mỗi ngành nghề có đặc thù riêng nghề luật sư Khi hành nghề luật sư nói chung thực công việc bào chữa cho thân chủ nói riêng, luật sư phải chịu điều chỉnh Luật Luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư pháp luật liên quan Quy định “luật sư tố giác thân chủ” Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 gần tạo nên sóng tranh luận gay gắt nhiều quan điểm khác đứng góc nhìn qua lăng kính Bộ luật Hình sự, Hiến pháp, Bộ luật tố tụng Hình sự, Luật Luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Trong tiểu luận này, em đề cập đến vấn đề: “Phân tích quy định pháp luật có liên quan việc Luật sư tố cáo thân chủ Bộ luật hình 2015 (hiệu lực 1/1/2018)” Vì hiểu biết hạn chế nên mong cô thông cảm góp ý để em hoàn thiện viết tốt Hoa Thủy Tinh PHẦN NỘI DUNG Khái quát chung 1.1 Khái quát chung tố cáo, tố giác tội phạm theo quy định pháp luật Theo giải thích thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA- BQP- BTCBNN&PTNT- VKSNDTC thì: “Tố giác về tội phạm là những thông tin về hành vi có dấu hiệu tội phạm cá nhân có danh tính, địa chỉ rõ ràng cung cấp cho quan, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết” Như vậy, việc tố giác hiểu việc người cung cấp cho cá nhân, quan có thẩm quyền hành vi có dấu hiệu tội phạm người khác Đối tượng việc tố giác phải hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, tức hành vi vi phạm pháp luật phải cấu thành tội phạm Khác với tố giác, tố cáo lại “việc công dân theo thủ tục Luật này quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước; quyền, ... Thông tư thực theo hướng dẫn Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng năm 2002; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng năm 2002... phí, lệ phí, Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP... Chính phủ, Thông tư số 153 /2012/ TT-BTC ngày 17 tháng năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý sử dụng loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, Thông tư số 64/2013/TT-BTC

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan