Quyết định 53 2016 QĐ-UBND quy định mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tài liệu, giáo án, b...
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Số: 2613/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 12 tháng 10 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt “Chương trình phát triển dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Chỉ thị số 24/CT-UBND ngày 14/9/2011 của UBND tỉnh về tổ chức triển khai thực hiện 8 chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 1579./TTr-SCT ngày 7/10/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt và ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình phát triển dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015. Điều 2. Quyết định này thay thế Báo cáo Kế hoạch số 02/BC-BCPTDV ngày 06/01/2011 của Ban Chỉ đạo Phát triển Dịch vụ tỉnh. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Công Thương, Tài Chính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Giao thông Vận tải, Thông tin và Truyền thông, Xây dựng, Văn hóa - Thể thao – Du lịch, Tư pháp, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài nguyên và Môi trường, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Cục Thống kê, UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hoà, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tham gia chương trình chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Phan Thị Mỹ Thanh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Phát triển dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Giai đoạn 2011 - 2015 Phần I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 A. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I. Tình hình chung 1. Thuận lợi - Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng đối với kinh tế Việt Nam. Các cam kết, hiệp định song phương, đa phương, khu vực đang dần phát huy tác dụng, mở ra nhiều chiều hướng tích cực đối với Việt Nam trong việc tiếp cận và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài. - Sự quan tâm chỉ đạo của các Bộ ngành Trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai; sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành và địa phương trong tỉnh; Công tác nắm tình hình cơ sở và đối thoại doanh nghiệp được quan tâm, kịp thời tháo gỡ khó khăn và tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp; Việc cải cách hành chính đang từng bước tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong đầu tư sản xuất kinh doanh. - Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng công nghiệp, thương mại được đẩy mạnh đầu tư theo quy hoạch; Việc ứng dụng khoa học công nghệ ngày càng nhiều, nhất là công nghệ thông tin làm cho chất lượng các ngành dịch vụ được nâng cao; Với lợi thế là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có nhiều cơ hội trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. - Công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Công tác quản lý các ngành nghề kinh doanh có điều kiện được tăng cường Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỐNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 53/2016/QĐ-UBND Lâm Đồng, ngày 10 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng 06 năm 2015; Căn Điểm c, Khoản 1, Điều 16 Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công; Căn Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Công Thương quy định chi tiết số nội dung thực Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công; Căn Điểm a, Khoản 3, Điều Thông tư Liên tịch số 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18 tháng 02 năm 2014 Bộ Tài chính-Bộ Công Thương hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công quốc gia kinh phí khuyến công địa phương; Theo đề nghị Giám đốc Sở Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành quy định mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Lâm Đồng sau: Hỗ trợ không thu hồi kinh phí tối đa không 30% tổng kinh phí khuyến công hàng năm, bao gồm kinh phí thu hồi từ đề án hỗ trợ có thu hồi kinh phí ngân sách tỉnh cấp hàng năm, chi tiết theo Phụ lục 01 Hỗ trợ có thu hồi kinh phí tối thiểu không 70% tổng kinh phí khuyến công hàng năm, bao gồm kinh phí thu hồi từ đề án hỗ trợ có thu hồi kinh phí ngân sách tỉnh cấp hàng năm, chi tiết theo Phụ lục 02 Đối tượng áp dụng: Thực theo quy định Khoản Điều Quyết định số 52/2013/QĐUBND ngày 30 tháng 10 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Lâm Đồng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Điều kiện hưởng hỗ trợ: Thực theo quy định Điều 11 Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Lâm Đồng Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 20/10/2016 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở: Công Thương, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Giám đốc Trung tâm Khuyến công tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thủ trưởng đơn vị có liên quan Quyết định thi hành TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Bộ Công Thương; - Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra văn bản); - TTTU, TT HĐND tỉnh; - Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh LĐ; - Các Thành viên UBND tỉnh; - Như điều 3; - Webstie Chính phủ; - Sở Tư pháp; - Sở Tài chính; - TT Công báo tỉnh; - Webstie VPUBND tỉnh; - Đài PTTH, Báo LĐ; - Lưu: VT, TC, MT Đoàn Văn Việt PHỤ LỤC 01 MỨC HỖ TRỢ KHÔNG THU HỒI KINH PHÍ (Ban hành kèm theo Quyết định số 53/2016/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng) STT Chi cho số hoạt động khuyến công địa phương cụ thể Chi hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật: Đối với sở Chi hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị vào sản xuất công nghiệp-ti Các sở công nghiệp nông thôn tham gia khảo sát, học tập kin Chi tổ chức bình chọn cấp giấy chứng nhận sản phẩm công ngh a) Chi cho tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu b b) Chi thưởng cho sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu b Chi hỗ trợ để thành lập hội, hiệp hội ngành nghề cấp huyện cấp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Chi hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Chi quản lý chương trình đề án khuyến công PHỤ LỤC 02 MỨC HỖ TRỢ CÓ THU HỒI KINH PHÍ (Ban hành kèm theo Quyết định số 53/2016/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng) Căn vào tổng mức đầu tư đề án khuyến công để hỗ trợ, mức hỗ trợ tối đa 30% không 500 triệu đồng/đề án Nội dung hỗ trợ: xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, cụ thể sau: STT Nội dung Đề án có tổng mức đầu tư từ 350 triệu đồng đến 500 triệu đồ Đề án có tổng mức đầu tư từ 500 triệu đồng đến 700 triệu đồ Đề án có tổng mức đầu tư từ 700 triệu đồng đến 900 triệu đồ Đề án có tổng mức đầu tư từ 900 triệu đồng đến tỷ 100 triệ Đề án có tổng mức đầu tư từ tỷ 100 triệu đồng đến tỷ 300 Đề án có tổng mức đầu tư từ tỷ 300 triệu đồng đến tỷ 500 Đề án có tổng mức đầu tư từ tỷ 500 triệu đồng đến tỷ 800 Đề án có tổng mức đầu tư từ tỷ 800 triệu đồng đến tỷ 100 Đề án có tổng mức đầu tư từ tỷ 100 triệu đồng trở lên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Quyết định thành lập trung tâm dạy nghề tư thục trên địa bàn tỉnh - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tổ chức, đơn vị nộp hồ sơ xin thành lập Trung tâm dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (tiếp nhận hồ sơ tất cả những ngày làm việc trong tuần từ 7h30 - 11h30 sáng, 13h30 - 16h30 chiều) + Bước 2: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền thẩm định và trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. + Bước 3: Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định thành lập Trung tâm dạy nghề và trả kết quả về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. - Cách thức thực hiện: Thông qua hệ thống bưu chính hoặc trực tiếp tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. - Thành phần hồ sơ: + Đơn đề nghị của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân đối với trung tâm dạy nghề tư thục (theo mẫu số 5b) + 07 quyển Đề án thành lập trung tâm dạy nghề, trong đó xác định rõ sự cần thiết thành lập trung tâm, mục tiêu đào tạo, tổ chức bộ máy và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của trung tâm, kế hoạch và tiến độ thực hiện đề án, hiệu quả kinh tế - xã hội (theo mẫu số 6 ban hành kèm theo Thông tư này). + Dự kiến số lượng giáo viên đảm bảo phù hợp với quy mô, trình độ cho từng nghề đào tạo của trung tâm. + Dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm. + Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản khác gắn liền với đất hoặc văn bản thỏa thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về chủ trương giao đất để xây dựng trung tâm, trong đó xác định rõ về diện tích, mốc giới, địa chỉ của khu đất xây dựng trung tâm. + Văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại (nơi tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập trung tâm dạy nghề mở tài khoản) về số dư tiền gửi của tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập trung tâm và cam kết chỉ sử dụng