thong bao tuyen sinh chuong trinh tai nang 0

1 156 0
thong bao tuyen sinh chuong trinh tai nang 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

thong bao tuyen sinh chuong trinh tai nang 0 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Thông báo tuyển sinh đi học sau đại học tại Thái Lan năm 2012 Theo thông báo của Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam, năm 2012 Chính phủ Thái Lan cấp học bổng toàn phần đi học sau đại học (thạc sĩ và diploma) tại Thái Lan cho công dân Việt Nam. Học bổng được cấp bao gồm học phí, vé máy bay khứ hồi, sinh hoạt phí, bảo hiểm y tế trong quá trình học tập theo quy định của Chương trình học bổng Chính phủ Thái Lan. Thông tin chi tiết về chương trình học bổng và danh mục các ngành học theo từng bậc học được cấp học bổng xin tham khảo tài liệu đính kèm thông báo này trên các websites: www.moet.gov.vn và www.vied.vn. Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo các quy định về dự tuyển chương trình học bổng Chính phủ Thái Lan năm 2012 như sau: 1. Đối tượng và điều kiện dự tuyển: - Công dân Việt Nam đã tốt nghiệp đại học hệ chính quy loại trung bình khá trở lên (điểm toàn khóa học đạt từ 6,5 trở lên theo thang điểm 10), đang công tác (biên chế hoặc hợp đồng dài hạn) tại các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các đại học, học viện, trường đại học và và cao đẳng và được cơ quan công tác có công văn cử đi dự tuyển; - Tuổi không quá 40 (tính đến ngày 15/12/2011) - Có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn phù hợp, đủ sức khỏe đi học ở nước ngoài và cam kết ngay sau khi tốt nghiệp trở về nước phục vụ tại cơ quan công tác đã cử đi học hoặc làm việc theo yêu cầu của Nhà nước. Cam kết phải được cơ quan cử đi học xác nhận và bảo lãnh; - Thành thạo tiếng Anh (đã học chương trình đại học bằng tiếng Anh ở nước ngoài hoặc có chứng chỉ TOEFL/IELTS/các chứng chỉ tương đương khác); - Được cơ quan y tế có thẩm quyền chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe để đi học nước ngoài, có kết quả xét nghiệm không nhiễm HIV, bệnh lao (đối với ứng viên nữ cần có thêm kết quả xét nghiệm không có thai). 2. Hồ sơ dự tuyển 2.1. Hồ sơ bằng tiếng Việt (01 bộ) gồm các giấy tờ xếp theo thứ tự quy định như sau: 1. Công văn của cơ quan công tác cử đi dự tuyển; 2. Phiếu đăng ký đi học tại nước ngoài theo mẫu quy định; 3. Bản cam kết theo mẫu quy định; 4. Sơ yếu lí lịch có dán ảnh được xác nhận của Thủ trưởng cơ quan đang quản lý; 5. Bản sao hợp lệ các quyết định tuyển dụng và hợp đồng lao động; 6. Bản sao hợp lệ bằng và bảng điểm đại học; 7. Chứng chỉ ngoại ngữ IELTS/TOEFL hoặc chứng chỉ tương đương khác; 8. Giấy khám sức khỏe; 9. Giấy xét nghiệm không nhiễm HIV và bệnh lao (ứng viên nữ nộp thêm giấy xét nghiệm không có thai). 2.2 Hồ sơ bằng tiếng Anh (03 bộ) gồm các giấy tờ được dịch công chứng sang tiếng Anh (có đính kèm bản tiếng Việt) xếp theo thứ tự theo quy định như sau: 1. Đơn xin dự tuyển chương trình học bổng Chính phủ Thái Lan theo mẫu quy định của phía Thái Lan được khai bằng tiếng Anh, có dán ảnh và ký tên đầy đủ; 2. Bằng và bảng điểm đại học; 3. 01 thư giới thiệu của giáo sư đại học và 01 thư giới thiệu của lãnh đạo quản lý tại cơ quan nơi ứng viên đang làm việc; 4. 01 bản dự định nghiên cứu, học tập; 5. Bản sao hợp lệ chứng chỉ ngoại ngữ IELTS/TOEFL hoặc chứng chỉ tương ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG BÁO TUYỂN SINH CHƯƠNG TRÌNH TÀI NĂNG NĂM 2015 I GIỚI THIỆU - Chương trình đào tạo Cử nhân/ Kỹ sư Tài thiết kế với yêu cầu trình độ cao nội dung rộng sâu hơn, đề cao tư sáng tạo, khả tự học, tăng cường kỹ thực hành, kiến thức thực tế - Sinh viên ưu tiên định hướng đào tạo chuyên sâu để tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng - Sinh viên giảng dạy Giảng viên giàu kinh nghiệm, đa số có học vị từ Tiến sĩ trở lên - Môi trường học tập ưu tiên đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đại thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu - Sinh viên hệ tài tốt nghiệp cấp "Cử nhân tài năng" (Honors Program) Trường Đại học Công nghệ thông tin – ĐHQG HCM - Nhà trường có suất học bổng hàng tháng dành cho sinh viên thức Chương trình II NGÀNH ĐÀO TẠO - Chương trình Cử nhân Tài ngành Khoa học Máy tính - Chương trình Kỹ sư Tài ngành An toàn Thông tin III ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH - Đối với khóa 2014 2015: tuyển sinh viên theo học tất Khoa/Bộ môn Ưu tiên sinh viên đạt giải thưởng cao Tin học - Riêng Khóa 2013 ngành Khoa học Máy tính: tuyển sinh viên thuộc khoa Khoa học Máy tính IV TIÊU CHUẨN VÀ CHỈ TIÊU XÉT TUYỂN Ngành Khóa Chỉ tiêu Tiêu chuẩn 2015 30 Tuyển thẳng có Tổng điểm thi THPTQG >=23,25 (Không tính điểm ưu tiên) Khoa học Máy tính 2014 10 Điểm Trung bình chung tích lũy đến hết HKII 2014-2015 >=7,5 2013 05 Điểm Rèn luyện Khá trở lên 2015 30 Tuyển thẳng có Tổng điểm thi THPTQG >=24 (Không tính điểm ưu tiên) An toàn Thông tin Điểm Trung bình chung tích lũy đến hết HKII 2014 10 2014-2015 >=7,5 Điểm Rèn luyện Khá trở lên V THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC XÉT TUYỂN - Thời gian đăng ký: Từ ngày thông báo đến hết ngày 10/9/2015 - Hình thức xét tuyển: Sinh viên điền theo mẫu đơn đính kèm nộp Văn phòng Chương trình đặc biệt Phòng E2.1 Trường Đại học Công nghệ Thông tin Ngành Tài chính -Ngân hàng 1. Kiến thức § Có hiểu biết về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin; ðường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, phù hợp với chuyên ngành đào tạo và khả năng học tập ở trình độ cao hơn. § Có trình độ tin học tương đương trình độ B; biết sử dụng thành thạo các phần mềm thuộc chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng. § Có trình độ tiếng Anh tương đương trình độ B § Có kiến thức cơ bản về chuyên ngành tài chính - ngân hàng: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (nghiệp vụ đi vay, cho vay và môi giới), nghiệp vụ ngân hàng trung ương, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, tài chính công, kế toán ngân hàng, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ. § Có kiến thức bổ trợ quan trọng về kế toán tài chính, tài chính doanh nghiệp, kiểm toán . § Có kiến thức và kỹ năng phân tích tài chính - tín dụng, khả năng ra quyết định ở tầm chiến lược và chiến thuật nhằm phát triển ngân hàng và các tổ chức tài chính - tín dụng phi ngân hàng trong môi trường thay đổi; khả năng hoạch định chính sách tài chính, chính sách tiền tệ tại các cơ quan tài chính - tiền tệ nhà nước. 2. Kỹ năng § Có kỹ năng nghiên cứu khoa học chuyên ngành tài chính - ngân hàng. § Có kỹ năng thực tiễn về Tài chính - ngân hàng: Phân tích thị trường tài chính, thị trường vốn, khảo sát, nghiên cứu thị trường, thiết lập, thẩm định và quản lý dự án đầu tư tài chính. § Có kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán hợp đồng kinh tế, kỹ năng giao tiếp . 3. Thái độ § Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui của cơ quan, doanh nghiệp. § Có ý thức cộng đồng, tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo nhóm và làm việc độc lập. § Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp. 4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp § Các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội nghề nghiệp. § Các ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh. Vị trí có thể đảm nhận như cán bộ tín dụng và thẩm định tín dụng, nhân viên kế toán, kế toán viên phòng thanh toán quốc tế, nhân viên giao dịch, nhân viên kinh doanh ngoại tệ, nhân viên thẻ… § Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các quỹ tiết kiệm, quỹ đầu tư, các công ty tài chính, công ty chứng khoán (nhà môi giới và kinh doanh chứng khoán), công ty bảo hiểm, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính - ngân hàng . § Làm nhân viên tài chính và phân tích tài chính tại các doanh nghiệp, tổng công ty, tập đoàn kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế. § Các cơ sở đào tạo về lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh: Các trường TCCN, Cao đẳng, Đại học. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp § Có khả năng tiếp tục học sau đại học chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng. Phú Thọ, ngày 15 tháng 12 năm 2009 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lý (Thời gian: 90 phút) Bài 1. Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ (m = 1 kg) gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi (k = 40 N/m), đầu kia của lò xo giữ cố định; tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang (hệ số ma sát trượt µ = 0,1). Gọi O là vị trí cân bằng của vật, tại đó lò xo không biến dạng, người ta đưa vật đến vị trí B 1 tại đó OB 1 = 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trình chuyển động của vật; (không yêu cầu thiết lập phương trình chuyển động). Bỏ qua khối lượng của lò xo; g = 10 m/s 2 . Bài 2. Cho biết trục chính của một gương cầu lõm, trên đó có 3 điểm F, A, A ’ với F là tiêu điểm, A là điểm sáng, A’ là ảnh của A cho bởi gương. Bằng cách vẽ hình học, xác định vị trí đỉnh gương và tâm gương. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ 3: C 1 , C 2 là các điện dung của hai tụ điện; L là độ tự cảm của một cuộn cảm thuần và khoá K đang đóng đồng thời trong mạch đang có dao động điện. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C 1 đạt cực đại bằng U 0 người ta ngắt khoá K. Hãy xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C 1 bằng không. Cho C 1 < C 2 . Bỏ qua các điện trở trong mạch. Bài 4. Xét quá trình phân rã α của hạt nhân (ban đầu đứng yên) Ra 226 He Rn Ra 4 2 222 86 226 88 +→ Cho biết các khối lượng (tĩnh): m( ) = 225,97712 u; m( ) = 221,97032u; m( ) = 4,00150u. Ra 226 Rn 222 He 4 Tính động năng của hạt α . Ghi chú: năng lượng một hạt có khối lượng tĩnh m cho bởi: W = mc 2 + K với K là động năng của hạt, K=mv 2 /2 = p 2 /2m, p là động lượng của hạt. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2005 Môn thi: Vật lý (Thời gian: 120 phút) Bài 1. Một con lắc thực hiện dao động tự do trên mặt đất với chu kì T 0 . a) Chu kì dao động sẽ bằng bao nhiêu khi con lắc thực hiện dao động trên một vệ tinh nhân tạo chuyển động xung quanh Trái đất với quĩ đạo tròn ở độ cao h << R (R là bán kính Trái đất)? Giả thiết rằng ngoài chuyển động quay xung quanh Trái đất, vệ tinh không tham gia một chuyển động nào khác. b) Coi quĩ đạo của Mặt trăng quay xung quanh Trái đất là tròn, xác định chu kì dao động T của con lắc đó khi thực hiện dao động trên M ặt trăng. Cho biết: Bán kính Trái đất: R = 6378,14 km; Bán kính Mặt trăng: r = 1738 km; Khối lượng Trái đất: M = 5,97 x 10 24 kg; Khối lượng Mặt trăng: m = 7,35 x 10 22 kg. Bài 2. Con lắc lò xo tạo bởi vật nhỏ khối lượng m ≠ 0 gắn vào đầu một lò xo đàn hồi (độ cứng k) đặt trên một mặt phẳng ngang. Đầu kia của lò xo gắn vào 1 thanh nhỏ thẳng đứng (hình H.1). Tác dụng vào thanh đó một l lực F có phương nằm ngang, có độ lớn biến thiên tuần hoàn theo thời gian t: )0,( sin 00 > Ω Ω = FtFF Sau một khoảng thời gian đủ lớn, người ta quan sá t thấy vật (m) dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc . Ω 1. Dao động điều hoà đó gọi là dao động gì ? 2. Thiết lập phương trình của dao động đó trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: vật (m) chuyển động trong môi trường nhớt; lực ma sát nhớt ngược hướng và tỉ lệ với vận tốc của vật: vrF ms −= , r là hằng số ma sát nhớt (r > 0). Trường hợp 2: không có lực cản, lực ma sát nào. Trong mỗi trường hợp hãy biện luận với điều kiện nào biên độ dao động của (m) đạt cực đại. Biểu diễn trên đồ thị (định tính). Trong các tính toán bỏ qua các khối lượng của lò xo và của thanh thẳng đứng. Bài 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình H.2: nguồn có điện trở trong không đáng kể (E, r = 0); cuộn cảm thuần L; tụ điện C nối tiếp với một điốt lý tưởng D. Khoá K đang ngắt, người ta đóng K. Sau một khoảng thời gian τ đủ lớn, người ta lại ngắt K: thời điểm này được chọn là t = 0. Hãy xác định hiệu điện thế giữa 2 tấm của tụ điện tại một thời điểm t bất kì ( . Vẽ đồ thị U )0≥t c (t). Bài 4. Cho một hệ hai thấu kính hội tụ mỏng đồng trục, tiêu cự lần lượt là f 1 = 20cm; f 2 = 30cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O 1 O 2 = 70cm. 1. Xác định vị trí đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính ở phía trước hệ về phía O 1 sao cho ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính có độ cao bằng vật. 2. Gọi P là vị trí tìm được trong câu 1, chứng minh rằng mọi tia sáng xuất phát từ P truyền vào hệ thấu kính, sau đó ló ra ngoài thì tia ló cuối cùng hợp với trục chính góc α bằng góc tạo bởi tia tới ban đầu và trục chính. 3. Gọi P 2 là ảnh của P cho bởi hệ thấu kính; có nhận xét gì về vai trò của P và P 2 .

Ngày đăng: 23/10/2017, 17:08

Hình ảnh liên quan

V. THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC XÉT TUYỂN - thong bao tuyen sinh chuong trinh tai nang 0
V. THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC XÉT TUYỂN Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan