BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 14/2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC LẬP DỰ TOÁN, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIII VÀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2011-2016 Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị quyết số 1018/2011/NQ/UBTVQH12 ngày 21/01/2011 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về việc công bố ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và thành lập Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội; Thực hiện Chỉ thị số 192/CT-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016. Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016 như sau: Điều 1. Những quy định chung 1. Kinh phí phục vụ cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016 do ngân sách Trung ương bảo đảm. 2. Kinh phí phục vụ cho công tác bầu cử phải được các tổ chức, cơ quan quản lý chặt chẽ, chi tiêu theo đúng chế độ, đúng mục đích, có hiệu quả; sử dụng các phương tiện phục vụ các cuộc bầu cử trước đây hiện còn sử dụng được, huy động các phương tiện đang được trang bị ở các đơn vị phục vụ cho nhiệm vụ bầu cử đảm bảo tiết kiệm chi cho ngân sách nhà nước. 3. Kết thúc bầu cử, các tổ chức, cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí phải quyết toán số kinh phí bầu cử đã sử dụng với cơ quan tài chính cùng cấp. 4. Cùng với số kinh phí phục vụ cho bầu cử do ngân sách Trung ương đảm bảo, căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, yêu cầu công việc và khả năng ngân sách; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định bổ sung kinh phí từ ngân sách địa phương để phục vụ cho công tác bầu cử tại địa phương. Điều 2. Nội dung chi Kinh phí phục vụ cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016 được sử dụng chi cho các nội dung sau: 1. Chi tài liệu, ấn phẩm phục vụ bầu cử: - Chi in ấn thẻ cử tri, phiếu bầu, nội quy nơi bầu cử, viết thẻ cử tri, danh sách cử tri, phù hiệu cho nhân viên tổ chức bầu cử, biên bản bầu cử; hồ sơ người ứng cử, các biểu mẫu, tiểu sử, danh sách người ứng cử, người tự ứng cử, người trúng cử, biên bản bầu cử, giấy chứng nhận đại biểu trúng cử và các loại giấy tờ khác phục vụ cho công tác bầu cử; - Chi soạn thảo, in ấn tài liệu phục vụ, hướng dẫn công tác bầu cử; - Chi về tài liệu phục vụ cho cuộc bầu cử như Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và các ấn phẩm phục vụ cho cuộc bầu cử. 2. Chi cho công tác tuyên truyền, hướng dẫn và chi phí hành chính cho công tác bầu cử: - Chi tuyên truyền, hướng dẫn, vận động bầu cử; - Chi văn phòng phẩm, chi phí hành chính trong đợt bầu cử; - Chi thông tin liên lạc phục vụ bầu cử; - Chi thuê hội trường và địa điểm bỏ phiếu; - Chi về trang trí, loa đài, bảo vệ tại tổ bầu cử; - Chi làm hòm phiếu bổ sung, khắc dấu của tổ chức bầu cử; - Chi bồi dưỡng cho những người trực tiếp phục vụ trong đợt bầu cử; - Chi khác phục vụ trực tiếp cho công tác bầu cử. 3. Chi tổ chức hội nghị: - Chi hội nghị hiệp thương, tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử; - Hội nghị tập n v am u L www n t e i atV n v am u L www n t e i atV n v am u L www n t e i atV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); 2 đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề (gọi tắt là Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH); e) Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giảng viên (gọi tắt là Quyết định số BỘ TÀI CHÍNH Số: 14 /2007/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 8 tháng 3 năm 2007 THÔNG TƯ Hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học Căn cứ Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác y tế trong trường học; Sau khi lấy ý kiến tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Tài chính hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học như sau: I - QUY ĐỊNH CHUNG 1. Đối tượng thực hiện Thông tư này là các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định của Luật Giáo dục (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục). 2. Nguồn kinh phí thực hiện công tác y tế trường học: - Nguồn ngân sách nhà nước bố trí trong chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo hàng năm của các cơ sở giáo dục theo phân cấp ngân sách hiện hành. - Nguồn kinh phí được để lại từ Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tự nguyện của đối tượng học sinh, sinh viên theo quy định hiện hành. - Nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có). 3. Kinh phí bảo đảm cho công tác y tế trường học phải được sử dụng đúng mục đích, chế độ và các quy định cụ thể tại Thông tư này. 4. Các cơ sở giáo dục ngoài công lập được vận dụng các quy định tại Thông tư này để thực hiện công tác y tế trường học và được hạch toán các khoản chi vào chi phí của cơ sở giáo dục ngoài công lập. II/ NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1/ Nội dung chi của công tác y tế trong trường học: 1 a) Chi tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương, làm thêm giờ (nếu có) của cán bộ chuyên trách y tế trường học, được đào tạo chuyên môn y tế: Chế độ lương, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương thực hiện theo lương ngạch, bậc y tế quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và các văn bản hướng dẫn hiện hành. b) Chi các hoạt động chuyên môn: - Chi thực hiện hoạt động chăm sóc, bảo vệ và tư vấn sức khoẻ học sinh, sinh viên, bao gồm: + Sơ cấp cứu, xử lý ban đầu cho học sinh, sinh viên khi bị tai nạn thương tích và các bệnh thông thường trong thời gian đang học và tham gia các hoạt động khác tại trường. + Chi mua thuốc cho tủ thuốc của trường theo danh mục do Bộ Y tế quy định. + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và phân loại sức khoẻ cho học sinh, sinh viên 01 lần/năm vào đầu năm học thông qua hợp đồng với cơ sở y tế theo mức chi hiện hành về việc thu một phần viện phí. + Chi mua văn phòng phẩm, tủ tài liệu phục vụ việc quản lý hồ sơ sức khoẻ học sinh, sinh viên tại trường. + Chi mua sách, tài liệu, dụng cụ phục vụ giảng dạy để tổ chức các bài học ngoại khoá về giáo dục sức khoẻ, tư vấn sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản vị thành niên và kế hoạch hoá gia đình cho học sinh, sinh viên. - Chi mua sắm các tài liệu, dụng cụ phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục truyền thông về sức khoẻ tại trường học như: Phòng, chống các bệnh tật học đường; dịch bệnh truyền nhiễm, lây lan trong học đường, HIV/AIDS; tai nạn thương tích; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (đồ ăn, nước uống); xử lý vệ sinh môi trường, phòng chống các bệnh lây lan trong phạm vi nhà trường; vận động học sinh, sinh viên tham gia tiêm chủng, do cơ quan có thẩm quyền phát hành. Trường hợp thực sự cần thiết, các đơn vị có thể xây dựng, in ấn mẫu biểu, tài liệu riêng để thực hiện. - Chi tập huấn chuyên môn y tế cho cán bộ y tế trường học theo quy định hiện hành về chế độ công tác phí, hội nghị phí. - Chi kiểm tra các yếu tố vệ sinh học đường. c) Chi mua sắm, sửa chữa: - Chi mua trang thiết bị y tế và đồ dùng tối thiểu cần thiết cho Phòng (Trạm) y tế trong các trường học theo danh mục quy định của Bộ Y tế. 2 - Chi bảo trì, sửa chữa các CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH KHAI BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH (Bổ sung, điều chỉnh các thông tin đã khai tại Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp mẫu số 03/TNDN kỳ tính thuế năm 2010 ngày . tháng . năm .) [01] Tên người nộp thuế: Công ty TNHH MTV SX&Tm Bảo Phúc [02] Mã số thuế: 0 8 0 0 8 1 4 9 7 8 [03] Địa chỉ: SN 139, Trần Hưng Đạo,Phường Nhị Châu, TP Hải Dương [04] Quận/huyện: Phường Nhị Châu [05] Tỉnh/thành phố: TP Hải Dương [06] Điện thoại:………… [07] Fax: [08] Email: . [09] Tên đại lý thuế (nếu có):………………………………… . [10] Mã số thuế: [11] Địa chỉ: ………………………………………………………………………………. [12] Quận/huyện: . [13] Tỉnh/thành phố: . [14] Điện thoại: . [15] Fax: [16] Email: . [17] Hợp đồng đại lý thuế số .ngày A. Nội dung bổ sung, điều chỉnh thông tin đã kê khai: Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam STT Chỉ tiêu điều chỉnh Mã số chỉ tiêu Số đã kê khai Số điều chỉnh Chênh lệch giữa số điều chỉnh với số đã kê khai (1) (2) (3) (4) (5) (6) I Chỉ tiêu điều chỉnh tăng số thuế phải nộp (1.439.018) 1.439.018 0 1 . . . II. Chỉ tiêu điều chỉnh giảm số thuế phải nộp 1 . . . III Tổng hợp điều chỉnh số thuế phải nộp (tăng: +; giảm: -) 0 B. Tính số tiền phạt chậm nộp: 1. Số ngày chậm nộp: 2. Số tiền phạt chậm nộp (= số thuế điều chỉnh tăng x số ngày chậm nộp x 0,05%): . C. Nội dung giải thích và tài liệu đính kèm: 1. Tờ khai Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp mẫu số 03/TNDN kỳ tính thuế năm 2010 đã được bổ sung, điều chỉnh. Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./. Ngày .tháng … năm……. NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Họ và tên:……. Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có) Chứng chỉ hành nghề số: . Mẫu số: 01/KHBS (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính Mẫu số: 01/KHBS (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính)
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 14/2013/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2013 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI CHUẨN QUỐC GIA Căn Luật Đo lường ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đo lường; Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư quy định đo lường chuẩn quốc gia Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định đo lường chuẩn quốc gia gồm: định tổ chức giữ chuẩn quốc gia, phê duyệt chuẩn quốc gia; trì, bảo quản, sử dụng chuẩn quốc gia Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức định giữ chuẩn quốc gia Cơ quan nhà nước đo lường tổ chức, cá nhân khác có liên quan Chương II CHỈ ĐỊNH TỔ CHỨC GIỮ CHUẨN QUỐC GIA, PHÊ DUYỆT CHUẨN QUỐC GIA Mục ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH GIỮ CHUẨN QUỐC GIA, PHÊ DUYỆT CHUẨN QUỐC GIA Điều Điều kiện để định tổ chức giữ chuẩn quốc gia Tổ chức đáp ứng điều kiện sau định giữ chuẩn quốc gia: Có tư cách pháp nhân; Có chuẩn đo lường tương ứng đề nghị phê duyệt chuẩn quốc gia (sau gọi tắt chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt); Có đủ phương tiện, trang thiết bị, mặt làm việc, điều kiện môi trường điều kiện kỹ thuật khác (điều kiện điện áp, tần số nguồn điện, chống rung động, chống ảnh hưởng nhiễu điện từ trường) để thực trì, bảo quản, sử dụng chuẩn quốc gia tương ứng; Có biện pháp bảo đảm an toàn, phòng chống cháy nổ,