để đầu tư xây dựng trung tâm và chi phí cho các hoạt động thường xuyên của trung tâm sau khi được thành lập. Giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu về tài sản là vốn góp của cá nhân đề nghị thành lập trung tâm. + Đối với trung tâm dạy nghề tư thục có từ 02 thành viên góp vốn trở lên, hồ sơ còn phải bổ sung: > Biên bản cử người đại diện đứng tên thành lập trung tâm của các thành viên góp vốn; >Danh sách các thành viên Ban sáng lập thành lập trung tâm; >Danh sách và hình thức góp vốn của các cổ đông cam kết góp vốn thành lập trung tâm; > Danh sách, biên bản góp vốn của các cổ đông cam kết góp vốn - Số lượng hồ sơ: 01 bộ - Thời hạn giải quyết: 25 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân tỉnh + Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính - Yêu cầu, điều kiện Chương trình khuyến công địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 Phần I SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH I Sự cần thiết xây dựng chương trình Tỉnh Đồng Nai địa phương đầu phát triển công nghiệp công nghiệp phát triển mạnh khu vực đô thị hóa cao thành phố Biên Hòa huyện Trảng Bom, Long Thành, Nhơn Trạch Kết thực sách khuyến khích phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai theo Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 Chính phủ mang lại hiệu tích cực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp Tuy nhiên, thực tế lực cạnh tranh công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh thấp tồn vấn đề như: quy mô nhỏ, phát triển chưa ngành, địa phương; trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất tiến trình hội nhập; khả tiếp cận nguồn vốn kể hỗ trợ ưu đãi nhiều hạn chế Trong thời gian qua, hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh triển khai đa dạng, phong phú hơn, quy mô, chất lượng đề án khuyến công nâng cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hoạt động khuyến công ngày thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp bước khẳng định vai trò, vị trí việc thúc đẩy phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) tỉnh nhà Một nhân tố tạo nên thành công hoạt động khuyến công bám sát Chương trình khuyến công giai đoạn 20122015 sở quán triệt Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX đẩy mạnh công nghiệp hóa, xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp hóa - đại hóa vào năm 2015 Quyết định số 2418/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 UBND tỉnh Đồng Nai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2020 Triển khai Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2020 nhằm đẩy mạnh thực thi sách khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) địa bàn theo Nghị định số 45/2012/NĐ-CP có ý nghĩa quan trọng góp phần vào thắng lợi chung toàn ngành công nghiệp, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển nhanh, bền vững giai đoạn 2016-2020 Vì vậy, sở rút kinh nghiệm từ kết thực nhiệm vụ khuyến công giai đoạn 2011 – 2015, địa bàn tỉnh Đồng Nai, việc xây dựng “Chương trình khuyến công địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020” cần thiết Đây Chương trình mang tính chiến lược quan trọng cho hoạt động khuyến công, nhằm định hướng hoạt động khuyến công tập trung vào ngành CN-TTCN mạnh, chủ lực tỉnh, tạo nhiều sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có khả cạnh tranh thị trường Đồng thời huy động nguồn lực tham gia đầu tư sản xuất CN-TTCN, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - lao động theo hướng công nghiệp hoá, tăng thu Chương trình khuyến công địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 nhập, xoá đói giảm nghèo phát triển đời sống văn hoá - xã hội cho người lao động địa phương Mặt khác, để góp phần triển khai thực chương trình, đề án trọng điểm tỉnh như: Chương trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020; Đề án phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020; đề án phát triển ngành nghề truyền thống số sách phát triển; kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020;… để xây dựng kế hoạch phân bổ kinh phí khuyến công hàng năm II Căn pháp lý Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/05/2012 Chính phủ khuyến công; Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 Bộ Công Thương quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công; Thông tư số 36/2013/TT-BCT ngày 27/12/2013 Bộ Công Thương quy định việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực quản lý kinh phí khuyến công quốc gia; Thông tư liên tịch số 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18/2/2014 liên Bộ Tài chính, Bộ Công Thương việc hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động khuyến công; Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2020; Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật Việt Nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Phạm Thị Thu Hương Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Bá Diến Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận của pháp luật về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng trong khoảng không vũ trụ. Tìm hiểu các quy định của pháp luật quốc tế về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ. Trình bày kinh nghiệm của một số quốc gia như Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Vương quốc Anh trong việc xây dựng nội dung các quy định pháp luật về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ nhằm xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam về hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế. Keywords: Luật Quốc tế; Pháp luật Việt Nam; Khoảng không vũ trụ Content PHẦN MỞ ĐẦU 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Hoạt động thăm dò, khai thác và sử dụng khoảng không vũ trụ của loài người đã được bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ trước, đánh dấu bằng sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ tháng 10 năm 1957 và tiếp đó là các sự kiện con tàu vũ trụ đầu tiên do phi công người Nga Y.Gagarin điều khiển bay quanh trái đất tháng 4 năm 1961 và nhà du hành vũ trụ người Mỹ Neil Armstrong đặt chân lên vũ trụ tháng 7 năm 1969. Sau hơn nửa thế kỷ, việc thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ đã đem lại những lợi ích to lớn cho các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng…một số nước trên thế giới còn đặt ra mục tiêu xây dựng căn cứ trên mặt trăng để khai thác và trung chuyển người lên sao Hoả … những điều mà trước đây chỉ có 2 trong các câu chuyện khoa học viễn tưởng thì nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ vũ trụ đang dần trở thành hiện thực. Khi quan hệ xã hội mới phát sinh thì việc xây dựng một hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh là tất yếu nhằm thiết lập một trật tự pháp lý đối với các quan hệ này. Hiện nay, pháp luật vũ trụ quốc tế và pháp luật vũ trụ của một số nước trên thế giới đã được xây dựng và ngày càng hoàn thiện, bao gồm các thoả thuận, điều ước quốc tế, hiệp ước, các quy tắc, các quy định của tổ chức quốc tế, luật pháp quốc gia, các quy định về điều hành, quản lý, các quyết định… Mục tiêu của pháp Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ -Số: 33/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày 08 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH V/V BỔ SUNG QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Căn Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; Căn Quyết định số 10/2014/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2014 UBND tỉnh Phú Thọ việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Căn văn số 214/HĐND-TT ngày 02 tháng 11 năm 2016 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh việc bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Xét đề nghị Sở Công Thương QUYẾT ĐỊNH Điều Bổ sung vào Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điểm mỏ sau: Mỏ cát sông Lô thuộc xã Bình Bộ xã An Đạo, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; Mỏ cát sông Lô thuộc xã Sông Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; Mỏ cát sông Đà thuộc xã Đoan Hạ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ; Mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường khu vực đồi Núi Thỏ, khu 10, xã Trị Quận, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; Mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường đồi Chỏm Vung, khu 5, khu 14, xã Tiêu Sơn, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Diện tích tọa độ khu vực nêu thể phụ lục kèm theo Quyết định Điều DỰ ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2015, ĐịNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 MỤC LỤC DỰ ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2015, ĐịNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 i MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix GIỚI THIỆU CHUNG 1 1. Sự cần thiết lập quy hoạch 1 2. Căn cứ lập quy hoạch 2 2.1. Cơ sở pháp lý lập quy hoạch 2 2.2. Cơ sở dữ liệu lập quy hoạch 3 3. Phạm vi và mục tiêu phạm vi thực hiện quy hoạch 4 3.1. Phạm vi quy hoạch 4 3.2. Mục tiêu quy hoạch 4 4. Phân vùng quy hoạch 5 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 6 1.1. Đặc điểm tự nhiên 6 1.1.1. Vị trí địa lý 6 1.1.2. Đặc điểm địa hình 8 1.1.3. Khí hậu -khí tượng 8 1.1.4. Đặc điểm thủy văn 10 1.1.5.Tài nguyên đất, rừng, khoảng sản 16 1.