1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông báo xét tuyển bổ sung lớp Kỹ sư tài năng An ninh thông tin đợt 2 năm 2014 | Cổng thông tin đào tạo

1 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Thông báo xét tuyển bổ sung lớp Kỹ sư tài năng An ninh thông tin đợt 2 năm 2014 | Cổng thông tin đào tạo tài liệu, giáo...

N  KSTN-  K55 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG 2011 Tuyển tập đề thi Kĩ Sư Tài Năng Môn Toán Hà Nội, 22-8-2011 N  KSTN-  K55 2 Thông báo về: Lớp Ôn kiến thức thi Kĩ Sư Tài Năng - Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đầu tiên: Gsttvn xin chúc mừng tất cả các em HS đã đỗ vào Đại học Bách Khoa Hà Nội, nhất là những em đạt điểm cao và có giải HSG Quốc gia. Các em sẽ có cơ hội thi vào lớp Tài Năng – hệ đào tạo tốt nhất Đại học Bách Khoa Hà Nội Để giúp các em ôn luyện Toán Lý để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Tài Năng: Gsttvn group sẽ tổ chức lớp ôn luyện Toán Lý cho các em. Cụ thể: Đăng kí: Tên: Lương Văn A Quê: VD: Ninh Bình SĐT: 01 Email: fdgg@gmail.com Gửi : thienctnb@gmail.com or nhắn tin: SĐT 01663788126. Địa điểm: Số nhà 4, ngõ 93, Bùi Xương Trạch, p- Khương Đình, Thanh Xuân, HN Thời gian: Bắt đầu: Thứ 4 ngày 24/8 Sáng 9h - 11h: Vật Lý Chiều: 2h - 4h: Toán (Lịch tiếp sẽ update sau - qua email hoặc SĐT của các em) Tài liệu: (phục vụ quá trình học) Các em sẽ được cung cấp “Bộ tài liệu ôn thi Kĩ Sư Tài Năng – 2011” bao gồm: Đầy đủ các chuyên đề Toán Lý, các dạng bài tập hay thi Lời giải chi tiết đề thi Toán Lý tất cả các năm trước, Đề thi mới, đề thi thử + kèm lời giải. (Đây là bộ tài liệu tuyệt hay, tất cả đều vừa được sáng tác bởi các Anh(chị) trong nhóm Gsttvn). Giáo viên: Là các anh (chị) hiện đang là sinh viên lớp KSTN – K55  Môn Toán: 1. Trần Vũ Trung – KSTN – ĐKTĐ – K55 (Giảng viên Toán chính) 2. Nguyễn Tuấn Linh - KSTN – ĐTVT – K55 3. Phạm Văn Cường – KSTN – ĐTVT – K55  Môn Lý: 1. Trịnh Văn Sơn – KSTN – ĐTVT – K55 (Giảng viên Lý chính) 2. Kim Đình Sơn - CNTT – K55 3. Nguyễn Xuân Ngọc – KSTN – CĐT – K55 4. Nguyễn Tuấn Linh -– KSTN – ĐTVT – K55 5. Trần Đình Thiêm – KSTN – ĐKTĐ – K55 Mục tiêu: Hướng dẫn các em chuẩn bị kiến thức Toán Lý tốt nhất để vượt qua kì thi khó khăn này. Đồng thời truyền đạt kinh nghiệm ôn thi, làm bài thi của các anh chị đi trước, đặc biệt là kĩ năng làm bài sao cho hạn chế tối đa sai sót không đáng tiếc. Thực tế đã cho thất: rất nhiều bạn làm được nhưng chưa chắc đã có điểm. Nội dung: N  KSTN-  K55 3 Kiến thức Môn Toán: 1. Hàm liên tục + Giới hạn hàm số và tính liên tục + Các định lý về hàm liên tục trên đoạn (khoảng) đóng 2. Hàm khả vi + Giới hạn hàm số và tính khả vi + Đạo hàm của hàm hằng, hàm hằng hàm hợp + Cực trị hàm số + Các định lý về giá trị trung gian của hàm khả vi 3. Dãy số + Bài toán cần xác định công thức số hạng tổng quát + Bài toán cần xác định giới hạn dãy số truy hồi. Phương pháp ánh xạ co + Bài toán về dãy số xác định thông qua phép toán dãy số 4. Phương trình hàm + Phương pháp thế + Phương trình hàm dạng Cauchy 5. Tích phân + Các kĩ thuật tính toán, biến đổi: Đổi biến, tích phân từng phần + Bất đẳng thức tích phân 6. Các bài toán rời rạc khác: BĐT, hình học tổ hợp, tổ hợp, phương trình,…. Kiến thức Môn Lý: 1. Cơ học 2. Dao động cơ, sóng cơ 3. Quang hình 4. Điện học (dòng điện xoay chiều) 5. Sóng ánh sáng 6. Vật lý Hạt nhân Mọi thông tin thắc mắc xin gửi về: Anh: Lương Văn Thiện - KSTN-ĐTVT K55 mail: thienctnb@gmail.com SĐT:01663788126 Cuối cùng xin chúc tất cả các em có được sự ôn luyện tốt nhất và đạt kết quả như mong muốn trong kì thi này! N  KSTN-  K55 4  1999 Bài 1, Kho sát s bin thiên ca hàm s   c cho:     =  +  1 +  1   0 0  = 0  Bài 2, Tìm các s thc ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN LỚP KỸ SƯ TÀI NĂNG AN NINH THÔNG TIN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Họ tên : ……………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh : …………………………………………………… Nơi sinh : …………………………………………………………………… Mã số sinh viên : …………………………………………………………… Khoa theo học: …………………………………Khóa… …………… Điểm trung bình tích luỹ (*): ………….…………………………………… Điện thoại liên lạc : ………………………………………………………… Email : ……………………………………………………………………… Sau nghiên cứu thông báo việc xét tuyển bổ sung vào lớp Kỹ sư tài An ninh thông tin ngành Công nghệ Thông tin năm 2014, kính đề nghị Ban điều hành chương trình cho phép tham gia đăng ký xét tuyển vào lớp tài An ninh thông tin khoá …………………… Ngày tháng năm 2014 (Ký tên, ghi rõ họ tên) Ghi chú: (*) : điểm trung bình tích lũy tính đến hết HK3 năm học 2013-2014 Nếu chưa biết điểm trung bình không cần ghi TT Đào tạo tàI năng - Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Đề số 1 1 đề thi tuyển sinh môn vật lý (Trắc nghiệm-Thời gian 90 phút) 1. Một quả bóng đợc thả từ độ cao h xuống mặt sàn. Khi nảy khỏi mặt sàn, vận tốc của nó chỉ bằng 80% vận tốc mà nó chạm vào sàn. Quả bóng sẽ đạt độ cao cực đại bằng: [A] 0,64h ; [B] 0,92h; [C] 0,80h; [D] 0,75 h. 2. Trong thí nghiệm giao thoa gây bởi 2 nguồn điểm kết hợp O 1 và O 2 trên mặt nớc, những gợn lồi kế tiếp (có biên độ dao động cực đại) cắt O 1 O 2 thành những đoạn có độ dài : [A] /4; [B] ; [C] 3/2; [D] /2. 3. Điện tích điểm q đợc đa vào miền không gian có điện trờng và từ trờng đều. Điện trờng cùng chiều với từ trờng. Vận tốc ban đầu của q bằng không. Quỹ đạo của q sẽ là: [A] Tròn; [B] Xoắn ốc; [C] Thẳng; [D] Parabol. 4. Cho đoạn mạch xoay chiều có sơ đồ nh hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1H ; điện trở thuần R= 50 ; tụ điện C có điện dung biến thiên. Đặt vào mạch điện một hiệu điện thế 120 2 sin100ut = (V). Khi thay đổi điện dung tụ điện đến giá trị C=C 0 thì hiệu điện thế và cờng độ dòng điện cùng pha. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào dới đây: [A] 3,8A; [B] 1,2A; [C] 1,8A; [D] 2,4A. 5. Ngời ta dùng chùm hạt bắn phá lên hạt nhân Be 9 4 . Do kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là: [A] Đồng vị Bo B 13 5 ; [B] Cacbon C 12 6 ; [C] Đồng vị cacbon C 13 6 ; [D] Đồng vị Berili Be 8 4 . 6. Một hệ hai thấu kính L 1 , L 2 có tiêu cự lần lợt là : f 1 = 20cm, f 2 = -10cm, L 1 ở bên trái L 2 và có cùng trục chính. Một vật sáng vuông góc với trục chính, ở phía bên trái L 1 và cách L 1 một khoảng d 1 = 30cm. Để ảnh tạo bởi hệ là ảnh thật thì khoảng cách giữa hai thấu kính l phải thoả mãn điều kiện nào dới đây : [A] 10cm < l < 30cm; [B] 50cm < l < 60cm; [C] 10cm < l < 20cm; [D] 20cm < l < 30cm. 7. Thả nổi trên mặt nớc một đĩa nhẹ, chắn sáng hình tròn. Mắt ngời quan sát đặt trên mặt nớc sẽ không thể thấy đợc vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn R 0 = 20cm (hình vẽ). Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đờng thẳng đứng và chiết suất nớc là n=4/3. Chiều sâu của nớc trong chậu bằng: [A] 21,37 cm; [B] 15,72 cm; [C] 19,26 cm; [D] 17,64 cm. 8. Mạch dao động LC (R không đáng kể) đợc dùng để bắt sóng trung. Muốn bắt đợc sóng ngắn cần: [A] Mắc thêm điện trở thuần; [B] Đa lõi sắt vào cuộn cảm; [C] Mắc song song thêm tụ điện; [D] Mắc nối tiếp thêm tụ điện. 9. Cho một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác ABC có các góc A = 90 0 , C = 15 0 , chiết suất của lăng kính là n. Xét các tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính. Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên AB tại điểm I cho tia khúc xạ tới mặt bên AC tại điểm K và ló ra ngoài với góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang. Chiết suất n nhận giá trị nào dới đây: [A] 22 ; [B] 2 ; [C] 1,48; [D] 3 . 10. Vật sáng AB đặt trớc một thấu kính hội tụ tiêu cự f= 24cm cho ảnh ảo cao 4cm. Di chuyển vật sáng đi 6cm dọc theo trục chính thì ảnh tạo bởi thấu kính vẫn là ảnh ảo cao 8 cm. Chiều cao của vật sáng AB là: [A] 3 cm; [B] 4 cm; [C] 7 cm; [D] 2 cm. TT Đào tạo tàI năng - Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Đề số 1 2 11. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có công thoát electron bằng A = 1,89 eV. Chiếu vào catốt một chùm sáng đơn sắc màu vàng có bớc sóng = 0,589àm. Vận tốc cực đại của các electron thoát ra khỏi catôt nhận giá trị nào dới đây ( cho hằng số Planck = 6,625. 10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; khối lợng electron = 9,1.10 -31 kg; e = 1,6.10 -19 C): [A] 2,97 . 10 6 m/s; [B] 3,14.10 6 m/s; [C] 2,77 . 10 5 m/s; [D] 3,02 . 10 5 m/s; 12. Xét phóng xạ : A B + , hạt nhân mẹ A có khối lợng đứng yên m A phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lý (Thời gian: 90 phút) Bài 1. Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ (m = 1 kg) gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi (k = 40 N/m), đầu kia của lò xo giữ cố định; tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang (hệ số ma sát trượt µ = 0,1). Gọi O là vị trí cân bằng của vật, tại đó lò xo không biến dạng, người ta đưa vật đến vị trí B 1 tại đó OB 1 = 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trình chuyển động của vật; (không yêu cầu thiết lập phương trình chuyển động). Bỏ qua khối lượng của lò xo; g = 10 m/s 2 . Bài 2. Cho biết trục chính của một gương cầu lõm, trên đó có 3 điểm F, A, A ’ với F là tiêu điểm, A là điểm sáng, A’ là ảnh của A cho bởi gương. Bằng cách vẽ hình học, xác định vị trí đỉnh gương và tâm gương. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ 3: C 1 , C 2 là các điện dung của hai tụ điện; L là độ tự cảm của một cuộn cảm thuần và khoá K đang đóng đồng thời trong mạch đang có dao động điện. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C 1 đạt cực đại bằng U 0 người ta ngắt khoá K. Hãy xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C 1 bằng không. Cho C 1 < C 2 . Bỏ qua các điện trở trong mạch. Bài 4. Xét quá trình phân rã α của hạt nhân (ban đầu đứng yên) Ra 226 He Rn Ra 4 2 222 86 226 88 +→ Cho biết các khối lượng (tĩnh): m( ) = 225,97712 u; m( ) = 221,97032u; m( ) = 4,00150u. Ra 226 Rn 222 He 4 Tính động năng của hạt α . Ghi chú: năng lượng một hạt có khối lượng tĩnh m cho bởi: W = mc 2 + K với K là động năng của hạt, K=mv 2 /2 = p 2 /2m, p là động lượng của hạt. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2005 Môn thi: Vật lý (Thời gian: 120 phút) Bài 1. Một con lắc thực hiện dao động tự do trên mặt đất với chu kì T 0 . a) Chu kì dao động sẽ bằng bao nhiêu khi con lắc thực hiện dao động trên một vệ tinh nhân tạo chuyển động xung quanh Trái đất với quĩ đạo tròn ở độ cao h << R (R là bán kính Trái đất)? Giả thiết rằng ngoài chuyển động quay xung quanh Trái đất, vệ tinh không tham gia một chuyển động nào khác. b) Coi quĩ đạo của Mặt trăng quay xung quanh Trái đất là tròn, xác định chu kì dao động T của con lắc đó khi thực hiện dao động trên M ặt trăng. Cho biết: Bán kính Trái đất: R = 6378,14 km; Bán kính Mặt trăng: r = 1738 km; Khối lượng Trái đất: M = 5,97 x 10 24 kg; Khối lượng Mặt trăng: m = 7,35 x 10 22 kg. Bài 2. Con lắc lò xo tạo bởi vật nhỏ khối lượng m ≠ 0 gắn vào đầu một lò xo đàn hồi (độ cứng k) đặt trên một mặt phẳng ngang. Đầu kia của lò xo gắn vào 1 thanh nhỏ thẳng đứng (hình H.1). Tác dụng vào thanh đó một l lực F có phương nằm ngang, có độ lớn biến thiên tuần hoàn theo thời gian t: )0,( sin 00 > Ω Ω = FtFF Sau một khoảng thời gian đủ lớn, người ta quan sá t thấy vật (m) dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc . Ω 1. Dao động điều hoà đó gọi là dao động gì ? 2. Thiết lập phương trình của dao động đó trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: vật (m) chuyển động trong môi trường nhớt; lực ma sát nhớt ngược hướng và tỉ lệ với vận tốc của vật: vrF ms −= , r là hằng số ma sát nhớt (r > 0). Trường hợp 2: không có lực cản, lực ma sát nào. Trong mỗi trường hợp hãy biện luận với điều kiện nào biên độ dao động của (m) đạt cực đại. Biểu diễn trên đồ thị (định tính). Trong các tính toán bỏ qua các khối lượng của lò xo và của thanh thẳng đứng. Bài 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình H.2: nguồn có điện trở trong không đáng kể (E, r = 0); cuộn cảm thuần L; tụ điện C nối tiếp với một điốt lý tưởng D. Khoá K đang ngắt, người ta đóng K. Sau một khoảng thời gian τ đủ lớn, người ta lại ngắt K: thời điểm này được chọn là t = 0. Hãy xác định hiệu điện thế giữa 2 tấm của tụ điện tại một thời điểm t bất kì ( . Vẽ đồ thị U )0≥t c (t). Bài 4. Cho một hệ hai thấu kính hội tụ mỏng đồng trục, tiêu cự lần lượt là f 1 = 20cm; f 2 = 30cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O 1 O 2 = 70cm. 1. Xác định vị trí đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính ở phía trước hệ về phía O 1 sao cho ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính có độ cao bằng vật. 2. Gọi P là vị trí tìm được trong câu 1, chứng minh rằng mọi tia sáng xuất phát từ P truyền vào hệ thấu kính, sau đó ló ra ngoài thì tia ló cuối cùng hợp với trục chính góc α bằng góc tạo bởi tia tới ban đầu và trục chính. 3. Gọi P 2 là ảnh của P cho bởi hệ thấu kính; có nhận xét gì về vai trò của P và P 2 . Cấp giấy chứng nhận đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ Thông tin Lĩnh vực thống kê: Hoạt động khoa học và công nghệ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan phối hợp (nếu có): không Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Phí thay đổi nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ 50.000 đồng/lần Thông tư số 106/TT-LB ngày 28 Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. * Đối với công dân: 2. Bước 1: Cá nhân hoặc tổ chức đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ chuẩn bị hồ sơ đăng ký theo quy Tên bước Mô tả bước định của pháp luật 3. Bước 2: Nộp hồ sơ tại phòng Quản lý Khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (Số 244 Điện Biên Phủ, P.7, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh). Thời gian nộp hồ sơ: Sáng từ 08 giờ đến 11 giờ 30, chiều từ 14 giờ đến 16 giờ 30 (thứ hai đến thứ sáu). 4. Bước 3: Nhận kết quả giải quyết tại phòng Quản lý Khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 5. * Đối với cơ quan hành chính nhà nước: 6. Bước 1: Khi nhận hồ sơ, Sở Khoa học và Công nghệ kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp các giấy tờ trong hồ sơ: - Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ: ghi Giấy biên nhận và hẹn ngày trả hồ sơ. - Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn đương sự hoàn chỉnh và bổ sung hồ sơ. 7. Bước 2: Nhận hồ sơ hoàn chỉnh, trình lãnh đạo Sở xem xét để cấp lại chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. Trong Tên bước Mô tả bước trường hợp không đồng ý phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Công văn đề nghị đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ và các văn bản liên quan khác (nếu có). 2. Quyết định thay đổi bổ sung lĩnh vực hoạt động trong điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ (nếu có) Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ảnh 3x4 ĐƠN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT Họ tên sinh viên (VIẾT HOA): Ngày, tháng, năm sinh: Địa thường trú: Địa liên lạc: Điện thoại (di động/cố định): Email: Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Đại học năm 2013 theo diện:  Tuyển thẳng, lý do:  Có điểm thi kỳ thi tuyển sinh Đại học năm 2013, khối …… Trường: Ngành: Môn Toán Lý Hóa Anh văn Tổng điểm Nhân hệ số môn toán Điểm ưu tiên (nếu có) Điểm Trình độ tiếng Anh: .… Thành tích bật: … … … Tôi xin đăng ký học theo nguyện vọng sau: Kỹ thuật phần mềm Chương trình chất lượng cao với học phí tương ứng Hệ thống thông tin Kỹ thuật máy tính Tôi xin cam đoan thông tin hoàn toàn xác Gửi kèm:  Giấy báo trúng tuyển giấy báo điểm  Chứng ngoại ngữ TP.HCM, ngày…….tháng…….năm…… Người đăng ký (Ghi đầy đủ họ tên) Ghi chú: Người được ủy quyền rút hồ sơ phải có CMND và Giấy ủy quyền của thí sinh. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN RÚT HỒ SƠ ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN ĐỢT XÉT TUYỂN: Nguyện vọng I (Đợt 1) Kính gửi: Hội đồng tuyển sinh trường …. Họ tên thí sinh: Số báo danh: Ngày, tháng, năm sinh: Địa chỉ liên lạc: Điện thoại: Email: Ngày ………./ 8/ 2015, tôi đã nộp hồ sơ ĐKXT nguyện vọng I (Đợt 1) vào trường

Ngày đăng: 23/10/2017, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w