Thong tu quy dinh ve quy hoach sinh khoi Da ky

12 125 0
Thong tu quy dinh ve quy hoach sinh khoi Da ky

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thong tu quy dinh ve quy hoach sinh khoi Da ky tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

BO THONG TIN VA TRUYEN THONG C0NG HOA XA H0I CHU NGHIA VIET NAM Doc lap - Ty do - Hanh phiic S6: 19/2011/TT-BTTTT Ha Noi, ngay 01 thang 7 nam 2011 THONG TIT CONG VAN DEN So: '5<W Ngay. 5~. thang .7r.nam204.| BO THONG TIN VA TRUYEN THONG TRUNGTAM THONG TIN <Quy tfinh ve ap dung tieu chuan d|nh dang tai lieu mo* trong co* quan nha nufrc BO TRlTONG BO THONG TIN VA TRUYEN THONG Can cu Luat Cong nghe thong tin ngay 29 thang 6 nam 2006; Can cu Nghi dinh so 187/2007/ND-CP ngay 25 thang 12 nam 2007 cua Chinh phu quy dinh chuc nang, nhiem vu, quy en han va co cau t6 chuc cua Bo Thong tin va Truyen thong; Can cu Nghi dinh so 64/2007/ND-CP ngay 10 thang 4 nam 2007 cua Chinh phu ve ung dung cong nghe thong tin trong hoat dong cua ca quan nha nude; Theo de nghi cua Vu truong Vu Cong nghe thong tin, QUY DINH: Dieu 1. Pham vi dieu chinh va doi tugng ap dung 1. Thong tu nay quy dinh viec ap dung tieu chuan dinh dang tai lieu ma trong viec dang tai, trao doi, luu tru thong tin so cua ca quan. nha nuac. 2. Thong tu ap dung doi vai ca quan nha nuac bao gom: cac Bo, ca quan ngang Bo, ca quan thuoc Chinh phu, Uy ban nhan dan cap tinh va cap huyen cua cac tinh, thanh pho true thuoc Trung uong va cac dan vi sir nghiep su dung ngan sach nha nuac. Khuyen khich cac ca quan, to chuc khong thuoc doi tugng ap dung neu tren thuc hien nhung quy dinh tai Thong tu nay. Dieu 2. Tieu chuan dinh dang tai lieu mo cac ung dung van phong ODF la Tieu chuan Viet Nam TCVN 7978:2009 (tieu chuan ISO/IEC 26300:2006) dugc quy dinh tai Quyk dinh s6 1761/QD-BKHCN ngay 27/8/2009 cua Bo truong Bo Khoa hoc va Cong nghe ve viec cong bo tieu chuan quoc gia. Dieu 3. Quy dinh ap dung 1. Viec dang tai tai lieu (file) tren cong, trang thong tin dien tu cua cac ca quan nha nuac thuc hien theo quy dinh nhu sau: a) Tat ca cac tai lieu van ban, bang tinh, trinh dien dang cho phep doc va chinh sua phai co dinh dang theo Tieu chuan dinh dang tai lieu mo cac ung dung van phong ODF, cu the: dinh dang .odt doi vai tai lieu dang van ban; dinh dang .ods doi vai tai lieu dang bang tinh; dinh dang .odp doi vai tai lieu dang trinh dien. b) Cac tai lieu dang chi doc ap dung Tieu chuan dinh dang Portable Document Format (.pdf) vl.4, vl.5, vl.6. 2. Cac ca quan nha nuac chu dong quy dinh tai ca quan, don vi minh viec su dung tieu chuan dinh dang tai lieu ma ODF d6i vai cac tai lieu dang van ban, bang tinh, trinh dien trong viec liru tru, trao doi thong tin vai to chuc, ca nhan. Dieu 4. Thong tu nay co hieu lire thi hanh kl tu ngay 15/8/2011. Trong qua trinh thirc hien neu co kho khan vuong mac, cac ca quan, to chuc phan anh ve Bo Thong tin va Truyen thong (Vu Cong nghe thong tin) de" nghien cuu giai quyet. Dieu 5. Chanh Van phong, Vu truong Vu cong nghe thong tin, Thu truong cac ca quan, don vi thuoc Bo, cac ca quan, to chuc co lien quan chiu trach nhiem thi hanh Thong tu nay./. \k Nffinhan: - Nhu Dieu 5; - Thu tuong, cac Pho Thu tucmg Chinh phu (de b/c); - Van phong Quoc hoi; - Van phong Chu tich nuac; - Van phong Chinh phu; - Van phong TW Dang va cac Ban ciia Dang; - Ban Chi dao quoc gia ve CNTT; - Ban Chi dao CNTT cua co quan Dang; - Ban Chi dao LfDCNTT trong cac co quan ciia Quoc hoi; - Uy ban Trung uong Mat tran To quoc Viet Nam; - Co quan Trung uong cua cac doan the; - Cac Bo, co quan ngang Bo, co quan thuoc Chinh phu; - Vien Kiem sat nhan dan toi cao; - Toa an nhan dan toi cao; - Kiem toan Nha nuac; - UBND cac tinh, thanh pho true thuoc TW; - So TT&TT cac tinh, thanh pho true thuoc TW; - Don vi chuyen trach CNTT cac Bo, co quan ngang Bo, co quan thuoc Chinh phu; - Cong bao, Cong TTDT CP; - Cue Kiem tra VBQPPL (Bo Tu phap); - Bo TT&TT: + Bo truong va cac Thu truong; + Cong thong tin dien tu; - Luu: VT, CNTT. KT. BO TRUONG THlTTRlTdNG &* Nguyen Minh Hong 2 BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 29 /2015/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 THÔNG TƯ Quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối Căn Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2014 Thủ tướng phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối cấp tỉnh Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Năng lượng sinh khối sử dụng để sản xuất điện bao gồm: phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp, chế biến nông lâm sản loại trồng khác sử dụng làm nhiên liệu cho sản xuất điện 2 Tiềm năng lượng sinh khối lý