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội 17 1.2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội đến năm 2012 17 1.2.2. Định hướng phát kinh tế - xã hội đến năm 2020 20 CHƯƠNG 2 TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP 28 2.1. Tình hình các thông tin, dữ liệu phục vụ việc đánh giá tài nguyên nước dưới đất tỉnh Đồng Tháp 28 2.1.1. Mạng quan trắc quốc gia vùng đồng bằng Nam Bộ và sông Cửu Long 28 2.1.2. Mạng lưới quan trắc động thái nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Đồng i Tháp 29 2.2. Đặc điểm các tầng chứa nước dưới đất 29 2.3. Hiện trạng chất lượng các tầng chứa nước và sự biến động chất lượng nước 45 2.4. Trữ lượng nước dưới đất 66 2.4.1.Trữ lượng khai thác tiềm năng 67 2.4.2. Trữ lượng có thể khai thác công trình 72 2.5. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất 74 2.6. Đánh giá, xác định các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới đất 90 2.6.1. Tình hình phân bố tài nguyên nước dưới đất 90 2.6.2. Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Đồng Tháp chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện khí hậu, thủy văn của vùng 91 92 2.6.3. Chất lượng nước dưới đất bị ô nhiễm 93 2.6.4. Xâm nhập mặn 100 2.6.5. Khai thác sử dụng nước dưới đất tràn lan đang gây ra tình trạng thiếu bền vững trong quản lý, khai thác nguồn nước 103 2.6.6. Vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài nguyên nước 103 CHƯƠNG 3 DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC 105 3.1. Cơ sở tính toán dự báo 105 3.2.Nhu cầu sử dụng nước cho năm 2012 106 3.2.1. Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt năm 2012 106 3.2.2. Nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt năm 2012 108 3.2.3. Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi năm 2012 110 3.2.4. Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp năm 2012 111 3.2.5. Nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản năm 2012 113 3.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước trong kỳ quy hoạch 114 3.3.1. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và nông thôn đến 2015 và 2020 114 3.3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt năm 2012 đến 2020 117 3.3.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi năm 2015 đến năm 2020 120 3.3.4. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản năm 2015 đến 2020.122 3.3.5. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp năm 2015 đến 2020 124 ii 3.4. Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng nước cho các ngành trong các kỳ quy hoạch 125 3.5. Khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước dưới đất 128 3.5.1. Khả năng đáp ứng nguồn nước dưới đất theo 4 tầng triển vọng 129 3.5.2. Khả năng ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm nước dưới đất 130 3.5.3. Khả năng đáp ứng mục đích sử dụng nước 131 3.6. Xác định các vấn đề liên quan đến quản lý khai thác và bảo vệ nước dưới đất trong kỳ quy hoạch 135 3.6.1 Các vấn đề về điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo, thông tin tài nguyên nước 135 3.6.2. Các vấn đề về quản lý cấp phép, thanh tra và kiểm tra 137 3.6.3. Các vấn đề về thể chế, năng lực quản lý 137 3.6.4. Các vấn đề về truyền thông 138 3.6.5. Các vấn đề về nguồn lực tài chính 139 3.6.6. Các vấn đề về phát triển 139 CHƯƠNG 4 QUY HOẠCH PHÂN BỔ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2015 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 141 4.1. Quan điểm và nguyên tắc lập quy hoạch 141 4.1.1. Quan điểm lập quy hoạch 141 4.1.2. Nguyên tắc lập quy hoạch 141 4.2. Thứ tự ưu tiên trong phân ... việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Lâm Đồng Điều Quy t định có hiệu lực kể từ ngày 20/10 /2016 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở: Công Thương,... https://luatminhgia.com.vn/ Chi hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Chi quản lý chương trình đề án khuyến công PHỤ LỤC 02 MỨC HỖ TRỢ CÓ THU HỒI KINH PHÍ (Ban hành kèm theo Quy t định số 53/ 2016/ QĐ-UBND ngày... ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng) Căn vào tổng mức đầu tư đề án khuyến công để hỗ trợ, mức hỗ trợ tối đa 30% không 500 triệu đồng/ đề án Nội dung hỗ trợ: xây dựng nhà xưởng,