thuyết tiềm năng lượng sinh khối khai thác sử dụng chung cách bền vững theo quy tắc vật lý sinh khối chưa tính đến hạn chế cách tiếp cận thu gom Tiềm năng lượng sinh khối lý thuyết dạng sinh khối ước tính dựa tỉ lệ phế phẩm hệ số khai thác bền vững sản lượng thu hoạch khai thác loại nông nghiệp lâm nghiệp trồng khác Tiềm năng lượng sinh khối kỹ thuật phần tiềm năng lượng sinh khối khai thác sử dụng từ tiềm năng lượng sinh khối lý thuyết sau xét đến hạn chế mặt khai thác, khả tiếp cận kỹ thuật thu gom Tiềm năng lượng sinh khối kỹ thuật dạng sinh khối tính toán dựa hệ số thu gom dạng sinh khối tiềm năng lượng lý thuyết Hệ số thu gom loại sinh khối khác phụ thuộc vào đặc điểm loại sinh khối Tiềm năng lượng sinh khối thương mại tiềm năng lượng sinh khối kỹ thuật khai thác mục đích thương mại Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia (sau gọi Đề án quy hoạch quốc gia) Đề án quy hoạch quốc gia nhằm xác định tổng tiềm phát triển sử dụng lượng sinh khối phạm vi nước, phân bố tiềm phát triển sử dụng lượng sinh khối theo vùng tỉnh giai đoạn đầu tư xây dựng đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối cấp tỉnh (sau gọi Đề án quy hoạch cấp tỉnh) Đề án quy hoạch nhằm xác định tổng tiềm phát triển sử dụng lượng sinh khối phạm vi toàn tỉnh, phân bố tiềm sinh khối khu vực tỉnh giai đoạn đầu tư xây dựng đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Chương II NỘI DUNG, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI QUỐC GIA Điều Nội dung quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia bao gồm nội dung sau đây: a) Tổng quan tình hình phát triển lượng sinh khối giới Việt Nam: trạng khai thác, cung ứng sử dụng; công nghệ áp dụng; xu hướng phát triển; biện pháp sách hỗ trợ phát triển; thực trạng phát triển lượng sinh khối Việt Nam nghiên cứu tiềm năng lượng sinh khối có Việt Nam; b) Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam: trạng định hướng phát triển; c) Hiện trạng quy hoạch phát triển nguồn điện lưới điện Việt Nam; d) Xác định tiềm năng lượng sinh khối lý thuyết, kỹ thuật thương mại, khả khai thác nguồn lượng sinh khối Việt Nam theo kịch phát triển; đ) Danh mục vùng, tỉnh có tiềm năng lượng sinh khối lý thuyết, kỹ thuật thương mại; e) Phương án đấu nối vào hệ thống điện quốc gia; g) Chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế tài cho phát triển điện sinh khối; h) Đánh giá tác động môi trường chiến lược hoạt động xây dựng phát triển dự án điện sinh khối; i) Các giải pháp chế sách; k) Kết luận kiến nghị Nội dung chi tiết quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Điều Trình tự, thủ tục lập trình thẩm định quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia Lập đề cương chi tiết lựa chọn tư vấn a) Trên sở kế hoạch vốn ngân sách cho việc lập quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia, Tổng cục Năng lượng lập đề cương chi tiết, dự toán kinh phí, kế hoạch xây dựng Đề án quy hoạch quốc gia trình Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt; b) Tổng cục Năng lượng lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ lực theo quy định hành để giao lập Đề án quy hoạch quốc gia theo đề cương dự toán kinh phí duyệt trình Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt; Lập trình thẩm định quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối quốc gia Tổ chức tư vấn tiến hành lập Đề án quy hoạch quốc gia, có trách nhiệm: a) Lập Đề án quy hoạch quốc gia theo đề cương duyệt thời hạn giao; b) Thực bước báo cáo trung gian để lấy ý kiến quan liên quan ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 54/2012/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra; Căn cứ Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra; Xét đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục; tiêu chuẩn cộng tác viên thanh tra giáo dục; việc trưng tập cộng tác viên thanh tra giáo dục; nhiệm vụ, quyền hạn của cộng tác viên thanh tra giáo dục; chế độ đãi ngộ đối với cộng tác viên thanh tra giáo dục; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan. 2. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục; cơ quan thanh tra giáo dục; cơ sở giáo dục; cộng tác viên thanh tra giáo dục; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động thanh tra giáo dục. Điều 2. Cộng tác viên thanh tra giáo dục Cộng tác viên thanh tra giáo dục bao gồm: 1. Cộng tác viên thanh tra giáo dục thường xuyên là công chức, viên chức trong ngành giáo dục, không thuộc biên chế của cơ quan thanh tra, có đủ tiêu chuẩn theo quy định, được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, trưng tập làm nhiệm vụ thanh tra; 2. Cộng tác viên thanh tra giáo dục không thường xuyên là công chức, viên chức trong và ngoài ngành giáo dục, không thuộc biên chế của cơ quan thanh tra giáo dục, được trưng tập tham gia đoàn thanh tra theo vụ việc. Điều 3. Tiêu chuẩn cộng tác viên thanh tra giáo dục 1. Tiêu chuẩn chung a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan. b) Am hiểu pháp luật và có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thanh tra giáo dục. 2. Cộng tác viên thanh tra giáo dục thường xuyên phải có thêm các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian công tác trong ngành giáo dục từ 5 năm trở lên; b) Đạt chuẩn về trình độ đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục, được đánh giá xếp loại khá trở lên theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn cán bộ quản lý đối với từng cấp học và trình độ đào tạo; c) Là giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên (đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở); giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên (đối với giáo viên trung học phổ thông); công chức, viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (đối với các trường hợp không xếp loại giáo viên giỏi); d) Đã được bồi dưỡng nghiệp vụ về thanh tra giáo dục theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Điều 4. Cấp giấy chứng nhận cộng tác viên thanh tra giáo dục và trưng tập cộng tác viên thanh tra giáo dục 1. Cấp giấy chứng nhận cộng tác viên thanh tra giáo dục a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận cộng tác viên thanh tra giáo dục đối với công chức, viên chức ở các đơn vị và các cơ sở giáo dục trực thuộc Bộ theo đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ (gọi là cộng tác viên thanh tra giáo dục cấp Bộ). b) Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận cộng tác viên thanh tra giáo dục đối với công chức, viên chức thuộc cơ quan sở, các cơ sở giáo dục trực thuộc sở (gọi là cộng tác viên thanh tra giáo dục cấp sở), cơ quan phòng Giáo dục và Đào tạo, cơ sở giáo dục trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (gọi là cộng tác viên thanh tra giáo dục cấp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 48/2012/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP; Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Trồng trọt; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt như sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định trình tự, thủ tục chỉ định và quản lý hoạt động của tổ chức chứng nhận; đánh giá, chứng nhận; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. 2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) là tập hợp các tiêu chí do tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực [...]... hoạt động chứng nhận VietGAP theo Thông tư số /2012/TT-BNNPTNT ngày tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, chúng tôi nhận thấy có đủ các điều kiện để hoạt động chứng nhận VietGAP cho Hình thức đề nghị chỉ định: Chỉ định mới... theo quy định tại Thông tư này 2 Quy n hạn: a) Cấp thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP theo quy định tại Thông tư này; b) Cấp, cấp lại, gia hạn, cảnh cáo, đình chỉ hoặc hủy bỏ Giấy chứng nhận VietGAP theo quy định tại Thông tư này; c) Giám sát việc thực hiện Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của cơ sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận VietGAP trong phạm vi chứng nhận d) Được thanh toán chi phí chứng. .. nông thôn) GIẤY CHỨNG NHẬN VIETGAP Logo VietGAP/ Logo hoặc dấu hiệu của TCCN (nếu có) TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN Mã số (chỉ định) : CHỨNG NHẬN Cơ sở nuôi/Cơ sở sản xuất/ sơ chế: Địa chỉ: Điện thoại: Email/Webbsite: Mã số chứng nhận VietGAP: Địa điểm sản xuất/ sơ chế: Tên sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm: Diện tích nuôi/Diện tích sản xuất/ sơ chế: Sản lượng dự kiến: Chứng nhận sản phẩm được sản xuất/ sơ chế phù hợp Quy. .. Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về “sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo Nghị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 07/2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. Điều 2. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03 tháng 4 năm 2011. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTNNĐ của QH; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc CP; - Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán nhà nước; - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Thị Nghĩa 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2011/TT-BGDĐT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 2. Văn bản này được áp dụng đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây gọi chung là trường mầm non) thuộc các loại hình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong văn bản này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Chất lượng giáo dục trường mầm non là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật Giáo dục. 2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 3. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 4. Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí. Điều 3. Mục đích ban hành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 50 /2015/TT-BYT Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2015 Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TƯ Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ quy định sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Nước ăn uống nước dùng cho mục đích ăn uống, chế biến thực phẩm sở cung cấp nước cung cấp, bảo đảm chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế ban hành Nước sinh hoạt nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường, không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở cung cấp nước cung cấp, bảo đảm chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế ban hành Nước hộ gia đình nước hộ gia đình tự khai thác lưu trữ để sử dụng làm nước sinh hoạt Nội kiểm việc thực quy định bảo đảm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước sở cung cấp nước tự thực hiện, bao gồm kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu, vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh hệ thống sản xuất nước; xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm theo quy định; lập quản lý hồ sơ theo dõi vệ sinh, chất lượng nước Ngoại kiểm kiểm tra việc thực quy định bảo đảm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp thực hiện, bao gồm kiểm tra vệ sinh chung; kiểm tra việc thực chế độ nội kiểm; xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm Cơ sở cung cấp nước tổ chức, cá nhân thực phần tất hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh, cung cấp nước ăn uống, nước sinh hoạt Nước thành phẩm sản phẩm nước kết thúc công đoạn cuối trình xử lý nước đưa vào mạng lưới đường ống phương tiện phân phối nước để cung cấp cho tổ chức, cá nhân sử dụng Điều Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh); Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi tắt Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế huyện) thực chức y tế dự phòng có thẩm quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt Trạm Y tế xã) có thẩm quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước hình thức cấp nước hộ gia đình Chương II KIỂM TRA VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CƠ SỞ CUNG CẤP NƯỚC Mục NỘI KIỂM VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC Điều Kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu Đối với sở cung cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm: a) Phạm vi kiểm tra: bán kính tối thiểu 25m tính từ điểm khai thác nước ngầm nguyên liệu b) Nội dung kiểm tra: - Tường rào bảo vệ xung quanh - Các công trình xây dựng (kể công trình sở cung cấp nước) - Hệ thống đường ống nước, cống, kênh mương, rãnh nước thải chạy qua đổ vào khu vực bảo vệ nguồn nước - Các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản - Chất thải, rác thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt c) Phương pháp đánh giá: theo Phiếu chấm điểm nguy quy định Mẫu số 01 - Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư Đối với sở cung cấp nước sử dụng nguồn nước sông: a) Phạm vi kiểm tra: bán kính tối thiểu 200m từ điểm lấy nước lên thượng nguồn, tối thiểu 100m từ điểm lấy nước xuống hạ nguồn 100m phía hai bên bờ sông tính từ mực nước cao sông b) Nội dung kiểm tra: - Biển báo giới hạn khu vực bảo vệ nguồn nước - Bộ phận chắn rác điểm thu nước - Bến đò, bến phà ... sinh khối khác phụ thuộc vào đặc điểm loại sinh khối Tiềm năng lượng sinh khối thương mại tiềm năng lượng sinh khối kỹ thuật khai thác mục đích thương mại Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh. .. năng lượng sinh khối địa phương trình lập Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối Quốc gia; b) Căn tiềm năng lượng sinh khối tỉnh, định việc lập Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối... có xét đến năm 2030 Quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối cấp tỉnh (sau gọi Đề án quy hoạch cấp tỉnh) Đề án quy hoạch nhằm xác định tổng tiềm phát triển sử dụng lượng sinh khối phạm vi toàn

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:49

Mục lục

  • Điều 9. Trách nhiệm của các bên liên quan

  • Điều 11. Hiệu lực thi hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan